1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Triết học nho gia và ý nghĩa của việc nghiên cứu trong tiến trình cải cách nền hành chính hiện nay

21 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Tiểu luận triết học MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Chương I KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NHO GIA 3 1 Sự ra đời của Triết học Nho gia 3 2 Những tư tưởng triết học chính trị Nho gia 3 3 Những t[.]

Tiểu luận triết học MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Chương I: KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NHO GIA .3 Sự đời Triết học Nho gia .3 - Những tư tưởng triết học trị Nho gia .3 Những tác phẩm kinh điển Nho giáo: .7 - Ý nghĩa phương pháp luận 10 Chương II: TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TIẾN TRÌNH NỀN CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NƯỚC TA 13 Cải cách hành thực trạng cải cách hành nước ta 13 1.1 Sự cần thiết phải cải cách hành 13 1.2 Quan điểm, mục tiêu yêu cầu cải cách hành .15 Ảnh hưởng Tư tưởng triết học Nho gia đến tiến trình cải cách hành nước ta 15 Giải pháp thúc đẩy thực cải cách hành nước ta 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Tiểu luận triết học A MỞ ĐẦU Ngày nay, công đổi nước ta bước vào giai đoạn khẩn trương, tồn diện, lĩnh vực Hành – chiếm giữ vai trò trọng điều hành, quản lí đất nước cần thiết phải đổi nhanh chóng, vào chiều sâu góp phần tạo động lực cho q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước đạt nhiều thành tựu quan trọng Một tâm trị Đảng, Nhà nước “Xây dựng hành Nhà nước sạch, vững mạnh, bảo đảm quản lý thống nhất, thông suốt, hiệu lực, hiệu quả” Cơng tác cải cách hành triển khai thực lĩnh vực: Cải cách thể chế, cải cách tổ chức máy hành chế độ cơng vụ, xây dựng kiện tồn máy cán công chức cải cách tài cơng Yếu tố người liên quan đến tất khâu xây dựng hành hiệu nên muốn cải hành chính, cần “cải cách người” Tư tưởng xây dựng người triết học Nho gia với vấn đề luân lý, đạo đức, trị xã hội cịn có ý nghĩa sâu sắc ngày có ảnh hưởng lớn đến cải cách hành nước ta Nho Gia đặt vấn đề xây dựng người cách thiết thực Nho Gia hướng người vào tu thân thực hành đạo đức hoạt động thực tiễn nhất, đặt vào vị trí thứ sinh hoạt xã hội Trong điều kiện nay, mối quan hệ người với người mở rộng, xã hội có biểu xuống cấp mặt đạo đức, tệ quan liêu, tham ô, tham nhũng diễn biến phức tạp, tư tưởng đạo làm người mối quan hệ với xã hội Nho gia lại có ý nghĩa, góp phần điều chỉnh hành vi người để xây dựng xã hội ngày tốt đẹp Trong tiểu luận này, em nghiên cứu đề tài “Triết học Nho gia ý nghĩa việc nghiên cứu tiến trình cải cách hành nay” nhằm mục đích tìm hiểu sơ qua trình hình thành, phát triển, nội dung, Tiểu luận triết học quan điểm trị xã hội triết học Nho gia đặc biệt nghiên cứu ý nghĩa cơng cải cách hành nước ta Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo nhiệt tình bảo để em hồn thành tiểu luận Bài tiểu luận tránh khỏi sai sót, mong thầy giáo thơng cảm góp ý Tiểu luận triết học Chương I KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NHO GIA Sự đời Triết học Nho gia Nho gia xuất vào khoảng kỷ VI trước công nguyên, thời Xuân Thu, người sáng lập Khổng tử (1551 tr CN-479 trCN) Đến thời Chiến Quốc, Nho gia Mạnh Tử Tuân Tử hoàn thiện phát triển theo hai xu hướng khác nhau; tâm vật dịng Nho gia Khổng- Mạnh có ảnh hưởng rộng lâu dài lịch sử Trung Hoa số nước lân cận Kinh điển Nho giáo thường kể tới Tứ thư (Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh Tử) Ngũ Kinh (Thư, Thi, Lễ, Dịch, Xuân Thu) Những tư tưởng