1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tình trạng ô nhiễm môi trường

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ô nhiễm môi trường Mục lục 1 Khái niệm ô nhiễm môi trường 1 2 Tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay ở Việt Nam 1 2 1 Môi trường đất 1 2 2 Môi trường nước 2 2 3 Môi trường không khí 4 3 Nguyên nhân gâ[.]

Mục lục Khái niệm ô nhiễm môi trường Tình trạng nhiễm mơi trường Việt Nam 2.1 Môi trường đất .1 2.2 Môi trường nước 2.3 Mơi trường khơng khí Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường 3.1 Môi trường đất .6 3.2 Môi trường nước 3.3 Mơi trường khơng khí Biện pháp khắc phục/ hướng giải 10 4.1 Môi trường đất .10 4.2 Môi trường nước 11 4.3 Mơi trường khơng khí 11 Sinh viên hoạt động nhằm góp phần bảo vệ mơi trường 12 Một vấn đề nóng bỏng, gây xúc dư luận xã hội nước tình trạng nhiễm mơi trường sinh thái hoạt động sản xuất sinh hoạt người gây Vấn đề ngày trầm trọng, đe doạ trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tồn tại, phát triển hệ Giải vấn đề ô nhiễm môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa khơng địi hỏi cấp thiết cấp quản lí, doanh nghiệp mà cịn trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội Khái niệm ô nhiễm môi trường Luật bảo vệ mơi trường có viết: "Ơ nhiễm mơi trường làm thay đổi tính chất mơi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường" Trên giới, ô nhiễm môi trường hiểu việc chuyển chất thải lượng vào mơi trường đến mức có khả gây hại đến sức khoẻ người, đến phát triển sinh vật làm suy giảm chất lượng môi trường Các tác nhân ô nhiễm bao gồm chất thải dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất tác nhân vật lý, sinh học dạng lượng nhiệt độ, xạ Tình trạng nhiễm mơi trường Việt Nam 2.1 Môi trường đất Theo Báo cáo Hiện trạng mơi trường quốc gia 2005 có ba ngun nhân dẫn đến nhiễm đất Đầu tiên nhiễm sử dụng phân hóa học Việc sử dụng phân bón khơng kỹ thuật canh tác nơng nghiệp, có 50% lượng đạm, 50% lượng kali xấp xỉ 80% lượng lân dư thừa trực tiếp hay gián tiếp gây ô nhiễm môi trường đất Các loại phân vô K2SO4, KCl, super photphat tồn dư axit, làm chua đất, nghèo kiệt cation kiềm xuất nhiều độc tố đất làm giảm hoạt tính sinh học đất suất trồng Thêm vào đó, thuốc bảo vệ thực vật tác nhân độc sinh vật; tồn dư lâu dài đất gây chết tất sinh vật có hại có lợi mơi trường đất Theo kết nghiên cứu, nay, khối lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng Việt nam cịn ít, trung bình từ 0,5-1,0 kg/ha/năm, nhiên nhiều nơi phát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đất Ngoài chất thải vào môi trường đất hoạt động công nghiệp ngày nhiều Kết số khảo sát cho thấy hàm lượng kim loại nặng đất gần khu công nghiệp tăng lên năm gần Như cụm công nghiệp Phước Long hàm lượng Cr cao gấp 15 lần so với tiêu chuẩn, Cd cao từ 1,5 đến lần, As cao tiêu chuẩn 1,3 lần Từ người ngày mắc nhiều bệnh lạ chưa thấy, bệnh coi hậu ô nhiễm môi trường Cụ thể, theo thống kê Bộ Y Tế Hà Nội, hàng năm Việt Nam có khoảng 200,000 