BÀI 21. HÔ HẤP TẾ BÀO Mô tả một cách tổng quát quá trình hô hấp tế bào (ở động vật và thực vật) + Nêu được khái niệm. + Viết được phương trình hô hấp dạng chữ. + Thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải chất hữu cơ của tế bào. Tiến hành thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua quá trình nảy mầm của hạt . HS khuyết tật: tạo điều kiện cho HS tham gia hoạt động cùng với các nhóm tích cực, năng động để phát triển năng lực kĩ năng cho HS, HS nắm kiến thức ở mức nhận biết qua hình ảnh, sơ đồ câm nêu được kiến thức đơn giản. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học: tự tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa
Ngày soạn: 16/02/2023 STT Tiết 92 93 94 95 96 Nội dung học Bài 21 Hô hấp tế bào Ngày giảng - Mở đầu - Mục I: Hô hấp tế bào - Mục II: Mối quan hệ hai chiều tổng hợp phân giải chất hữu tế bào - Mục III: Thí nghiệm hơ hấp tế bào cần oxygen hạt nảy mầm (tiết 1) - Mục III: Thí nghiệm hô hấp tế bào cần oxygen hạt nảy mầm (tiết 2) 7A: 24/02/2023 7B: 25/02/2023 7A: 27/02/2023 7B: 27/02/2023 7A: 28/02/2023 7B: 28/02/2023 7A: 02/03/2023 7B: 02/03/2023 7A: 03/03/2023 7B: 04/03/2023 - Luyện tập, vận dụng Kế hoạch dạy: BÀI 21 HÔ HẤP TẾ BÀO (Thời gian thực hiện: 05 tiết) I Mục tiêu Kiến thức: - Mơ tả cách tổng qt q trình hơ hấp tế bào (ở động vật thực vật) + Nêu khái niệm + Viết phương trình hơ hấp dạng chữ + Thể hai chiều tổng hợp phân giải chất hữu tế bào - Tiến hành thí nghiệm hơ hấp tế bào thực vật thơng qua q trình nảy mầm hạt * HS khuyết tật: tạo điều kiện cho HS tham gia hoạt động với nhóm tích cực, động để phát triển lực kĩ cho HS, HS nắm kiến thức mức nhận biết qua hình ảnh, sơ đồ câm nêu kiến thức đơn giản Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tự tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh, đoạn video Hoàn thành nhiệm vụ giáo viên - Năng lực giao tiếp hợp tác: Phân công nhiệm vụ, trao đổi thông tin giải nhiệm vụ học tập, hình thành phát triển kĩ làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: phân tích giải tình học tập; tình thảo luận, thực tiễn liên quan đến hô hấp tế bào 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên (sinh học) * Nhận thức sinh học - Kể tên chất tham gia sản phẩm q trình hơ hấp tế bào, mơ tả nêu vai trị q trình hơ hấp tế bào, giải thích mối quan hệ tổng hợp phân giải chất hữu tế bào * Tìm hiểu giới sống (KHTN) - Nhận biết khác hô hấp tế bào trình đốt cháy nhiên liệu thực tế đời sống * Vận dụng kiến thức kĩ học - Giải tình thực tế liên quan đến hô hấp tế bào Phẩm chất Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm chỉ, chịu khó đọc SGK tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân để giải vấn đề - Có trách nhiệm, trung thực hoạt động nhóm báo cáo kết quả, chủ động thực nhiệm vụ giao - Nhân ái: u thích mơn học, u thiên nhiên II Thiết bị dạy học học liệu - BGĐT - Hình ảnh, video q trình hơ hấp tế bào - Phiếu học tập - Dụng cụ, thiết bị tiến hành thí nghiệm: thí nghiệm hơ hấp tế bào cần oxygen hạt nảy mầm * HS sưu tầm powpoint, tranh, sơ đồ tư duy, hình ảnh để tìm hiểu trước kiến thức học Phiếu báo cáo kết thí nghiệm 20, video thí nghiệm làm nhà, mẫu vật thí nghiệm chuẩn bị III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: NHIỆM VỤ MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) a Mục tiêu: - Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập tìm hiểu hơ hấp tế bào gì? Tạo hứng thú cho HS vào b Nội dung: - Câu hỏi đặt vấn đề: ? Tại chạy người lại cần nhiều Glucose oxygen đồng thời giải phóng nhiều carbon dioxide, nước nhiệt? c Sản phẩm: - Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Giáo viên giao nhiệm vụ - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ, vận dụng kiến thức học trả lời: Thực nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu GV Báo cáo thảo luận thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: - GV dẫn dắt vào học: Các hoạt động sống tế bào cần lượng hay không? Năng lượng lấy từ đâu? - Giáo viên nêu mục tiêu học: Vậy hô hấp tế bào gì? Nó diễn nào? Vai trị tìm hiểu hơm Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Nhiệm vụ Tìm hiểu hơ hấp tế bào a) Mục tiêu: - Nêu khái niệm hô hấp tế bào - Mơ tả q trình hơ hấp diễn tế bào - Nêu vai trò q trình hơ hấp tế bào b) Nội dung: - Học sinh làm việc nhóm cặp đơi nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát hình ảnh hơ hấp tế bào Hoàn thành PHT số c) Sản phẩm: - Phiếu học tập số d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển - GV giao nhiệm vụ học tập cặp đơi, tìm hiểu thơng giao nhiệm vụ học tin hô hấp tế bào SGK, quan sát hình 21.2 để hồn tập thành PHT số - GV phát cho nhóm PHT số * Cung cấp thêm thông tin: - Tốc độ hô hấp tế bào nhanh hay chậm tùy thuộc vào nhu cầu lượng tế bào - Hô hấp tế bào diễn bào quan tế bào gọi ti thể - Hơ hấp có vai trị quan trọng với sống sinh vật Các sinh vật tồn nhiều ngày mà khơng có tức ăn vài ngày khơng có nước, tồn vài phút trình hơ hấp ngừng lại Bước 2: Thực + HS quan sát hình ảnh, sơ đồ kết hợp thơng tin nhiệm vụ SGK, để hồn thành nhiệm vụ giao + HS thảo luận cặp đôi, thống đáp án ghi chép nội dung hoạt động PHT số Bước 3: Báo cáo + HS báo cáo: Cử đại diện báo cáo thảo luận + Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Hồn chỉnh thơng tin PHT số kiến thức Bước 4: Kết luận, + Giáo viên nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ học nhận định: tập, tham gia thảo luận HS nhóm Chốt nội dung kiến thức hô hấp tế bào: khái niệm, vai trị hơ hấp tế bào I Hơ hấp tế bào - Khái niệm: Hô hấp tế bào trình phân giải chất hữu tạo thành nước carbon dioxide, đồng thời giải phóng lượng - Phương trình hơ hấp tế bào: Glucose + Oxygen → Carbon dioxide + Nước + Năng lượng (ATP) - Vai trị: Q trình hơ hấp có vai trị cung cấp lượng cho hoạt động thể Nếu hô hấp tế bào bị dừng lại dẫn đến thể thiếu lượng cho hoạt động sống Nhiệm vụ Tìm hiểu mối quan hệ hai chiều tổng hợp phân giải chất hữu tế bào a) Mục tiêu: - Viết phương trình hơ hấp dạng chữ - Trình bày mối quan hệ trình tổng hợp phân giải chất hữu tế bào b) Nội dung: - GV đưa hình ảnh đặt câu hỏi - Học sinh làm việc nhóm cặp đơi nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát hình ảnh hơ hấp tế bào Hoàn thành PHT số c) Sản phẩm: - Phiếu học tập số Câu trả lời HS a) Tổ chức thực hiện: GV triển khai nhiệm vụ học tập: Bước 1: Chuyển - Quan sát hình, cho biết trình tổng hợp giao nhiệm vụ học phân giải chất hữu tế bào có mối quan hệ tập với nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ cho HS hoạt động nhóm 4HS nghiên cứu thông tin SGK - mục II xem lại kiến thức học quang hợp để hoàn thành PHT số - GV phát cho nhóm HS tờ PHT số - GV yêu cầu HS rút phương trình dạng chữ trình hơ hấp tế bào? Phương trình thể hai chiều tổng hợp phân giải chất hữu - HS quan sát hình ảnh kết hợp thơng tin SGK, thảo luận nhóm để hồn thành nhiệm vụ giao Bước 3: Báo cáo thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định: - HS hoạt động nhóm 4, thống đáp án ghi chép nội dung hoạt động PHT số - Viết phương trình hơ hấp tế bào, phương trình thể hai chiều tổng hợp phân giải chất hữu + HS báo cáo: Cử đại diện báo cáo + Nhóm khác, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung + Giáo viên nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ học tập, tham gia thảo luận HS nhóm Chốt nội dung phương trình dạng chữ hơ hấp tế bào, nêu mối quan hệ tổng hợp phân giải chất hữu tế bào II Mối quan hệ tổng hợp phân giải chất hữu tế bào - Mối quan hệ tổng hợp phân giải chất hữu tế bào: + Phương trình: Carbon dioxide + Nước + Năng lượng Phân giải Oxygen Tổng hợp Glucose + + Quá trình tổng hợp tạo nguyên liệu (chất hữu cơ, oxygen) cho trình phân giải, trình phân giải tạo lượng cho trình tổng hợp + Quá trình tổng hợp phân giải chất hữu có biểu trái ngược phụ thuộc lẫn Nhiệm vụ Tìm hiểu thí nghiệm hơ hấp tế bào cần oxygen hạt nảy mầm a) Mục tiêu: - Tiến hành thí nghiệm hơ hấp tế bào thực vật thơng qua q trình nảy mầm hạt b) Nội dung: - GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm hồn thành báo cáo thực hành c) Sản phẩm: Báo cáo thực hành HS a) Tổ chức thực hiện: GV triển khai nhiệm vụ học tập: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn nhóm làm thí nghiệm với dụng cụ yêu cầu chuẩn bị trước nhà (hoặc báo cáo qua video quay nhà: - Thơng qua thí nghiệm u cầu học sinh trả lời câu hỏi: ? Vì lại sử dụng hạt nảy mầm? ? Thí nghiệm chứng minh điều gì? Tại em kết luận vậy? - GV u cầu nhóm trình bày kết thí nghiệm vào báo cáo kết quả: + Hạt nảy mầm hạt diễn q trình hơ hấp nhanh mạnh mẽ nhất, hạt nảy mầm chưa phát triển nên chưa xảy q trình quang hợp + Thí nghiệm chứng minh q trình hơ hấp tế bào thực vật có sử dụng oxygen thải khí carbon dioxide - Bình A (hạt sống): Khi đưa nến cháy vào nến bị dập tắt Do bình A hạt mầm diễn q trình hơ hấp tế bào, hạt mầm lấy oxygen (chất trì cháy) từ mơi trường thải khí carbon dioxide - Bình B (hạt chết): Khi đưa nến cháy vào nến vẫn duy trì cháy Do bình B hạt mầm chết nên khơng diễn q trình hơ hấp tế bào Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm, thực thí nghiệm ,thống đáp án ghi chép nội dung hoạt động báo cáo kết chuẩn bị từ trước Bước 3: Báo cáo GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm thảo luận trình bày kết thí nghiệm, nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có) Bước 4: Kết luận, + Giáo viên nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ học nhận định: tập, tham gia thực hành HS nhóm III Thí nghiệm hơ hấp tế bào cần oxigen hạt nảy mầm (Báo cáo thực hành) Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Hệ thống, củng cố kiến thức Hơ hấp tế bào - Góp phần hình thành, phát triển biểu phẩm chất, lực b) Nội dung: - HS tóm tắt nội dung học sơ đồ tư - Hệ thống câu hỏi tập trắc nghiệm qua trò chơi “ Vòng xoay may mắn”: Câu Q trình hơ hấp tế bào xảy bào quan sau đây? A Lục lạp B Ti thể C Không bào D Ribosome Câu 2. Sản phẩm hô hấp tế bào gồm: A Oxygen, nước lượng B Nước, đường glucose lượng C Nước, khí carbon dioxide đường glucose D Khí carbon dioxide, nước lượng Câu 3. Nói hơ hấp tế bào, điều sau khơng đúng? A Đó q trình chuyển đổi lượng quan trọng tế bào B Đó q trình oxi hóa chất hữu thành CO 2 và H2O giải phóng lượng ATP C Hơ hấp tế bào có chất chuỗi phản ứng oxi hóa khử D Quá trình hơ hấp tế bào chủ yếu diễn nhân tế bào Câu 4. Q trình hơ hấp tế bào có ý nghĩa: A đảm bảo cân O2 và CO2 trong khí B tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống tế bào thể C làm mơi trường D chuyển hóa gluxit thành CO2 , H2O lượng Câu Q trình chuyển hố lượng sau diễn hơ hấp tế bào? A Nhiệt hố B Hoá điện C Hoá nhiệt D Quang hoá Câu Cơ sở khoa học biện pháp bảo quản nông sản A tăng nhẹ cường độ hô hấp tế bào B giảm nhẹ cường độ hô hấp tế bào C giảm cường độ hô hấp tế bào tới mức