triết học thể luận tư tưởng biến dịch vũ trụ xem Khổng Tử đứng quan điểm triết học Kinh Dịch Theo tư tưởng kinh uyên nguyên vũ trụ, vạn vật thái cực Thái cực chứa đựng lực nội mà phân thành lưỡng nghi Sự tương tác hai lực âm- dương mà sinh tứ tượng Tứ tượng tương sinh bát quái bát quái sinh vạn vật Vậy biến đổi có gốc rễ biến đổi âm -dương Những tư tưởng triết học trị- đạo đức Nho gia khảo sát chủ yếu sách “luận ngữ” Ngồi cịn bổ cứu thêm Ngũ kinh: “Thi, Thư, Lễ, Dịch Xuân Thu” sách khác “đại học”, “Trung dung” Qua hệ thống kinh điển thấy hầu hết kinh, sách viết xã hội, trị- đạo đức tư tưởng cốt lõi Nho giáo - Những tư tưởng triết học trị Nho gia Quan điểm trị- đạo đức Nho gia thể tư tưởng chủ yếu sau: Tiểu luận triết học Thứ nhất: Xã hội tổng thể quan hệ xã hội người với người Nho gia coi quan hệ trị - đạo đức quan hệ tảng xã hội, đề cao vai trò quan hệ thâu tóm quan hệ vào ba rường mối chủ đạo (gọi tam cương) Trong quan trọng quan hệ vua- tôi, cha- chồng- vợ Nếu xếp theo “tơn ty trên- dưới” vua vị trí cao nhất, cịn xếp theo chiều ngang quan hệ vua- cha- chồng xếp hàng làm chủ ” Điều phản ánh tư tưởng trị quân quyền phụ quyền Nho gia Để giải đắn quan hệ xã hội, mà trước hết mối quan hệ “tam cương”, Khổng Tử đề cao tư tưởng “chính danh” Để thực danh, Khổng Tử đặc biệt coi trọng “Nhân trị” “pháp trị Thứ hai: Xuất bối cảnh lịch sử độ sang xã hội phong kiến, xã hội đầy biến động loạn lạc chiến tranh Lý tưởng Nho gia xây dựng “xã hội đại đồng” Đó xã hội có trật tự dưới, có vua sáng- tơi hiền, cha từ- thảo, ấm- ngồi êm; sở địa vị thân phận thành viên từ vua chúa, quan lại đến thứ dân.Có thể nói lý tưởng tầng lớp quý tộc, thị tộc cũ giai cấp địa chủ phong kiến lớn lên Đối với quan hệ vua tơi, Khổng Tử chống việc trì ngơi vua theo huyết thống chủ trương “thượng hiền” không phân biệt đẳng cấp xuất thân người Trong việc trị vua phải biết “trọng dụng người hiền đức, tài cán rộng lượng với kẻ cộng ” Trong việc trị nước tu thân, học đạo sửa để đạt đức nhân, “lế” Khổng Tử mực trọng Lễ quy phạm nguyên tắc đạo đức Ông cho vua không giữ đạo vua, cha không giữ đạo cha, không giữ đạo nên thiên hạ vô đạo Phải dùng lễ để khôi phục lại danh Về đạo cha con, Khổng Tử cho cha phải lấy chữ hiếu làm đầu cha phải lấy lòng tự làm trọng Trong đạo hiếu Tiểu luận triết học cha mẹ, dù nhiều mặt, cốt lõi phải tâm thành kính “Đời thấy ni cha mẹ người ta khen có hiếu Nhưng lồi thú vật chó, ngựa người ta ni Cho nên, ni cha mẹ mà chẳng kính trọng có khác ni thú vật đâu.” Cịn Mạnh Tử, ơng kịch liệt lên án ông vua không lấy điều nhân nghĩa làm gốc, vui thú lợi lộc riêng, tà dâm bạo ngược, dùng sức mạnh để đàn áp dân; ơng gọi “bá đạo” thường tỏ thái độ khinh miệt: “kẻ hại nhân tặc, kẻ hại nghĩa tàn”.Người tàn tặc kẻ thất phu Nghe nói giết tên Trụ, chưa nghe nói giết vua Trụ Thứ ba: Nho giáo lấy giáo dục làm phương thức chủ yếu để đạt tới xã hội lý tưởng “đại đồng” Do không coi trọng sở kinh tế kỹ thuật xã hội, cho nên, giáo dục dục Nho gia chủ yếu hướng vào việc rèn luyện đạo đức người Trong bảng giá trị đạo đức Nho gia chuẩn mực gốc “Nhân” Những chuẩn mực khác như: Lễ, nghĩa, Trí, Tín, Trung, Hiếu biểu Nhân Chữ Nhân triết học Nho gia Khổng Tử đề cập với ý nghĩa sâu rộng Nó coi nguyên lý đạo đức bản, quy định tính người quan hệ người với người từ gia tộc đến xã hội Nó liên quan đến phạm trù đạo đức trị khác hệ thống triết lý chặt chẽ, quán tạo thành săc riêng triết lý nhân sinh ông Theo ông, đạo sống người phải “trung dung”, “trung thứ” nghĩa sống với sống phải với người Xã hội thời xuân thu thời kỳ trải qua biến động lịch