Untitled 2360(4) 4 2018 Khoa học Xã hội và Nhân văn Bản chất kinh tế của hành vi kỳ thị giá Kỳ thị giá, còn được gọi là định giá khác biệt, là hành vi của doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường,[.]
Khoa học Xã hội Nhân văn Phân tích kinh tế học pháp luật hành vi kỳ thị giá đề xuất hoàn thiện Luật Cạnh tranh 2004 Đào Ngọc Báu∗ Viện Nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Ngày nhận 12/3/2018; ngày chuyển phản biện 16/3/2018; ngày nhận phản biện 2/4/2018; ngày chấp nhận đăng 16/4/2018 Tóm tắt: Kỳ thị giá dạng phổ biến hành vi phân biệt đối xử giao dịch Về mặt kinh tế học, hành vi kỳ thị giá mang lại hậu bất lợi cho xã hội, ngược lại, nhiều trường hợp chủ thể kinh doanh thực hành vi kỳ thị giá mục tiêu chiết khấu chức nhằm tối đa hóa tổng thặng dư xã hội Trên sở phân tích chất kinh tế hành vi kỳ thị giá, viết đưa đề xuất hoàn thiện quy định Luật Cạnh tranh phân biệt đối xử kinh doanh Từ khóa: Cạnh tranh, kỳ thị giá, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Chỉ số phân loại: 5.5 Bản chất kinh tế hành vi kỳ thị giá Price discrimination: An economic analysis of law and recommendations for Vietnam’s Competition Law 2004 Ngoc Bau Dao* Institute of State and Law, Ho Chi Minh National Academy of Politics Received 12 March 2018; accepted 12 April 2018 Abstract: Price discrimination is one of common forms of transaction discrimination In economics, price discrimination does not always have adverse consequences for society, whereas in many cases price discrimination is implemented for functional discounts purposes or for community surplus maximization Based on the analysis of the economic nature of price discrimination, this article gives some recommendations to improve the provisions of the competition law on discrimination in business Keywords: Abuse of market dominant position, competition, price discrimination Classification number: 5.5 * Kỳ thị giá, gọi định giá khác biệt, hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, trường hợp khơng có lý đáng, chủ thể kinh doanh người tiêu dùng có điều kiện tương đồng yêu cầu toán mức giá khác chủ thể kinh doanh người tiêu dùng có điều kiện khác thực giá tương đồng, từ gây tổn hại đến cạnh tranh thị trường Về mặt kinh tế học, hàng hóa nằm ngồi danh mục kiểm sốt giá nhà nước chủ thể kinh doanh có tồn quyền định giá bán hàng hóa Tuy nhiên, hành vi kỳ thị giá có tính hai mặt: Một mặt, hành vi mang lại cho người mua người tiêu dùng lợi ích định mua rẻ hưởng ưu đãi so với người khác; mặt khác, hành vi đặt chủ thể cạnh tranh vào vị trí bất lợi phải mua giá cao phải chấp nhận điều kiện giao dịch bất lợi Vì thế, mặt lý luận, hành vi kỳ thị giá phân thành hai nhóm: (i) Nhóm hành vi kỳ thị giá có lý đáng, (ii) Nhóm hành vi kỳ thị giá khơng có lý đáng Đối với nhóm thứ nhất, hành vi kỳ thị giá thường tồn hai dạng chiết khấu chức (functional discounts) tối đa hóa tổng thặng dư xã hội (community surplus) Nhóm thứ hai bao gồm hành vi không thuộc trường hợp nhóm thứ thường gây hậu hạn chế cạnh tranh cách đáng kể (sustantial lessening of competition) Luật Cạnh tranh nước coi nhóm hành vi thứ hai đối tượng điều chỉnh, thông qua việc hạn chế quyền tự định giá doanh nghiệp để bảo vệ trật tự cạnh tranh thị trường Email: baudaongoc@gmail.com 60(4) 4.2018 23 Khoa học Xã hội Nhân văn Hành vi kỳ thị giá có lý đáng Chiết khấu chức năng, cịn gọi