Một số biện pháp giúp trẻ MGL học tốt môn tạo hình PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO . BÀI TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẦM NON ĐỀ TÀI KHAI THÁC SỬ DỤNG CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU TẠO HÌNH BẰNG VẬT LIỆU PHẾ THẢI
1 BÀI TIỂU LUẬN MÔN: PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẦM NON ĐỀ TÀI KHAI THÁC SỬ DỤNG CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU TẠO HÌNH BẰNG VẬT LIỆU/ PHẾ LIỆU TÁI CHẾ Giáo viên hướng dẫn: Học viên: Lớp: MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Mục đích : Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I: BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VIỆC SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU CHẤT LIỆU TRONG TẠO HÌNH ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TUỔI MẦM NON: 1.1.Bản chất hoạt động tạo hình trẻ em: 1.2Đặc điểm hoạt động tạo hình lứa tuổi mầm non: 1.3 Vai trị trị hoạt động tạo hình 1.3 Vai trị hoạt động tạo hình phát triển nhận thức 1.3.2 Vai trò hoạt động tạo hình việc giáo dục tình cảm- xã hội 1.3.3 Vai trò hoạt động tạo hình việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 1.3.4 Vai trị hoạt động tạo hình phát triển chất trẻ CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU VIỆC KHAI THÁC SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU CHẤT LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 2.1.Thực trạng 2.2.Nguyên nhân thực trạng 2.3.Vai trò việc sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên sẵn có CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP THỰC HIỆN VIỆC KHAI THÁC SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠO HÌNH CỦA TRẺ 3.1 Nội dung giải pháp 3.1.1 Mục đích giải pháp: 3.1.2.Nội dung giải pháp: 3.1.3 Lựa chọn chuẩn bị nguyên vật liệu: 3.1.4 Cho trẻ tiếp xúc với sản phẩm tạo hình: 3.2 Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu: 3.2.1 Qua hoạt động học: 3.2.2 Qua hoạt động khác: 3.2.3 Công tác phối hợp với cha mẹ học sinh: 3.3 Khả áp dụng giải pháp 3.3.1 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang 1 2 3 5 6 7 8 8 9 9 10 10 11 11 12 12 I MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật chiếm vị trí quan trọng Hình thành nhân cách trẻ từ năm đầu sống Thơng qua hoạt động tạo hình trẻ khám phá ý thích vẻ đẹp kỳ diệu Đây lứa tuổi ham hiểu biết có nhu cầu lớn việc nhận thức khám phá giới xung quanh, yêu đẹp sáng tạo đẹp Trong giáo dục Mầm non, hoạt động tạo hình có mối quan hệ chặt chẽ với HĐVC Khi tham gia chơi khả nhận thức tính sáng tạo trẻ hình thành phát triển từ làm phong phú trí tưởng tượng nhận thức xúc cảm tình cảm trẻ qua sản phẩm trẻ làm Đối với Mẫu giáo vui chơi hoạt động chủ đạo tính hợp lồng ghép hoạt động Thơng qua hoạt động tạo hình trẻ lĩnh hội kinh ngiệm xã hội loài người kinh nghiệm sáng tạo nghệ thuật giúp trẻ hình thành nâng cao dần lực sáng tạo vốn thâm mỹ vốn có uốn ắn thị yếu cho hướng Bản chất hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật, người ln vươn tới đẹp vươn tới "chất thiện mỹ Hiện thực chương trình mầm non điều khó khăn làm để hoạt động thật đơn giản, tiết kiệm lại đạt hiệu cao Một yếu tố để làm điều biết tận dụng nguyên vật liệu mở có sẵn địa phương gần gũi đời sống trẻ để tổ chức cho trẻ hoạt động, lí thân tơi muốn giới thiệu đến bạn việc lựa chọn phương pháp “Sáng tạo từ vật liệu tái sử dụng nhằm nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy cho trẻ mầm non” Ý tưởng sinh từ việc tổ chức hoạt động lớp Sưu tầm tự nghĩ làm để tạo đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải địa phương nhằm phục vụ công tác giáo dục trẻ mầm non Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, gia đình chúng ta, thường có nhiều sản phẩm bị loại bỏ sau sử dụng như: vỏ hộp sữa loại, chai dầu gội, lọ sữa tắm, lon bia, bìa lịch cũ, vỏ trai, vỏ sị… có nhiều kiểu dáng kích thước khác nhau, nguồn vật liệu phong phú đa dạng, tận dụng để làm việc hữu ích Việc tận dụng nguyên vật liệu thiên nhiên phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động việc làm có ý nghĩa, vừa tiết kiệm tiền mua sắm nguyên