người mắc bệnh ung thư với khoảng 70,000 người chết Đồng thời nước ta xuất nhiều nơi gọi “làng ung thư” như: làng ung thư xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, Phú Thọ Từ năm 1991 đến 2005, xã Thạch Sơn có 106 người chết bệnh ung thư, hay gặp ung thư gan, phổi, dày, vòm họng Hay khu Mom Dền, cách 15 năm có 200 hộ gia đình tự di dời nơi khác không chịu khơng khí nhiễm nặng từ nhà máy Supe Phốt phát Lâm Thao 2.2 Môi trường nước Bên cạnh vấn đề ô nhiễm đất, nay, bùng nổ dân số với tốc độ thị hóa, cơng nghiệp hóa nhanh chóng tạo sức ép lớn tới môi trường sống Việt Nam, đặc biệt với việc nguồn nước sinh hoạt ngày trở nên thiếu hụt ô nhiễm Theo số nghiên cứu gần thực trang ô nhiễm nước nước ta đáng báo động Hầu hết sông hồ thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh,… nơi có dân cư đông đúc nhiều khu công nghiệp lớn khác bị ô nhiễm Tại cụm công nghiệp Tham Lương, thành phố Hồ Chí Minh, nguồn nước bị nhiễm bẩn nước thải công nghiệp với tổng lượng nước thải ước tính 500.000 m3/ngày từ nhà máy giấy, bột giặt, nhuộm, dệt Tại thành phố Thái Nguyên, mùa cạn, tổng lượng nước thải công nghiệp chiếm khoảng 15% lưu lượng sơng Cầu, nước thải có màu nâu, mùi khó chịu Các thị khác Hải Phịng, Huế, Đà Nẵng, Nam Định, Hải Dương… nước thải sinh hoạt không xử lý, độ ô nhiễm nguồn nước nơi tiếp nhận nước thải vượt tiểu chuẩn cho phép (TCCP) từ 5-10 lần, chí 20 lần Không ô nhiễm khu công nghiệp, cụm dân cư mà biển, nơi chứa lượng nước khổng lồ bị ô nhiễm nặng với việc gia tăng nồng độ chất ô nhiễm trongg nước biển dầu, kim loại nặng, hoá chất độc hại; gia tăng nồng độ chất ô nhiễm tích tụ trầm tích biển vùng ven bờ; suy thoái hệ sinh thái biển hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển v.v Những thực trạng dẫn đến việc suy giảm trữ lượng loài sinh vật biển giảm tính đa dạng sinh học biển xuất hiện tượng thuỷ triều đỏ, tích tụ chất ô nhiễm thực phẩm lấy từ biển Hiện Việt Nam có gần 76% dân số sinh sống nông thôn nơi sở hạ tầng cịn lạc hậu, phần lớn chất thải người gia súc không xử lý nên thấm xuống đất bị rửa trôi, làm cho tình trạng nhiễm nguồn nước mặt hữu vi sinh vật ngày cao, từ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh vật người Vấn nạn ô nhiễm nguồn nước môi trường trở nên cấp bách hơn, loại bệnh xảy ra, đặc biệt ỉa chảy, lỵ ngày có xu hướng gia tăng Trong tháng đầu năm 2003, dịch bệnh viêm não cấp trẻ nhỏ 15 tuổi lây truyền qua đường tiêu hoá gây 323 ca mắc bệnh có 33 ca tử vong Trầm trọng năm gần xuất “Làng ung thư” tương tự ô nhiễm đất Hà Tây, Thạch Sơn, Nghệ An, Quảng Trị… tiếp xúc, sử dụng nguồn nước môi trường ô nhiễm trầm trọng thời gian dài 2.3 Mơi trường khơng khí Tổ chức Y tế giới (WHO) gần đẫ cảnh báo chất lượng khơng khí nhiều quốc gia giới đạt mức nguy hại sức khỏe người, đặc biệt thành phố lớn, nơi có mật độ phương tiện giao thơng cao TP Hồ Chí Minh, Hà Nội số trục đường Mơi trường khơng khí xung quanh hầu hết khu vực bị ô nhiễm bụi tiếng ồn, đặc biệt nút giao thông, khu vực có cơng trường