chiết khấu thương mại, chiết khấu doanh nghiệp dành cho người mua buôn, mức độ chiết khấu phụ thuộc vào chức người mua bn chuỗi lưu thơng hàng hóa Chức xác định từ phương diện mức tiêu thụ lớn, tự đến kho người bán vận chuyển hàng… Lý thực chiết khấu chức để bù đắp cho chi phí người mua buôn Trong vụ án Texaco [1], Mr Hasbrouck số doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu độc lập kiện Texaco hành vi kỳ thị giá, cho Texaco áp dụng mức giá hai doanh nghiệp bán buôn Gull Dompier thấp mức giá bán cho nhà bán lẻ độc lập, vi phạm Luật “Robinson - Patman” Texaco lập luận rằng, hành vi định giá họ dựa nguyên tắc “chiết khấu chức năng”, nhà mua bn có xe bồn chở xăng tới trạm bán xăng, doanh nghiệp bán lẻ khơng tự thực chức Tịa án Hoa Kỳ ủng hộ nguyên tắc “chiết khấu chức năng”, tòa án cho thực tế hành vi kỳ thị giá nguyên đơn vượt q địi hỏi bù đắp chi phí cho doanh nghiệp mua buôn, nghĩa vượt phạm vi nguyên tắc “chiết khấu chức năng”, dẫn đến hậu gây tổn hại cạnh tranh thị trường Chính vậy, Tòa án phán Texaco vi phạm quy định Điều Luật “Robinson Patman” Như vậy, Tòa án thừa nhận nguyên tắc “chiết khấu chức năng” việc chiết khấu phải giới hạn định, vượt mức cần thiết (theo nhận định Tịa án) việc chiết khấu bị coi vi phạm pháp luật cạnh tranh Tổng thặng dư xã hội kết hợp thặng dư người tiêu dùng thặng dư nhà sản xuất, thặng dư người tiêu dùng khác biệt mức giá tối đa mà người tiêu dùng sẵn sàng toán mua số lượng sản phẩm định với mức người tiêu dùng toán thực tế Thặng dư nhà sản xuất khác biệt tổng toán mà nhà sản xuất chấp nhận thực tế với toán tối thiểu mà nhà sản xuất sẵn sàng chấp nhận Công thức tính tổng thặng dư xã hội sau: Tổng thặng dư xã hội = Thặng dư người tiêu dùng + Thặng dư nhà sản xuất Có thể thấy, thặng dư người tiêu dùng cho biết lợi nhuận ròng người tiêu dùng Trong điều kiện kinh tế nhau, thặng dư người tiêu dùng lớn thặng dư nhà sản xuất giảm Vì vậy, sách tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp phải việc định giá vừa phải đảm bảo thặng dư sản xuất mức nhiều có thể, vừa phải đảm bảo thặng dư người 60(4) 4.2018 tiêu dùng mức có thể, từ mà tối đa hóa tổng thặng dư xã hội Việc định giá vé máy bay ví dụ điển hình kỳ thị giá nhằm tối đa hóa tổng thặng dư xã hội Trong ngành hàng không, mẫn cảm giá vé thời gian bay hành khách khác khác nhau, vậy, hãng hàng khơng thường dành chiết khấu cao cho hành khách có thời gian linh hoạt, từ tối đa hóa việc sử dụng chuyến bay lượng vé bán hãng Kết nhiều trường hợp, mức chiết khấu thấp nhiều so với chi phí dịch vụ khách hàng Tuy nhiên, tổng lượng vé bán tăng nên tổng thặng dư xã hội đạt mức độ tối đa hóa Nếu vậy, hãng hàng không thực phân biệt giá khách hàng khác rõ ràng hành vi bị coi vi phạm pháp luật khơng phải chịu điều chỉnh luật cạnh tranh Hành vi kỳ thị giá gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Hành vi kỳ thị giá gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể xảy thị trường người bán, gọi tổn hại tuyến tổn hại sơ cấp (primary - line injury) Trong trường hợp này, chủ thể bị tổn hại đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp thực hành vi kỳ thị Ngoài ra, hành vi kỳ thị giá gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể xảy thị trường người mua, gọi tổn hại tuyến tổn hại thứ cấp (secondary-line injury) Trong trường hợp này, chủ thể bị tổn hại người mua, đối tác giao dịch doanh nghiệp thực