sử sâu sắc, Khổng Tử chủ trương dùng nhân đức để giáo hoá người, cải tạo xã hội Người có đức nhân người làm năm điều thiên hạ “cung, khoan, tín mẫu, huệ” Cung khơng khinh nhờn, khoan lịng người, tín người tin cậy, mẫu có cơng, huệ đủ khiếnđược người Người có nhân theo Khổng Tử người “trước làm điều khó, sau nghĩ tới thu hoạch hết quả” Tiểu luận triết học Như nhân đức tính hồn thiện, gốc đạo đức người, nên “nhân” đạo làm người Đạo làm người phức tạp, phong phú lại điều sống với sống với người “mình muốn lập thân giúp người lập thân, muốn thành đạt giúp người thành đạt” , “việc khơng muốn đem cho người” Người muốn đạt đức nhân phải người có “trí” “dũng” Nhờ có trí, người có sáng suốt, minh mẫn để hiểu biết đạo lý, xét đoán việc, phân biệt phải trái, thiện ác, để trau dồi đạo đức hành động hợp với “thiên lý” Nhưng người muốn đạt “nhân” có “trí” thơi chưa đủ, mà cần phải có dũng khí Người nhân có dũng phải người tỏ rõ ý kiến cách cao minh, hành động cách cao, vận nước loạn lạc, người đời gặp phải hoạn lạn Người nhân có dũng tự chủ đựoc mình, cảm xả thân nhân nghĩa Khi thiếu thốn cực khó khơng nao núng làm nhân cách mình, đầy đủ sung túc khơng ngả nghiêng xa rời đạo lý Thứ tư: Vấn đề tính người Việc giải vấn đề trị – xã hội đòi hỏi Nho gia nhiều học thuyết khác Trung hoa thời cổ phải đặt giả vấn đề tính người Trong Nho gia khơng có thống quan điểm vấn đề bật quan điểm Mạnh Tử Theo ơng “bản tính người vốn thiện” Thiện tổng hợp đức tính vốn có người từ sinh như, Nhân, Lễ, Nghĩa Mạnh Tử thần bí hố giá trị trị- đạo đức đến mức coi chúng tiên thiên Do quan niệm tính người thiện nên Nho gia đề cao giáo dục để người trở đường thiện với chuẩn mực đạo đức sẵn có Đối lập với Mạnh Tử coi tính người thiện, Tuân Tử lại coi tính người vốn ác Mặc dù thân người ác, giáo hố Tiểu luận triết học thành thiện Xuất phát từ quan điểm tính người, Tuân tử chủ trương đường lối trị nước kết hợp Nho gia với pháp gia So với học thuyết khác, nho gia học thuyết có nội dung phong phú mang tính hệ thống cả; cịn hệ tư tưởng thống giai cấp thống trị Trung Hoa suốt hai ngàn năm xã hội phong kiến Để trở thành tư tưởng thống, Nho Gia bổ sung hoàn thiện qua nhiều giai đoạn lịch sử trung Đại; Hán, Đường, Tống, Minh, Thanh tiêu biểu triều đại hán Tống, gắn liền với tên tuổi bậc danh Nho Đổng Trọng Thư (thời Hán), Chu Đôn Di, Trương Tải, Trình Hạo, Trình DI (thời Tống) Những tác phẩm kinh điển Nho giáo: Các sách kinh điển Nho giáo hình thành từ thời kỳ Nho giáo nguyên thủy Sách kinh điển gồm : Ngũ Kinh Tứ Thư Hệ thống kinh điển hầu hết viết xã hội, kinh nghiệm lịch sử Trung Hoa, viết tự nhiên Điều cho thấy rõ xu hướng biện luận xã hội, trị, đạo đức tư tưởng cốt lõi Nho gia a- Tứ Thư : bốn sách kinh điển văn học Trung Hoa Chu Hy thời nhà Tống lựa chọn làm tảng cho triết học Trung Hoa Khổng giáo Chúng bao gồm : Đại học, Trung Dung, Luận Ngữ, Mạnh Tử - Đại học : Sách Đại học dùng để dạy cho học trò từ 15 tuổi trở lên, bước vào bậc đại học, dạy cho biết cách xử đời để lớn lên gánh vác việc nước Theo Nho gia, sách Đại Học Tăng Tử làm để diễn giải lời nói Khổng Tử Mục đích tơn sách nói đạo quân tử, trước hết phải sửa đức cho sáng tỏ để người noi theo, chổ chí thiện Muốn vậy, phải sử dụng Bát điều mục (tám điều) : cánh vật, trí tri, thành ý, tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Cái gốc Tiểu luận triết học đạo quân tử “tu thân” Cho nên sách Đại học có câu : “Tự thiên tữ thứ nhân, nhứt thị giai dĩ tu thân vi bổn” (Nghĩa : “từ vua thường dân, ai lấy sửa làm gốc”) - Trung Dung : Sách Trung Dung Tử Tư làm Tử Tư học trò Tăng