1. Trang chủ
  2. » Tất cả

KHTN 7 Bài 17 Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật

10 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 375,3 KB
File đính kèm KHTN 7 - BÀI 17 TRAO ĐỔI CHẤT.zip (368 KB)

Nội dung

Bài 17 Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật Khao học tự nhiên 7 sách cánh diều có sự sáng tạo, đổi mới, khoa học, đẹp có kèm hình ảnh, phiếu học tập sáng tạo I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. Nêu được vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học: tự tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh, đoạn video để hình thành kiến thức về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật. Hoàn thành các nhiệm vụ của giáo viên. Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua thảo luận nhóm để hiểu được khái niệm và vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đưa ra được các giải pháp vận dụng kiến thức đối với bản thân

Ngày soạn: 30/01/2023 STT Tiết Nội dung học Bài 17 Vai trị trao đổi chất chuyển hóa lượng sinh vật 81 - Mở đầu - Mục I: Khái niệm trao đổi chất chuyển hóa lượng 82 - Mục II: Vai trị trao đổi chất chuyển hóa lượng thể 83 - Luyện tập, vận dụng Ngày giảng 7A: 04/02/2023 7B: 04/02/2023 7A: 06/02/2023 7B: 07/02/2023 7A: 09/02/2023 7B: 09/02/2023 PHẦN VẬT SỐNG CHỦ ĐỀ 8: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT Kế hoạch dạy: BÀI 17 VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT (Thời gian thực hiện: 03 tiết) I Mục tiêu Kiến thức: - Phát biểu khái niệm trao đổi chất chuyển hóa lượng - Nêu vai trị trao đổi chất chuyển hóa lượng thể Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tự tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh, đoạn video để hình thành kiến thức trao đổi chất chuyển hóa lượng sinh vật Hoàn thành nhiệm vụ giáo viên - Năng lực giao tiếp hợp tác: thông qua thảo luận nhóm để hiểu khái niệm vai trị trao đổi chất chuyển hóa lượng - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: đưa giải pháp vận dụng kiến thức thân 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên (sinh học) * Nhận thức sinh học - Phát biểu khái niệm trao đổi chất chuyển hoán lượng - Biết vai trò trao đổi chất chuyển hóa lượng thể * Tìm hiểu giới sống (KHTN) - Lấy ví dụ trao đổi chất chuyển hóa lượng thực vật động vật * Vận dụng kiến thức kĩ học - Vận dụng kiến trao đổi chất chuyển hóa lượng giải thích tượng thực tế Phẩm chất Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó đọc SGK tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân để giải vấn đề - Có trách nhiệm, trung thực hoạt động nhóm báo cáo kết quả, chủ động thực nhiệm vụ giao II Thiết bị dạy học học liệu - BGĐT - Video hình ảnh trình trao đổi chất chuyển hóa lượng * HS sưu tầm powpoint, tranh sơ đồ tư duy, hình ảnh để tìm hiểu trước kiến thức học III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: NHIỆM VỤ MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) a Mục tiêu: - Gắn kết kiến thức, kĩ khoa học mà em học cấp tiểu học từ sống với chủ đề học mới, kích thích học sinh suy nghĩ - Góp phần hình thành, phát triển biểu lực b Nội dung: Học sinh thực hiện: - Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân quan sát hình 17.1, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập -> Mọi hoạt động cần lượng c Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh ghi phiếu học tập d Tổ chức thực hiện:  Giáo viên giao nhiệm vụ - Gv sử dụng kĩ thuật động não, thu thập ý kiến HS câu hỏi (trả lời vào phiếu học tập số 1)  Thực nhiệm vụ - HS nghiên cứu hình 17.1 SGK - HS phát triển ý kiến dựa kinh nghiệm thân hình 17.1 SGK; từ tiến hành thảo luận nhóm để tìm câu trả lời hồn thiện phiếu học tập số  Báo cáo thảo luận thảo luận - Nội dung HS thảo luận hình 17.1 SGK vốn sống HS: Mọi hoạt động cần lượng (xe máy lấy lượng từ xăng điện, người cử tạ lấy lượng từ chuyển hóa lượng tế bào nhờ trình trao đổi chất) - Kết thực yêu cầu đưa ra: Năng lượng sinh vật lấy từ trình trao đổi chất chuyển hóa lượng sinh vật bao gồm hoạt động như: + Ở thực vật: Quá trình quang hợp + Ở động vật: Quá trình tiêu hóa thức ăn (trao đổi nước, trao đổi khí, ăn uống, thải bã, tích trữ lượng ….)  Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: - GV dẫn dắt vào học câu hỏi: Trao đổi chất gì? Chuyển hóa lượng gì? Nêu vai trị trao đổi chất chuyển hóa lượng sinh vật - Giáo viên nêu mục tiêu học  Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Nhiệm vụ Tìm hiểu khái niệm trao đổi chất chuyển hóa lượng a) Mục tiêu: - Nêu khái niệm trao đổi chất chuyển hóa lượng - Góp phần hình thành phát triển biểu lực b) Nội dung: - Học sinh làm việc nhóm cặp đơi nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát hình ảnh, tìm hiểu H17.2, H17.3 - HS hoạt động nhóm nhỏ hoàn thành Sơ đồ trao đổi chất người (H17.3) - HS trả lời câu hỏi: Dựa vào sơ đồ H17.3, cho biết thể người lấy vào thải trình trao đổi chất? - HS đọc thông tin trao đổi chất từ rút nội dung: Dựa vào kiểu trao đổi chất, người ta chia sinh vật thành nhóm: Sinh vật tự dưỡng (TV), sinh vật dị dưỡng (ĐV người) - HS hoạt động cá nhân phần tìm hiểu thêm: ? Hãy lấy thêm biện pháp giúp tăng cường trao đổi chất thể giải thích? (Phơi nắng lúc 8-9h sáng để thể hấp thu ánh sáng chuyển hóa chất tiền Vi D da thành Vi D cung cấp cho thể chuyển hóa hấp thu Ca chống bệnh cịi xương trẻ em bệnh loãng xương người già) (Tập hít thở thật sâu thở thật mạnh để cung cấp oxygen cho thể) - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu phần Chuyển hóa lượng ? Kể tên dạng lượng học, nêu số ví dụ chuyển hóa lượng thực vật động vật? (Các dạng lượng: lượng ánh sáng, lượng hóa học, ) VD: Ở thực vật: Lá tiếp nhận lượng ánh sáng mặt trời tạo chất diệp lục cho Ở động vật: Động vật ăn thức ăn, giữ lại chất cần thiết có thức ăn để tạo lượng ni sống thể, cịn chất khơng cần thiết đào thải - HS thực phần tập: Các hoạt động người (đi lại, chạy ) cần lượng Năng lượng biến đổi từ dạng sang dạng nào? (Năng lượng hóa học biến đổi sang dạng động nhiệt năng) c) Sản phẩm: - HS qua hoạt động nhóm nhỏ hồn thành sơ đồ H17.3 - Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao - GV giao nhiệm vụ: HS nghiên cứu thông tin SGK kết nhiệm vụ học tập hợp quan sát hình ảnh, sơ đồ, thu thập ý kiến trao đổi chất chuyển hóa lượng sinh vật để hoàn thành sơ đồ H17.3 - GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: Kể tên dạng lượng, nêu số ví dụ chuyển hóa lượng thực vật động vật Bước 2: Thực + HS quan sát hình ảnh, sơ đồ kết hợp thông tin nhiệm vụ SGK, để trả lời câu hỏi nhiệm vụ giao - Thơng qua hoạt động phân tích hình 17.2, 17.3 - SGK trao đổi chất người, HS phát biểu khái niệm Trao đổi chất chuyển hóa lượng Bước 3: Báo cáo + HS báo cáo: Cử đại diện trả lời câu hỏi thảo luận + Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung + HS trả lời, nhận xét, bổ sung Hoàn chỉnh thông tin sơ đồ H17.3-SGK kiến thức Bước 4: Kết luận, + Giáo viên nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ học nhận định: tập, tham gia thảo luận HS nhóm Chốt nội dung kiến thức I KHÁI NIỆM TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Trao đổi chất - Trao đổi chất tập hợp biến đổi hóa học tế bào thể sinh vật trao đổi chất thể với mơi trường đảm bảo trì sống Chuyển hóa lượng - Chuyển hóa lượng biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác - Trong tế bào thể sinh vật, lượng dự trữ liên kết hóa học hợp chất hữu Nhiệm vụ Tìm hiểu vai trị trao đổi chất chuyển hóa lượng a) Mục tiêu: - HS nêu vai trị trao đổi chất chuyển hóa lượng thể b) Nội dung: ? Vì trao đổi chất chuyển hóa lượng đặc trưng sống? (Vì trao đổi chất chuyển hóa lượng điều kiện tồn phát triển sinh vật Mọi hoạt động sống thể gắn với hoạt động sống tế bào cần lượng – ví dụ: vật khơng sống khúc gỗ, hịn đá, xe tiếp xúc với môi trường xung quanh nhanh chonhs bị phân hủy, bảo mịn, han gỉ tan rã, thể sống nhờ q trình trao đổi chất mà tạo lượng cho hoạt động sống giúp thể sinh trưởng, phát triển, sinh sản) - HS hoạt động nhóm phần tìm hiểu vai trị trao đổi