tối thiểu D tăng cường độ hô hấp tế bào tới mức tối đa Câu Biện pháp sau hợp lí để bảo vệ sức khoẻ hơ hấp người? A Tập luyện thể thao với cường độ mạnh ngày B Ăn thật nhiều thức ăn có chứa glucose để cung cấp nguyên liệu cho hô hấp C Tập hít thở sâu cách nhẹ nhàng đặn ngày D Để thật nhiều xanh phòng ngủ c) Sản phẩm: - Sơ đồ tư học sáng tạo học sinh - Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS tóm tắt nội dung học dạng sơ đồ tư vào ghi _ GV tổ chức cho HSv chơi trò chơi qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực theo yêu cầu giáo viên Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV tổ chức cho 2-3 HS chia sẻ kết quả, nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh thông tin sơ đồ tư - Câu trả lời HS Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét kết HS, chốt kiến thức nội dung học sơ đồ tư Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức, kĩ học vào đời sống để hoàn thành nhiệm vụ giao - Khuyến khích HS khám phá, mở rộng kiến thức, tìm hiểu đời sống b) Nội dung: ? Vì sau chạy, thể nóng dần lên, tốt mồ hôi nhịp thở tăng lên? ? Hãy giải thích đói, thể người thường cử động chậm không muốn hoạt động ? Vận dụng kiến thức vể hơ hấp tế bào, giải thích tượng người đỉnh núi cao thường thở nhanh so với vùng ? Dựa vào kiến thức hô hấp tế bào, giải thích trồng trọt người nơng dân cần phải làm đất tơi xốp, thống khí c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để trả lời Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Câu trả lời HS - HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định: - Nhận xét rút câu trả lời xác ‘ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: …… Họ tên: ………………………………… ……… Kể tên chất tham gia vào q trình hơ hấp sản phẩm tạo từ q trình này? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hơ hấp tế bào có vai trị hoạt động sống sinh vật? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Dựa vào hình 21.2, viết phương trình tổng quát dạng chữ thể q trình hơ hấp tế bào Hình 21.2 Sơ đồ thể hô hấp tế bào ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: …… Họ tên: ……………………………………………………………… Hình 21.3 Sơ đồ mối quan hệ tổng hợp phân giải chất hữu tế bào 1. Quan sát hình 21.3, cho biết trình tổng hợp phân giải chất hữu tế bào trái ngược lại có quan hệ chặt chẽ với nhau? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Dựa vào hình 21.3 lập bảng so sánh khác trình phân giải tổng hợp chất thể sinh vật Quá trình tổng hợp chất hữu Phân giải chất hữu - Nguyên liệu: - Nguyên liệu: - Sản phẩm: Sản phẩm: Quan sát hình 21.4 mô tả mối quan hệ tổng hợp phân giải chất hữu ? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… BÁO CÁO THỰC HÀNH BÀI 21: THÍ NGHIỆM VỀ HÔ HẤP TẾ BÀO CẦN OXYGEN Ở HẠT NẢY MẦM Lớp: …………………………… Tên nhóm: ……………………………… Họ tên thành viên : ………………………………………………………… Mục đích thí nghiệm: Chuẩn bị thí nghiệm: - Mẫu vật: - Dụng cụ, hóa chất: Các bước tiến hành thí nghiệm: Kết quả/hiện tượng: Giải thích kết quả: Kết luận: ... PHT số - GV phát cho nhóm PHT số * Cung cấp thêm thông tin: - Tốc độ hô hấp tế bào nhanh hay chậm tùy thuộc vào nhu cầu lượng tế bào - Hô hấp tế bào diễn bào quan tế bào gọi ti thể - Hơ hấp có... niệm, vai trị hơ hấp tế bào I Hô hấp tế bào - Khái niệm: Hô hấp tế bào trình phân giải chất hữu tạo thành nước carbon dioxide, đồng thời giải phóng lượng - Phương trình hơ hấp tế bào: Glucose... khác hô hấp tế bào trình đốt cháy nhiên liệu thực tế đời sống * Vận dụng kiến thức kĩ học - Giải tình thực tế liên quan đến hô hấp tế bào Phẩm chất Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: -