Tử, cháu nội Khổng Tử, thọ học tâm truyền Tăng Tử Trong sách Trung Dung, Tử Tư dẫn lời Khơng Tử nói đạo “trung dung”, tức nói cách giữ cho ý nghĩ việc làm ln ln mức trung hịa, khơng thái q, không bất cập phải cố gắng đời theo nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, cho thành người quân tử, để cuối thành thánh nhân Cả hai sách Đại Học Trung Dung trước thiên Kinh Lễ, sau Nho gia đời Tống tách riêng làm hai để hợp với sách Luận Ngữ Mạnh Tử thành Tứ Thư - Luận Ngữ : sách sưu tập ghi chép lại lời dạy Khơng Tử lời nói người đương thời Sách Luận Ngữ gồm 20 thiên, thiên lấy chữ đầu mà đặt tên, thiên khơng có liên hệ với Đọc sách này, người ta hiểu phẩm chất tư cách tính tình Khổng Tử, giáo dục, ơng tỏ người thấu hiểu tâm lý học trị, khéo đem lời giảng dạy thích hợp với trình độ, hồn cảnh người Như có câu hỏi mà ơng trả lời cho người cách Luận Ngữ dạy đạo quân tử cách thực tiễn, miêu tả tính tình đức độ Khổng Tử để làm mẫu mực cho người đời sau noi theo - Mạnh Tử : Sách Mạnh Tử sách làm Mạnh Tử mơn đệ ơng : Nhạc Chính Khắc, Công Tôn Sửu, Vạn Chương… ghi chép lại điều đối đáp Mạnh Tử với vua chư hầu, Mạnh Tử học trò với lời phê bình Mạnh Tử học thuyết khác : học thuyết Mặc Tử, Dương Chu Sách Mạnh Tử gồm thiên, chia làm phần : Tâm học Chính trị học - Tâm học : Mạnh Tử cho người có tính thiện Trời phú cho Sự giáo dục phải lấy tính thiện làm bản, giữ cho khơng mờ tối, Tiểu luận triết học trau dồi để phát triển thành người lương thiện Tâm thần minh Trời ban cho người Như vậy, tâm ta với tâm Trời thể Học để giữ Tâm, ni Tính, biết rõ lẽ Trời mà theo mệnh Nhân nghĩa vốn có sẳn lương tâm người Chỉ ta đắm đuối vào vòng vật dục nên lương tâm bị mờ tối, thành bỏ nhân nghĩa Mạnh Tử đề cập đến khí Hạo nhiên, cho tinh thần người hợp với Trời - Chính trị học : Mạnh Tử chủ trương : Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh Đây tư tưởng táo bạotrong thời quân chủ chuyên chế thịnh hành Mạnh Tử nhìn nhận chế độ quân chủ, vua khơng có quyền lấy dân làm riêng cho Phải dân dân Muốn vậy, phải có luật pháp công bằng, vua quan không vượt ngồi pháp luật Người trị dân, trị nước phải chăm lo việc dân việc nước, làm cho đời sống dân sung túc, phải lo giáo dục dân để hiểu rõ luật pháp mà tuân theo, lấy nhân nghĩa làm để thi hành Chủ trương trị Mạnh Tử vơ mẽ táo bạo, hợp lý, làm cho người chủ trương qn chủ thời khơng thể bắt bẻ Có thể lý thuyết khởi đầu để hình thành chế độ quân chủ lập hiến sau b- Ngũ Kinh : - Kinh Thi : sưu tập thơ dân gian có từ trước Khổng Tử, nói nhiều tình u nam nữ Khổng Tử san định thành 300 thiên nhằm giáo dục người tình cảm sáng lành mạnh cách thức diễn đạt rõ ràng sáng Một lần, Khổng Tử hỏi trai "học Kinh Thi chưa?", người trả lời "chưa" Khổng Tử nói "Khơng học Kinh Thi khơng biết nói sao" (sách Luận Ngữ) - Kinh Thư : ghi lại truyền thuyết, biến cố đời vua cổ có trước Khổng Tử Khổng Tử san định lại để ông vua đời sau nên theo gương minh quân Nghiêu, Thuấn đừng tàn bạo Kiệt, Trụ Tiểu luận triết học - Kinh Lễ : ghi chép lễ nghi thời trước Khổng Tử hiệu đính lại mong dùng làm phương tiện để trì ổn định trật tự Khổng Tử nói: "Khơng học Kinh Lễ đứng đời" (sách Luận Ngữ) - Kinh Dịch : nói tư tưởng triết học người Trung Hoa cổ đại dựa khái niệm âm dương, bát quái, Đời Chu, Chu Văn Vương đặt tên giải thích quẻ bát qi gọi Thốn từ Chu Cơng Đán giải thích chi tiết nghĩa hào quẻ gọi Hào từ Kinh Dịch thời Chu gọi Chu Dịch Khổng Tử giảng giải rộng thêm Hoán từ Hào từ cho dễ hiểu gọi Thoán truyện Hào truyện - Kinh Xuân Thu : ghi lại biến cố xảy nước Lỗ, quê Khổng Tử Khổng Tử không ghi chép sử gia mà theo đuổi mục đích trị nước nên ông chọn lọc kiện, ghi kèm lời bình, sáng tác thêm lời thoại để giáo dục bậc vua chúa Ơng nói, "Thiên hạ biết đến ta kinh Xuân Thu, thiên hạ trách ta kinh Xuân Thu này" Đây kinh Khổng Tử tâm đắc (Xuân thu có nghĩa mùa xuân mùa thu, ý nói việc xảy ra.) - Kinh Nhạc: Khổng tử hiệu đính sau bị thất lạc, lại làm thành thiên Kinh Lễ gọi Nhạc ký Như lục kinh lại ngũ kinh - Ý nghĩa phương pháp luận Nho giáo coi trọng trí thức, coi trọng học hành Hàng nghìn năm qua, nhà nước Việt Nam lấy Nho học - Nho giáo làm tảng lý luận để tổ chức nhà nước, pháp luật đặc biệt giáo dục Nội dung giáo dục Nho giáo dạy đức dạy tài cịn có ý nghĩa Nho giáo coi trọng đức coi trọng cách làm người, coi trọng người yếu tố định Giáo dục Nho giáo góp phần nâng cao văn hóa người đặc biệt văn hóa, sử học, triết học Với phương châm “học nhi ưu tắc sĩ”, học để tìm nghề nghiệp nâng cao vị trí xã hội thân động lực hiếu học nhân dân 10 Tiểu luận triết học - Nho giáo hướng quản đạo quần chúng nhân dân vào việc học hành, tu dưỡng đạo đức theo Ngũ Thường “Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín” làm cho xã hội ngày phát triển văn minh - Nho giáo góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội rộng rãi hơn, bền chặt hơn, có tơn tri trật tư… vượt phạm vi cục làng xã, thô, ấp hướng tới tầm mức quốc gia, ngồi góp phần xây dựng mối quan hệ gia đình bền chặt hơn, có tơn ty hơn… nhờ tuân theo Ngũ Luân “Vua-tôi, cha-con, chồng-vợ, anh-em, bạn-bè” - Nho giáo vốn đặt mối quan hệ vua vị trí cao năm quan hệ người với người Các Nho sĩ Việt Nam nhấn mạnh mối quan hệ này, xây dựng tinh thần trung quân, quốc không mù quáng trung quân mà đặt quốc lên hàng đầu Họ đòi hỏi nhà vua trước hết phải trung thành với tổ quốc trung hậu với nhân dân Nho giáo - học thuyết trị, đạo đức đời từ Trung Quốc, trải qua 25 kỷ tồn phát triển cịn thách thức với thời gian Nho giáo sau khác nhiều so với lúc xuất hiện, có điểm chung - học thuyết trị, đạo đức giai cấp phong kiến Trung Quốc, chủ trương dùng "lễ trị", "đức trị" để quản lý xã hội Những nguyên tắc đạo đức Nho giáo nhân, lễ, nghĩa, trí, tín vừa chuẩn mực để điều chỉnh hành vi người, vừa biện pháp để bảo đảm cho trị, nhân nghĩa thực Bởi vậy, Nho giáo không đưa định nghĩa khái niệm "Đạo làm người", qua tác phẩm kinh điển, qua tư tưởng đại biểu Nho giáo thấy, khái niệm "Đạo làm người" Nho giáo sâu khai thác Với Nho giáo, nhân, lễ, nghĩa, trí, tín đặt quan hệ người với thân để tu thân, để trở thành người quân tử, cịn danh u cầu đạo đức đặt quan hệ với người khác (với xã hội) để người thực việc, phận mình làm cho xã 11 Tiểu luận triết học hội ổn định, phát triển Những quan niệm Nho giáo nguyên giá trị có ý nghĩa thời Dưới tác động quy luật kinh tế khách quan kinh tế thị trường, nhiều người chạy theo lợi nhuận mà đơi làm lợi cho lại làm hại cho người khác, điều trái với tư tưởng đạo Nho Trong kinh doanh, việc đạt chữ Tín lên đầu có ý nghĩa lớn giai đoạn nay, mở cửa quan hệ với nước trế giới, với việc đầu tư nhà tư lớn giới bất tín vạn bất tin Về vấn đề đạo lý cha mẹ gia đình tư tưởng Nho gia sống có giá trị thời đại Hiện nay, mối quan hệ thầy trò, mối quan hệ người với người xã hội, chữ “lễ”, chữ “nghĩa” bị xem nhẹ Do vậy, vận dụng tư tưởng đạo đức Nho gia vào việc giáo dục người có ý nghĩa Ngun tắc trị tư tưởng đạo việc trị quốc, bình thiên hạ, phản ánh hệ tư tưởng giai cấp cầm quyền Quy phạm đạo đức, luân lý theo quan niệm Nho gia tam cương, ngũ thường, trung hiếu, tam tòng, tứ đức,… Đạo làm người Nho gia bao quát mối quan hệ xã hội phạm