xây dựng nơi tập trung hoạt động sản xuất công nghiệp Diễn biến nồng độ bụi trung bình năm khơng khí xung quanh số đô thị từ năm 2005 đến 2009 Không diễn khu vực đông dân cư mà khơng khí vùng nơng thơn dần lành, mát mẻ vốn có Nhiều nhà máy xí nghiệp dần chuyển khu vực làm tăng cao nồng độ chất thải khơng khí Thêm vào hoạt động sản xuất sinh hoạt không đảm bảo vệ sinh môi trường như: nung gạch, phun thuốc trừ sâu, làng nghề, chất thải nông nghiệp… tác nhân làm gia tăng nhiễm khơng khí tiếng ồn     Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường a Nguyên nhân khách quan: Thứ nhất, năm gần dễ dàng nhận thấy bùng nổ gia tăng dân số nhiều quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Hậu tạo áp lực tăng dân số, nhu cầu lương thực tăng đương nhiên phải tăng cường khai thác độ phì nhiêu đất nhiều biện pháp sử dụng hóa chất, phân bón vô cơ, thuốc trừ sâu, diệt cỏ…; sử dụng chất kích thích sinh trưởng làm giảm thất tạo nguồn lợi cho thu hoạch; mở rộng hệ tưới tiêu… Tuy nhiên việc làm góp phần gây ô nhiễm nguồn đất cách biến đổi chất đất tạo chất độc hại Thứ hai, việc đẩy mạnh thị hóa, cơng nghiệp hóa mạng lưới giao thơng chưa có quy hoạch phù hợp dẫn đến thu hẹp diện tích đất gây nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí nghiêm trọng b Nguyên nhân chủ quan: 3.1 Môi trường đất Có bốn nguyên nhân chủ quan việc gây ô nhiễm nguồn đất Đầu tiên ô nhiễm đất nước thải Ngun nhân khơng biết sử dụng cách khoa học loại nước thải để tưới cho trồng, tưới bừa bãi nước ô nhiễm chưa qua xử lý, vơ tình đưa chất có hại nguồn nước vào đất gây ô nhiễm Mặt khác Việt Nam có nhiều nguồn nước thải chứa kim loại nặng độc hại khiến diện tích đáng kể đất nông nghiệp ven đô thị, khu công nghiệp làng nghề bị ô nhiễm kim loại nặng Nguyên nhân thứ hai chất phế thải rắn công – nông nghiệp, ngành khai thác mỏ, rác thị chất thải rắn phóng xạ Những chất thải rắn bị vứt bừa bãi, ngấm nước mưa rỉ nước gây ô nhiễm đất, sơng ngịi, ao hồ nguồn nước ngầm Nguồn nước ô nhiễm lại dùng để tưới đồng ruộng làm thay đổi chất đất kết cấu đất, ảnh hưởng tới hoạt động vi sinh vật đất, cản trở sinh trưởng rễ thực vật ảnh hưởng tới sản lượng trồng Một tác nhân thứ ba không phần nghiêm trọng khí thải Trong bầu khơng khí hít thở hàng ngày có chứa chất khí độc hại ôxit lưu huỳnh, hợp chất nitơ kết tụ hình thành mưa axit rơi xuống làm ô nhiễm đất Một số loại khói bụi có hại ngưng tụ ngun nhân nhiễm Ngồi ra, đất hai bên đường thường có hàm lượng chì tương đối cao sản phẩm khí thải động Cuối cùng, nông nghiệp đại ngày góp phần gia tăng nhiễm đất Vì ô nhiễm đất xảy ngày nhiều nông thôn Trước hết bành trướng kỹ thuật canh tác đại Nông nghiệp phải sản xuất lượng lớn thức ăn đất trồng trọt tính theo đầu người ngày giảm Người ta cần phải thâm canh mạnh hơn, dẫn tới việc làm xáo trộn dịng lượng chu trình vật chất hệ sinh thái nông nghiệp Thêm vào đó, phân bón hóa học chắn gia tăng suất, việc sử dụng lặp lại, với liều cao gây ô nhiễm đất tạp chất lẫn vào Hơn Nitrat Phosphat rải cách