chất chuyển hóa lượng qua PHT số c) Sản phẩm: Câu trả lời HS Phiếu học tập số a) Tổ chức thực hiện: GV triển khai nhiệm vụ học tập: Bước 1: Chuyển - GV tổ chức cho HS nghiên cứu thông tin SGK “vai giao nhiệm vụ học trò trao đổi chất chuyển hóa lượng tập thể” - Sử dụng động não, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số 2: trình bày vai trị trao đổi chất chuyển hóa lượng lấy ví dụ Bước 2: Thực - HS quan sát hình ảnh kết hợp thơng tin SGK, thảo nhiệm vụ luận nhóm để hồn thành nhiệm vụ giao Bước 3: Báo cáo + HS báo cáo: Cử đại diện báo cáo thảo luận + Nhóm khác, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: + Giáo viên nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ học tập, tham gia thảo luận HS nhóm II VAI TRỊ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Cung cấp lượng cho hoạt động sống thể Xây dựng, trì sửa chữa tế bào, mô, quan thể Loại bỏ chất thải khỏi thể Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức khái niệm trao đổi chất chuyển hóa lượng; vai trị trao đổi chất chuyển hóa lượng thể - Góp phần hình thành, phát triển biểu phẩm chất, lực b) Nội dung: - HS thực hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi 1,2 trang 88, 89 c) Sản phẩm: Câu trả lời HS Đáp án: - Luyện tập 1: Năng lượng cần cho hoạt động người (đi lại, chơi thể thao …) trình phân giải chất hữu tế bào Quá trình phân giải chất hữu tế bào biến đổi lượng từ dạng lượng hóa học chất hữu thành lượng học lượng nhiệt - Luyện tập 2: Q trình trao đổi chất chuyển hóa lượng giúp lớn lên sinh sản (GV giới thiệu thêm ví dụ tượng đom đóm phát sáng) d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv giao nhiệm vụ cho HS hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi luyện tập 1,2 trang 88,89 SGK Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Cặp đôi thực yêu cầu SGK trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả, nhận xét, bổ sung, hồn chỉnh thơng tin Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét kết HS, chốt kết Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức, kĩ học để trả lời câu hỏi hoàn thành nhiệm vụ giao - Khuyến khích HS khám phá, mở rộng kiến thức, tìm hiểu đời sống b) Nội dung: - HS trả lời câu hỏi trang 89 c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - Gv giao nhiệm vụ cho nhóm HS trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1: Cơ thể trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dung lượng không? Tại sao? Câu hỏi 2: Vì làm việc nhiều cần tiêu thụ nhiều thức ăn? Câu hỏi 3: Vì vận động thể nóng dần lên? Vì thể thường sởn gai ốc, rung găp lạnh? Câu hỏi 4: Nhằm giáo dục cho HS ý thức chăm sóc sức khỏe qua câu hỏi hình ảnh Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm thực yêu cầu SGK trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Đại diện HS trình bày kết quả, học sinh khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung GV với HS tổng kết kiến thức Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét kết nhóm cá nhân HS - GV nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ học tập, tham gia thảo luận HS nhóm Cho điểm khuyến khích số HS - Cho HS đọc thêm phần “Em có biết” Yêu cầu HS chuẩn bị trước sau: - Xem lại kiến thức cấu tạo tế bào thực vật, vai trò thực vật 12 20 – SGK KHTN - Tìm hiểu tư liệu kiến thức, hiểu biết trình Quang hợp thực vật ... CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Trao đổi chất - Trao đổi chất tập hợp biến đổi hóa học tế bào thể sinh vật trao đổi chất thể với môi trường đảm bảo trì sống Chuyển hóa lượng - Chuyển hóa lượng biến đổi lượng. .. thức sinh học - Phát biểu khái niệm trao đổi chất chuyển hoán lượng - Biết vai trò trao đổi chất chuyển hóa lượng thể * Tìm hiểu giới sống (KHTN) - Lấy ví dụ trao đổi chất chuyển hóa lượng thực vật. .. Trong tế bào thể sinh vật, lượng dự trữ liên kết hóa học hợp chất hữu Nhiệm vụ Tìm hiểu vai trị trao đổi chất chuyển hóa lượng a) Mục tiêu: - HS nêu vai trò trao đổi chất chuyển hóa lượng thể b)

Ngày đăng: 04/02/2023, 17:53

w