hành vi kỳ thị Vụ án Utah Pie [2] ví dụ điển hình hành vi kỳ thị giá gây tổn hại tuyến Trong vụ án này, nguyên đơn Utah Pie (là công ty địa phương có trụ sở Salt Lake City, bang Utah Mỹ), bị đơn Pet Milk (là doanh nghiệp lớn có cơng xưởng nằm bang California, cung ứng bánh trái đông lạnh cho địa phương nước, bao gồm thị trường Salt Lake City) Năm 1957, Utah Pie gia nhập thị trường bánh trái đông lạnh, tới năm 1958, công ty chiếm tới 66,5% thị phần thị trường bánh trái đông lạnh Đối mặt với thực tế này, Pet Milk dựa vào sức mạnh thị trường hạ giá sản phẩm xuống thấp nhiều so với giá bán Utah Pie, làm cho thị phần Utah Pie bị thu hẹp cách đáng kể Trước tình trạng này, Utah Pie tiến hành hạ giá, dẫn đến chiến giá hai cơng ty hình thành nên kết cấu thị trường giá thấp Utah Pie khởi kiện Pet Milk tòa, cho bị đơn thực hành vi kỳ thị giá Nguyên đơn Utah Pie lập luận họ xây dựng xưởng sản xuất Salt Lake City nên họ có ưu mặt địa lý so với Pet Milk cung cấp bánh hoa đông lạnh cho thành phố Giá 24 Khoa học Xã hội Nhân văn bán bị đơn thị trường Salt Lake City thấp giá bán nguyên đơn điều khơng thể mà hành vi bán phá giá Hơn nữa, giá bán mặt hàng bánh trái đơng lạnh Pet Milk cịn thấp giá bán hãng thị trường bang California Như vậy, Pet Milk thực hành vi kỳ thị giá người tiêu dùng hai thị trường hai khu vực khác nhau, nhằm mục đích trì chiến giá thời gian đủ dài để làm cho Utah Pie phải rút khỏi thị trường, từ đạt ý đồ độc chiếm thị trường Tòa án cho hành vi định giá bị đơn gây tổn hại đến cạnh tranh thị trường chấp nhận đơn khởi kiện nguyên đơn Như vậy, thông qua việc kỳ thị giá người tiêu dùng, hành vi công ty Pet Milk gây tổn hại Utah Pie, tức tổn hại thị trường người bán, nên gọi tổn hại tuyến Có thể sơ đồ hóa hành vi kỳ thị giá gây tổn hại tuyến sơ đồ Đối thủ A Đối thủ B Bán rẻ Bán đắt Thị trường địa lý Thị trường địa lý Sơ đồ Hành vi kỳ thị gây tổn hại tuyến Vụ án O’Brien Glass năm 1983 [3] ví dụ điển hình hành vi kỳ thị giá gây tổn hại tuyến Trong vụ án này, nguyên đơn Công ty Cool & Sons quận Wagga, bang New South Wales, Australia, kinh doanh lĩnh vực cung ứng lắp đặt kính chắn gió khởi kiện Cơng ty O’Brien Glass Industries, cho số lượng mua kính chắn gió ngun đơn khơng đạt đến mức theo u cầu bị đơn nên bị đơn áp dụng mức chiết khấu cho nguyên đơn 40%, áp dụng mức chiết khấu 50% cho công ty khác Khi giải vụ án này, Tòa thượng thẩm Australia cho kỳ thị giá (tức hành vi tính giá cao cơng ty Cool& Sons) dẫn đến tổn hại thứ cấp, nghĩa trình cạnh tranh thị trường, so với cơng ty lắp đặt kính chắn gió khác làm cho ngun đơn thuộc vị trí bất lợi Chính vậy, Tòa án phán ủng hộ đơn kiện nguyên đơn Như vậy, thông qua hành vi kỳ thị giá, bị đơn gây bất lợi cho khách hàng phải cạnh tranh với khách hàng khác thị trường người mua Trong trường hợp này, người bán người mua không cạnh tranh với mà cạnh tranh tồn người mua, tổn hại hành vi kỳ thị giá mang lại tổn hại thị trường người mua, nên cịn gọi tổn hại tuyến Có thể sơ đồ hóa hành vi kỳ thị gây tổn hại tuyến sơ đồ 60(4) 4.2018 Doanh nghiệp A Doanh nghiệp X (Bất lợi) Cạnh tranh Doanh nghiệp Y (Ưu thế) Sơ đồ Hành vi vikỳk thị gây tổn hại Hành ỳ thị gây tổn hạituyến ến2.2 Kết luận rút từ chất kinh tế hành vi kỳ thị giá Những phân tích cho thấy, hành vi kỳ thị giá hành vi gây tổn hại cho xã hội, cho thị trường cho người tiêu dùng Vì vậy, điều chỉnh pháp luật hành vi cần theo