dư thừa chảy theo nước mặt làm ô nhiễm mực thủy cấp Các núi rác khổng lồ có nguồn gốc nơng nghiệp, sản phẩm khai thác hay tiêu thụ sản lượng động vật thực vật thấy tất nước cơng nghiệp hóa Các chất khơng quay trở lại ruộng đồng, khác với lối canh tác cổ truyền, chúng không bị tái sinh chất đống 3.2 Môi trường nước Môi trường nước nhiều đô thị, khu công nghiệp làng nghề ngày bị ô nhiễm nước thải, khí thải chất thải rắn, nhà máy khu công nghiệp sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu chưa đầu tư hệ thống xử lý khí thải trước thải mơi trường Bên cạnh đó, lượng chất thải rắn khu công nghiệp ngày gia tăng, vấn đề thu gom xử lý chất thải chậm chưa hiệu Mặt khác, công tác bảo vệ mơi trường cịn nhiều bất cập tồn như: phân cấp hệ thống quản lý môi trường chưa rõ ràng, tỷ lệ xây dựng vận hành cơng trình xử lý mơi trường khu cơng nghiệp cịn thấp… Khơng ngành cơng nghiệp gây hại tới môi trường nước mà sản xuất nơng nghiệp phát sinh nhiễm hố học chất vô Cụ thể lạm dụng loại thuốc bảo vệ thực vật khiến nguồn nước sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm, ảnh hưởng lớn đến môi trường nước sức khoẻ nhân dân Sử dụng nitrat phosphat từ phân bón hóa học; ni trồng thuỷ sản ạt, thiếu quy hoạch, không tuân theo quy trình kỹ với việc sử dụng nhiều khơng cách loại hố chất ni trồng thuỷ sản gây nhiều tác động tiêu cực tới môi trường nước Một nguyên nhân quan trọng khai thác dầu, vận chuyển biển Rò rỉ dầu, cố tràn dầu tàu thuyền biển thường chiếm 50% nguồn ô nhiễm dầu biển Bên cạnh cịn thải nhà máy lọc dầu, thải dầu nhớt xe tàu, hay vô ý làm rơi vãi xăng dầu Cần phải nhấn mạnh tốc độ thấm xăng dầu lớn gấp lần nước, làm lớp nước ngầm bị ô nhiễm Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ (NRC) đưa số ước đốn, hàng năm có khoảng 3,2 triệu dầu làm ô nhiễm biển từ nguồn khác Ngồi khơng thể khơng nhắc đến nhiễm vật lý Sự phát triển vi khuẩn, vi sinh vật khác chất rắn không tan thải vào nước làm tăng độ đục nước làm giảm độ xuyên thấu ánh sáng Nhiều chất thải cơng nghiệp có chứa chất có màu làm giảm giá trị sử dụng nước, làm cho nước có mùi lạ có vị khơng bình thường. Về phía cá nhân, gia đình sử dụng nước giếng khoan giếng đào phần lớn khơng có hệ thống xử lý nước, nước bơm lên dùng ăn uống trực tiếp, nguyên nhân dể mắc phải chứng bệnh nêu phần 3.3 Mơi trường khơng khí Trước tiên phải kể đến hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia ngày tập trung thị, thêm vào số dân di cư vào đô thị ngày đông làm gia tăng lượng rác thải sinh hoạt, y tế, sản xuất công nghiệp Chính điều khiến cho tình hình nhiễm khơng khí tiếng ồn thị trở nên nghiêm trọng Khơng có vậy, nhiễm khơng khí có xu hướng tăng nhanh cịn số lượng xe giới, lượng tiêu thụ (than, dầu, xăng, khí đốt…) ngày tăng nhanh khó kiểm sốt Bùng nổ giao thơng giới (ước tính) Năm 1980 2000 Xe Ơ tơ, xeGT đạp máy 80% 5% cơngXe Hiện Ơ tơ, xeGT cộng đạp máy 15% 65% >30% cơngXe Ơ tơ, xeGT cộng đạp máy

Ngày đăng: 19/02/2023, 21:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w