vi rộng Một người có đạo đức, có “đạo làm người” sở để người thực tốt mối quan hệ quan hệ với tự nhiên, ứng xử xã hội, ứng xử với thân theo danh phận Nho gia gọi người đạt chuẩn mực “người quân tử”, “đấng trượng phu” Với Khổng tử, người quân tử không túy địa vị xã hội người đó, mà chủ yếu phẩm chất đạo đức mà người đạt 12 Tiểu luận triết học Chương II TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TIẾN TRÌNH NỀN CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NƯỚC TA Cải cách hành thực trạng cải cách hành nước ta 1.1 Sự cần thiết phải cải cách hành Hành nhà nước hoạt động thực thi quyền lực nhà nước nhằm thực hóa đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước Nâng cao hiệu lực, hiệu hành nhà nước nâng cao vai trị lãnh đạo Đảng tồn xã hội, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Cải cách hành nhà nước q trình liên tục mang tính định nhằm làm cho hoạt động thực thi quyền hành pháp ngày thích ứng với yêu cầu vận động phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Cải cách hành nhà nước phận cải cách tổ chức hoạt động hệ thống máy nhà nước nói chung Bản thân hành nhà nước Việt Nam đựơc hình thành vận hành qua nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau, có nhiều đóng góp cho việc quản lý đất nước, thực tế cho thấy, bước vào thời kỳ hịa bình xây dựng trước đòi hỏi quản lý kinh tế vận hành theo chế thị trường, ngày bộc lộ nhiều khuyết tật có tính cố hữu, ngày bộc lộ xa dân, quan liêu Đặc biệt máy cồng kềnh, hoạt động hiệu lực hiệu quả, thủ tục điều hành nặng nề, gây phiền hà cho dân Chế độ trách nhiệm công vụ không rõ ràng, thiếu minh bạch Cán bộ, công chức có nhiều người sách nhiễu dân, lãng phí tham nhũng ngày nên phổ biến, có tổ chức trở thành quốc nạn Như vậy, Việt Nam muốn phát triển không tiến hành cải cách để đổi hành nhà nước Thật ra, trước đưa chiến lược cải cách hành chính, vào thời kỳ gian khó 13 Tiểu luận triết học đất nước sau ngày thống nhất, Đảng cộng sản Việt Nam nhấn mạnh cách công khai toàn Đảng rằng, “Đảng phải thay đổi, phải đổi mới, đất nước phải tiến hành cải cách nhiều mặt” Lý khách quan - Xu hướng phát triển chung nhà nước phải thu hẹp phạm vi hoạt động máy hành - Trình độ dân trí tinh thần dân chủ ngày cao đặt yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động quan hành người dân tham gia trực tiếp vào công việc quan hành chính; - Xu tồn cầu hóa hố hội nhập kinh tế đòi hỏi hoạt động hành nhà nước phải thay đổi hình thức, nội dung; phải tuân theo nhiều thông lệ quốc tế hoạt động hành nhà nước - Khu vực phi phủ kinh tế tư nhân ngày phát triển, tạo hội để họ tham gia nhiều vào lĩnh vực hoạt động vốn nhà nước độc quyền Lý chủ quan Đó yếu kém, hạn chế, không phù hợp từ bên máy hành nhà nước Kết phân tích cho thấy hạn chế bên nển hành sau: Một là, hành cơng truyền thống vốn có sức ì trì trệ, tồn chế tập trung, quan liêu Nay chuyển sang kinh tế thị trường chế xin- cho tồn hoạt động máy hành nhà nước Hai là, hệ thống thể chế hành nhà nước, thể chế kinh tế chậm đổi Ba là, tổ chức máy quản nhà nước cồng kềnh, hiệu lực cần phải tổ chức lại cho phù hợp với hoàn cảnh Bốn là, phương thức tác động chủ thể hành đến đối tượng quản lý cần thay đổi theo yêu cầu quản lý vĩ mô kinh tế xã hội; 14 Tiểu luận triết học Năm là, hành nhà nước có nhiều hội lựa chọn phương thức quản lý có trợ giúp cơng nghệ 1.2 Quan điểm, mục tiêu yêu cầu cải cách hành Trong q trình thực đường lối đổi mới, Đảng ta có nhiều chủ trương cải cách hành ln xác định cải cách hành khâu quan trọng để phát triển đất nước Các quan nhà nước xây dựng tổ chức