hướng: Thừa nhận hành vi tích cực kiểm soát hành vi gây ảnh hưởng tiêu cực đến cạnh tranh thị trường Nói cách khác, hành vi kỳ thị giá dạng chiết khấu chức tối đa hóa tổng thặng dư xã hội khơng thể bị coi hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh; hành vi kỳ thị giá gây tổn hại cạnh tranh bị coi đối tượng điều chỉnh Luật Cạnh tranh Mở rộng kết luận góc độ luật học hành vi kỳ thị giá nói riêng hành vi phân biệt đối xử giao dịch nói chung bị xử lý theo nguyên tắc hợp lý (rule of reason) mà bị áp dụng nguyên tắc vi pháp tự thân (per se rule)1 Áp dụng phân tích kinh tế hành vi kỳ thị giá rút yếu tố cấu thành hành vi kỳ thị giá góc độ luật học sau: (i) Chủ thể vi phạm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường; (ii) Khách thể vi phạm trật tự cạnh tranh thị trường; (iii) Mặt khách quan vi phạm hành vi kỳ thị giá, phân biệt đối xử giá giao dịch; (iv) Mặt chủ quan vi phạm lỗi hậu quả; lỗi tồn dạng suy đốn hậu tổn hại cạnh tranh thị trường Trong trường hợp kỳ thị gây tổn hại tuyến 1, hành vi kỳ thị gây hậu ngăn cản đối thủ cạnh tranh tham gia thị trường thông qua việc phân biệt đối xử với khách hàng thị trường khác Đối với trường hợp kỳ thị gây tổn hại tuyến 2, hậu tạo người mua hàng nhà phân phối có hành vi kỳ thị vào vị trí khác cạnh tranh; người mua rẻ có ưu người mua đắt phải mua với điều kiện bất lợi Nguyên tắc vi pháp tự thân (per se rule) nguyên tắc hợp lý (rule of reason) hai nguyên tắc luật cạnh tranh, theo nguyên tắc vi pháp tự thân áp dụng hành vi mà tự thân ln mang lại hậu bất lợi cho xã hội, hành vi xảy bị coi vi phạm pháp luật; nguyên tắc hợp lý áp dụng hành vi trái pháp luật thân vừa mang lại hậu bất lợi vừa có ảnh hưởng tích cực cho xã hội, ảnh hưởng tích cực lớn hậu bất lợi hành vi thừa nhận hợp pháp, ảnh hưởng tích cực nhỏ hậu bất lợi hành vi bị coi vi phạm pháp luật 25 Khoa học Xã hội Nhân văn Thực tiễn giải tranh chấp kỳ thị giá Việt Nam Trong 10 năm thực Luật Cạnh tranh 2004, vụ việc cạnh tranh có tính điển hình liên quan đến hành vi kỳ thị giá vụ Hãng hàng không Jetstar Pacific Airlnes (JPA) khởi kiện Công ty xăng dầu hàng không (Vinapco) Nguyên đơn vụ việc JPA, bị đơn Công ty xăng dâu hàng không (Vinapco) trực thuộc Hãng hàng không quốc gia Việt Nam Nội dung tranh chấp liên quan đến việc Vinapco từ chối cung cấp nhiên liệu cho JPA Từ ngày 20/3/2008 đến ngày 31/3/2008, Vinapco nhiều lần gửi thông báo cho JPA việc tăng phí nạp nhiên liệu máy bay lên 26,5% kể từ ngày 1/4/2008 Nếu JPA khơng đồng ý Vinapco ngừng cấp xăng dầu JPA đồng ý với đề xuất với điều kiện Vinapco áp dụng mức tăng giá hãng hàng khơng quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines, gọi tắt VNA) Sau thương thảo, hai bên đến thống Vinapco cho việc nạp nhiên liệu lần nạp nhiên liệu cần hai nhân công xe bồn chở xăng lăn bánh từ kho chứa tới sân bay Trên thực tế, lần nạp nhiên liệu, VNA nạp nhiều 10 lần so với JPA Vì vậy, Vinapco không tăng giá khách hàng lớn VNA Ngược lại, JPA viện lý quan hệ Vinapco VNA, cho với tư cách công ty VNA, Vinapco thực hành vi kỳ thị giá, từ làm cho JPA vào vị trí cạnh tranh bất lợi Do hai bên khơng thể đạt trí, ngày 1/4/2008, Vinapco đơn phương chấm dứt cung ứng nhiên liệu cho JPA, làm cho 30 chuyến bay 5.000 hành khách bị chậm chuyến vài Sau đó, Cục Hàng khơng ban hành Công văn số 985/CHK-TC, yêu cầu Vinapco tiếp tục cung cấp nhiên liệu cho JPA, đồng thời rõ trừ Vinapco có đồng ý quan nhà nước có thẩm quyền, khơng khơng đơn phương đình việc cung cấp xăng dầu hàng không Sự việc tạo ảnh hưởng nghiêm trọng ngành hàng khơng khách hàng, mà thu hút ý nhiều quan thông Cục Quản lý cạnh tranh dựa vào chức năng, nhiệm vụ chủ động lập án Tháng 5/2008, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh ký Quyết định tiến hành điều tra sơ bộ, hoạt động tố tụng cạnh tranh chống lũng đoạn thức bắt đầu Ngày 14/4/2009, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh mở phiên điều trần Hội đồng nhận định rằng, vào quy định pháp luật, Vinapco doanh nghiệp thị trường xăng dầu hàng khơng Việt Nam có quyền nhập xăng dầu hàng khơng cung ứng cho hãng hàng khơng Nói cách khác, Vinapco doanh nghiệp có vị trí độc quyền dựa vào rào cản pháp luật để trì vị trí thống lĩnh thị trường có Điều cần ý đầu năm 2008, Chính phủ 60(4) 4.2018 Việt Nam ban hành Chỉ thị cấm tăng giá số mặt hàng thiết yếu, có xăng dầu Rõ ràng Vinapco cần phải tơn trọng quy định Ngồi ra, hành vi từ chối bán hàng Vinapco tạo ảnh hưởng làm hoãn nhiều chuyến bay JPA, từ tạo tổn hại nghiêm trọng cho khách hàng Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh trí cho hành vi Vinapco vi phạm quy định Khoản Khoản Điều 14 Luật Cạnh tranh, thuộc vào trường hợp hành vi “áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng” “lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng” Ngồi việc đồng ý với đề xuất tố tụng Cục Quản lý cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh xử phạt Vinapco số tiền 0,05% tổng doanh thu năm 2007, tương đương 3,4 tỷ đồng Ngoài ra, Hội đồng giải vụ việc cạnh tranh đề xuất ý kiến với Cục Hàng không thuộc Bộ Giao thông vận tải, kiến nghị tách Vinapco khỏi VNA, từ hình thành nên hai doanh nghiệp độc lập với Vinapco không phục Quyết định gửi đơn khiếu nại lên Hội đồng cạnh tranh Ngày 26/6/2009, Hội đồng cạnh tranh Quyết định bác đơn khiếu nại Vinapco, giữ nguyên Quyết định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Tuy nhiên, Hội đồng cạnh tranh sửa kiến nghị trước Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, thay kiến nghị Cục hàng không tách Vinapco khỏi VNA sửa thành cho phép công ty khác tham gia thị trường xăng dầu hàng khơng, từ loại bỏ vị trí độc quyền Vinapco Khơng lâu sau đó, vào ngày 1/2/2010, Bộ Giao thông vận tải phép Công ty cổ phần xăng dầu hàng không Petrolimex (Petrolimex Aviation Fuel JSC) tham gia vào thị trường này, từ hình thành nên kết cấu thị trường xăng dầu cạnh tranh Một lần Vinapco không đồng ý với Quyết định Hội đồng cạnh tranh gửi đơn kiện tới Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Sau xem xét vụ việc, Tòa án cho Vinapco khơng thể đưa chứng chứng minh tính hợp lý việc tăng giá, Quyết định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh tính chất hành vi mức xử phạt có pháp luật, phù hợp với quy định Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn thi hành Ngày 12/12/2010, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội phán bác đơn kiện Vinapco Một số bình luận: Đây vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi kỳ thị giá gây tổn hại tuyến Về mặt lý luận, yếu tố cấu thành quan trọng hành vi kỳ thị giá đối tác giao dịch phải chủ thể kinh doanh có điều kiện tương đồng Từ lập luận Vinapco thấy, mức tiêu thụ xét lần nạp nhiên liệu VNA cao gấp 10 lần mức tiêu thụ JPA, chi phí nhân cơng thời gian