thực nhiều chương trình, kế hoạch cải cách hành theo chủ trương, nghị Đảng, chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 Để tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020, cần quán triệt đầy đủ quan điểm, mục tiêu yêu cầu sau: - Cải cách hành phải tiến hành đồng tổng thể đổi hệ thống trị, đổi phương thức lanh đạo Đảng, cải cách máy nhà nước nói chung - Cải cách hành phải đáp ứng yêu cầu hoàn thiện nhanh đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tạo thuận lợi cho cá nhân, tổ chức góp phần tích cực chống quan liêu, phịng chống tham nhũng - Thơng qua cải cách, tiếp tục phối hợp chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm quan hành chính, thực phân cơng, phân cấp phối hợp, phân định trách nhiệm cấp quyền, quyền thị quyền nông thôn, tập thể người đứng đầu quan hành - Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước - Cải cách phải hướng tới xây dựng hành đại, ứng dụng có hiệu thành tựu phát triển khoa học – công nghệ thông tin Ảnh hưởng Tư tưởng triết học Nho gia đến tiến trình cải cách hành nước ta 15 Tiểu luận triết học Quan điểm đạo làm người Nho Gia thể qua thuyết danh Theo thuyết tương ứng với danh, cặp danh hệ thống yêu cầu mà người phải thực Tư tưởng Nho gia xây dựng hệ thống nguyên tắc đạo đức điển hình: Nhân, nghĩa, lễ, trí, dũng Phạm trù trung tâm nhân: hết lòng tận tụy yêu thương người, biết cảm thông, biết thấu hiểu Lễ theo nghĩa rộng là nghi thức, qui chế, kỷ cương, trật tự, tôn ti sống chung cộng đồng lối xư sử hàng ngày Với nghĩa rộng lễ sở xã hội có tổ chức, đảm bảo cho phân định rõ ràng Mỗi cán công chức tuân theo tôn ty trật tư, kỷ cương phép tắc ln có thái độ tơn trọng, hịa nhã cư xử với người góp phần việc thực cải cách hành thành cơng + Nghĩa: Cư xử với người cơng bình theo lẽ phải + Trí: Sự hiểu biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, sai + Dũng: nói lên tinh thần hăng hái, gan dám hy sinh, tâm khắc phục khó khăn dũng biểu sức mạnh ý chí thực mục địch Biết làm theo đúng, giữ lời, đáng tin cậy Để công cải cách hành Việt Nam có bước tiến bề sâu bên cạnh đổi tư duy, quan trọng “xây dựng người hành chính” Nhất xã hội tồn tệ nạn, tiêu cực, thối hóa biến chất số phận cán công chức Người khơng kính trọng người trên, hệ sau khơng biết ơn hệ trước Đội ngũ cán công chức nhiều điểm yếu phẩm chất, tinh thần trách nhiệm, lực chun mơn, kỹ hành chính, phong cách làm việc chậm đổi mới, tệ quan liêu tham nhũng sách nhiễu nhân dân diễn Những tư tưởng đạo đức Nho gia có ý nghĩa lớn việc giáo dục lối sống cho cán công chức, loại bỏ dần tư tưởng tiêu cực để xây dựng hành tương lai mạnh, 16 Tiểu luận triết học Trong cải cách hành ngồi việc xây dựng đạo đức người việc đào tạo bồi dưỡng sử dụng người tài yếu tố quan trọng cải cách hành Thuyết Thượng Hiền sách thiết thực đem lại nhiều hiệu sống Tạo cho đất nước ngày tốt đẹp hơn, người hồn thiện hơn, có khả điều kiện để thể tài vốn có Tư tưởng Thượng Hiền trở thành tư tưởng cho nhà lãnh đạo, để tuyển dụng người hiền tài, đức độ vào nghiệp xây dựng Cho nghiệp xây dựng đất nước Trong xã hội ngày nay, việc tuyển dụng nhân tài không phần quan trọng Nhà nước chủ trương lấy việc giáo dục làm tảng cho phát triển đất nước Trong lĩnh vực xã hội, người có tài thường đề cao đưa lên nắm giử chức vị quan trọng Người có tài qn tuyển chọn vào quân sự, người giỏi kinh doanh tuyển chọn vào lĩnh vực kinh doanh buôn bán, người có kiến thức học vị tuyển chọn vào làm giáo viên để truyền đạt kiến thức cho hậu Những người giỏi tuyển chọn họ vào cơng trình nghiên cứu để sáng tạo sản phẩm giá trị để