nhau, không phụ thuộc vào việc nạp nhiên liệu nhiều hay Như khơng thể nói quan hệ với Vinapco, hai công 26 Khoa học Xã hội Nhân văn ty tồn giao dịch tương đồng Vì vậy, việc định giá khác biệt thuộc vào trường hợp chiết khấu chức năng, khơng hành vi vi phạm pháp luật Hành vi Vinapco bị cấm việc chiết khấu vượt giới hạn hợp lý theo suy đoán nhận định Hội đồng xét xử Trong trường hợp này, Hội đồng xét xử suy đoán việc tăng giá JPA thêm 26,5% (có thể hiểu tương ứng chiết khấu 26,5% Vietnam Airlines) không hợp lý nên phán cho hành vi Vinapco vi phạm pháp luật cạnh tranh Vụ việc giống với vụ Công ty Hasbrouck khởi kiện Công ty Texaco, Inc (như nêu trên), xảy thị trường xăng dầu Mỹ năm 1990 giải phù hợp với chất kinh tế hành vi phân biệt đối xử kinh doanh bị cho hành vi kỳ thị giá vi phạm pháp luật Ví dụ, vụ án Mark Lyons năm 1987, Tòa thượng thẩm Australia cho “mặc dù công ty Bursill dành chiết khấu cho số người mua định, điều cản trở hoạt động kinh doanh công ty Mark Lyons mức độ chiết khấu nhỏ đến mức khơng có ảnh hưởng cạnh tranh người mua hưởng ưu đãi người mua không hưởng ưu đãi Do không gây tổn hại cạnh tranh nên hành vi kỳ thị giá công ty Bursill xem hợp pháp”[4] Hoặc vụ việc cạnh tranh liên quan đến công ty Vinapco hãng hàng không Pacific Airlines Vietnam Airlines, Hội đồng cạnh tranh phân tích mức chiết khấu 26,5% Vinapco Vietnam Airlines vượt mức hợp lý, gây tổn hại cạnh tranh thị trường nên hành vi phải bị cấm Đề xuất hồn thiện Khoản Điều 13 Luật Cạnh tranh hành Từ thực tiễn thấy, việc đánh giá tổn hại cạnh tranh thị trường mức độ nào, có đến mức phải truy cứu trách nhiệm hay không Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định Đây đặc trưng bật pháp luật cạnh tranh, khơng thể đưa tiêu chí cụ thể cho trường hợp mà quy định mang tính nguyên tắc; sở Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh thực phân tích kinh tế để định tính hợp pháp hay bất hợp pháp hành vi Nói cách khác, Luật Cạnh tranh thường trao cho Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh “quyền tự tài lượng”2 tương đối lớn Tính chất “Hiến pháp kinh tế” Luật Cạnh tranh định đặc trưng này, với tư cách “Hiến pháp” khó xây dựng cơng thức chung cho hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Kỳ thị giá dạng kỳ thị giao dịch, hành vi kỳ thị phổ biến Chính vậy, nghiên cứu điều chỉnh hành vi kỳ thị giá rút quy luật chung cho việc điều chỉnh hành vi kỳ thị (phân biệt đối xử) giao dịch Khoản Điều 13 Luật Cạnh tranh 2004 quy định cấm phân biệt đối xử giao dịch sau: “Cấm doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực hành vi áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh”; Khoản Điều 14 Luật quy định “Cấm doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực hành vi áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng” Như vậy, theo quy định này, doanh nghiệp thực hành vi kỳ thị giá bị coi vi phạm Luật Cạnh tranh Nói cách khác, Luật Cạnh tranh áp dụng nguyên tắc vi pháp tự thân (per se rule) để điều chỉnh hành vi kỳ thị giá Phân tích mặt kinh tế học pháp luật cho thấy, việc điều chỉnh không phù hợp cần sửa đổi cho hợp lý Cụ thể là, hành vi phân biệt đối xử kinh doanh thuộc vào trường hợp chiết khấu chức tối đa hóa tổng thặng dư xã hội (tức có lý đáng) khơng phải hành vi vi phạm pháp luật Đối với hành vi kỳ thị giá nói riêng kỳ thị giao dịch nói chung, tổn hại cạnh tranh điều kiện cấu thành khơng thể thiếu Đó mục đích luật cạnh tranh bảo vệ cạnh tranh thị trường bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, hành vi kỳ thị giá mang lại cho người mua người tiêu dùng lợi ích định, vậy, hành vi kỳ thị giá không dẫn tới tổn hại cạnh tranh thị trường khơng thể bị xem vi phạm pháp luật Nói cách khác, hành vi kỳ thị giá tạo tổn hại cạnh tranh vượt lợi ích mà người mua người tiêu dùng đạt 60(4) 4.2018 Từ quy định Khoản Điều 13 Luật Cạnh tranh 2004 thấy, Luật Cạnh tranh Việt Nam điều chỉnh hành vi kỳ thị gây tổn hại tuyến 2, tức kỳ thị thị trường người mua, mà chưa có quy định điều chỉnh hành vi kỳ thị gây tổn hại tuyến Hơn nữa, quy định cấm áp đặt điều kiện khác cho giao dịch mà chưa tính đến trường hợp áp đặt điều kiện cho giao dịch khác Nếu trường hợp thứ hai xảy rõ ràng phải xem hành vi phân biệt đối xử giao dịch Đây hạn chế Luật Cạnh tranh cần sửa đổi, bổ sung thời gian tới Từ phân tích trên, đề xuất sửa đổi, bổ sung Khoản Điều 13 Luật Cạnh tranh 2004 sau: “Cấm doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, trường hợp khơng có lý đáng, thực hành vi áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch Quyền tự tài lượng hiểu quyền tự định mức chế tài theo suy đoán Hội đồng xét xử 27 Khoa học Xã hội Nhân văn chủ thể kinh doanh người tiêu dùng có điều kiện khác áp đặt điều kiện giao dịch nhằm gây tổn hại cạnh tranh thị trường” tức ngăn cản hành vi phân biệt đối xử gây tổn hại cạnh tranh thị trường mà khơng dừng lại mục đích tạo bất bình đẳng cạnh tranh Kết luận Cuối cùng, hành vi phân biệt đối xử giao dịch tao bất bình đẳng theo hai cách: (i) giao dịch áp đặt điều kiện thương mại khác nhau; (ii) chủ thể có điều khác áp đặt điều kiện giao dịch Nhà làm luật cần tính đến hai trường hợp để điều chỉnh, thay điều chỉnh trường hợp khơng đảm bảo tính khái quát đầy đủ quy định pháp luật Hành vi kỳ thị giá nói riêng phân biệt đối xử kinh doanh nói chung ln tạo bất bình đẳng giao dịch, nhiên, hành vi thực nhằm mục đích chiết khấu chức để tối đa hóa tổng thặng dư xã hội khơng bị coi vi phạm pháp luật cạnh tranh, chất kinh tế, hành vi phân biệt đối xử trường hợp không gây tổn hại cạnh tranh thị trường Chính vậy, điều chỉnh hành vi loại cần áp dụng nguyên tắc hợp lý thay nguyên tắc vi pháp tự thân Cũng từ lý trên, nhà làm luật cần xác định rõ mục đích can thiệp pháp luật hành vi phân biệt đối xử giao dịch để phòng, chống trường hợp hành vi mang lại hậu bất lợi cho thị trường cạnh tranh, 60(4) 4.2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vụ án Texaco, Inc v Hasbrouck 496 U.S 543 (1990) [2] Vụ án Utah Pie Co v Continental Baking Co 386 U.S 685 (1967) [3] Vụ án O’Brien Glass Case (1983)77 FLR 441 [4] Vụ án Mark Lyons case (1987) 75 ALR 581 28 ... thực phân biệt giá khách hàng khác rõ ràng hành vi bị coi vi phạm pháp luật khơng phải chịu điều chỉnh luật cạnh tranh Hành vi kỳ thị giá gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Hành vi kỳ thị giá. .. Cạnh tranh Doanh nghiệp Y (Ưu thế) Sơ đồ Hành vi vikỳk thị gây tổn hại Hành ỳ thị gây tổn hạituyến ến2.2 Kết luận rút từ chất kinh tế hành vi kỳ thị giá Những phân tích cho thấy, hành vi kỳ thị giá. .. tương đối lớn Tính chất “Hiến pháp kinh tế? ?? Luật Cạnh tranh định đặc trưng này, với tư cách “Hiến pháp? ?? khó xây dựng cơng thức chung cho hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Kỳ thị giá dạng kỳ thị