lại cho đời Tóm lại, người việc Tùy theo khả lực họ tuyển chọn vào công việc thích hợp, có họ phát huy hết khả họ Nhờ vào tài họ công việc tiến hành cách thuận lợi đạt kết tốt đẹp mong muốn Thế nên, xã hội ngày sách Thượng Hiền lấy làm đầu để phát triển xây dựng đất nước, người thời đại Đặc biệt thời đại đất nước ta giai đoạn phát triển này, cần có lực lượng  nhân tài thật lớn để phát triển đất nước lĩnh vực, đủ khả để sánh vai với đất nước khác giới     Mà người khơng tài khơng thể lãnh đạo có hiệu Nên cần có nhân tài để đưa họ vào công xây dựng đất nước Nếu muốn đất nước mau phát triển giàu mạnh đất nước cần 17 Tiểu luận triết học phải có nhiều nhân tài Khơng mà cịn đào tạo bồi dưỡng nhân tài đó, cho nước học tập… để đem kinh nghiệm phục vụ, xây dựng đất nước Nhằm đổi hồn thiện đường lối sách cho có khả thúc đẩy phát triển  của xã hội kinh tế lẫn trị, phản ánh nguyện vọng, lợi ích tầng lớp nhân dân Mặt khác, lựa chọn cán ưu tú, thực có cơng tâm, dân nước, có lực, loại bỏ phần tử lợi dụng chức quyền cho cá nhân gia đình mình, làm cho đội ngũ cán đương chức vững vàng Tạo nên Đất nước giàu mạnh, hết lịng dân nước Thế nên nhân tài cần dụng mà cần phải lọc cho sạch, có đất nước phát triển cách toàn vẹn hiệu           Với tuyển chọn người tài đức vào vai trò lãnh đạo lĩnh vực đất nước tạo nên đất nước giàu mạnh Giải pháp thúc đẩy thực cải cách hành nước ta Một giải pháp để đẩy nhanh tiến trình cải cách hành nước ta xây dựng đội ngũ cán công chức cấp ngành từ trung ương đến địa phương phù hợp với yêu cầu quản lý hành đại đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế tận tâm tận tụy phục vụ nhân dân Để xây dựng đội ngũ cán cơng chức có lập trường trị vững vàng, trình độ chun mơn, ý thức đạo đức nghề nghiệp cao, phù hợp với hành đại cần phải tiến hành giải pháp sau: Một là: Tiến hành công tác tuyển chọn thu hút nhân tài; giảm biên chế cán công chức không đáp ứng yêu cầu, cần đào tạo lại để thường xuyên nâng cao trình độ mặt cho cán cơng chức Bố trí xếp lại cơng việc phù hợp với lực người Thường xuyên có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán cơng chức lý luận trị chuyên môn nghiệp vụ 18 Tiểu luận triết học Hai là: Làm chuyển biến, nâng cao ý thức thái độ văn hóa hành phục vụ nhân dân, tăng cường giám sát đội ngũ cán công chức theo qui định pháp luật Ba là: Phải chuẩn hóa đội ngũ cán công chức nhằm thúc đẩy cải cách hành Cán cơng chức phải đào tạo có hệ thống, đủ trình độ kỹ thích hợp để giải nhanh nhạy, khoa học vấn đề đáp ứng u cầu cơng việc Tóm lại, Những tư tưởng triết học Nho gia xuất vào kỷ VI trước công nguyên, trải qua hai ngàn năm nay, Nho gia để lại cho đời tư tưởng triết học luân lý, đạo đức trị – xã hội sâu sắc vơ q giá đặc biệt có ý nghĩa quan trọng tiến trình cải cách hành nước ta Chúng ta tìm hiểu tư tưởng Nho Gia để tự thân rèn luyện, hoàn thiện thân 19 ... Chương II TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TIẾN TRÌNH NỀN CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NƯỚC TA Cải cách hành thực trạng cải cách hành nước ta 1.1 Sự cần thiết phải cải cách hành Hành nhà... có ý nghĩa, góp phần điều chỉnh hành vi người để xây dựng xã hội ngày tốt đẹp Trong tiểu luận này, em nghiên cứu đề tài ? ?Triết học Nho gia ý nghĩa việc nghiên cứu tiến trình cải cách hành nay? ??... hiểu sơ qua trình hình thành, phát triển, nội dung, Tiểu luận triết học quan điểm trị xã hội triết học Nho gia đặc biệt nghiên cứu ý nghĩa cơng cải cách hành nước ta Em xin chân thành cảm ơn

Ngày đăng: 19/02/2023, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w