vật liệu, tái chế tạo đồ dùng, đồ chơi mang tính sáng tạo, phong phú vừa làm tăng số lượng đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, mà hiệu sử dụng lại cao Đồng thời góp phần làm giảm thiểu lượng rác thải, giảm chi phí cho cơng tác vệ sinh mơi trường 2. Mục đích : Nghiên cứu sáng tạo việc khai thác sử dụng nguyên vật liệu tái chế sử dụng truongf mầm non Đối tượng nghiên cứu khai thác nguyên vật liệu sẵn có làm phương tiện cho trẻ hoạt động hoạt động tạo hình tạo trường mầm non Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu lĩnh vực tạo hình trẻ sử dụng nguyên vật liệu tái chế học trường mầm non 5.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp dùng lời, Phương pháp thực hành, Phương pháp tìm tịi - sáng tạo 6.Kết cấu đề tài MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Mục đích : Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN KHAI THÁC NGUYÊN LIỆU/ VẬT LIỆU TÁI CHẾ 1.Cơ sở lý luận 1.1.Bản chất hoạt động tạo hình trẻ em: 1.2Đặc điểm hoạt động tạo hình lứa tuổi mầm non: 1.3 Vai trị hoạt động tạo hình giáo dục mầm non CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT/ VẬT LIỆU TẠO HÌNH SỦ DỤNG NGUYÊN LIỆU PHẾ LIỆU TÁI CHẾ Thực trạng 2.1 Nguyên nhân thực trạng 2.2.Vai trò việc sử dụng nguyên vật liệu tái chế 2.3 Các nguyên vật liệu phế liệu tái chế 2.4 Ưu điểm 2.4 Nhược điểm CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP THỰC HIỆN VIỆC KHAI THÁC SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠO HÌNH / PHẾ LIỆ VẬT LIỆU TÁI CHẾ 3.1 Nội dung giải pháp 3.1.1 Xây dựng kế hoạch đạo giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi: 3.1.2 Chỉ đạo giáo viên tìm kiếm ngun vật liệu 3.1.3 Tích cực nghiên cứu, học hỏi cách làm 3.1.4: Tổ chức tốt hội thi "Đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu tái chế": 3.2 Một số sản phẩm làm từ nguyên liệu vật liệu tái chế 3.2.1 Búp bê ống giấy 3.2.2 Con rối xốp 3.2.3 Bánh xe sáng tạo 3.2.4 Đường phố bé 3.2.5 Lật nắp chai KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN KHAI THÁC NGUYÊN LIỆU/ VẬT LIỆU TÁI CHẾ 1.Cơ sở lý luận Tuổi ấu thơ, lần trải qua thời chơi đồ chơi cây, dây loại dây leo Lấy đất nặn để nặn thành nồi, chảo, bát …, lấy rơm dây len lại thình hình búp bê… - Đối với trẻ nhỏ, ta sử dụng phương pháp giảng dạy chủ yếu trực quan sinh động, đồ chơi nhu cầu thiết yếu, thiếu sống Nó cần cho trẻ thức ăn nước uống - Ngày nay, thời đại cơng nghiệp hố, đại hoá, kinh tế phát triển, đồ chơi cho trẻ phong phú, đại Trong số đó, có loại đồ chơi bổ ích, khơng đồ chơi mang tính bạo lực, phi giáo dục, độc hại trẻ em Những loại đồ chời phù hợp để phát triển trí tuệ cho trẻ mang tính giáo dục bổ sung phong phú đa dạng kích thích tính tị mò, ham hiểu biết khám phá trẻ nhiêu Đồ dùng, đồ chơi phải phù hợp với quy luật phát triển trí tuệ trẻ độ tuổi có tác động góp phần hình thành phát triển trí tuệ trẻ - Trẻ mầm non ln có nhu cầu với đồ chơi Để thoả mãn nhu cầu trẻ địi hỏi giáo viên mầm non phải sáng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi phù hợp với nội dụng dạy, phù hợp với tình giáo dục hoạt động 1.1.Bản chất hoạt động tạo hình trẻ em: Hoạt động tạo hình trẻ hoạt động tổng hợp phức tạp, qua hoạt động trẻ bộc lộ đặc điểm nhân cách hình thành mang chất xã hội rõ rệt Bản chất hoạt động tạo hình khía cạnh phát triển tâm lý trẻ em Hiểu theo nghĩa rộng, hoạt động tạo hình trẻ em xem trình lĩnh hội kinh nghiệm xã hội Còn xét phạm vi hẹp, hoạt động lứa tuổi mầm non, hoạt động tạo hình coi hoạt động mang tính sáng tạo nghệ thuật, nghĩa là, diễn thông qua lĩnh hội trẻ phẩm chất lực tâm lý đặc trưng cho người in dấu văn hoá vật chất tinh thần xã hội Vậy hoạt động tạo hình trẻ có nguồn gốc xã hội 1.2Đặc điểm hoạt động tạo hình lứa tuổi mầm non: Do đặc điểm lứa tuổi trẻ nhanh chóng bị ức chế cũi Vì trình cho trẻ tri giác, tích luỹ biểu tượng, hình thành hình tượng, cần ln thay đổi hình thức tổ chức kết hợp với loại đồ chơi trẻ có niềm say mê hứng thú với hoạt động, tăng cường khả độc lập sáng tạo hoạt động tạo hình Việc lựa chọn nguyên vật liệu để trẻ sử dụng trình tạo hình thúc đẩy niềm say mê vốn có trẻ thơ Tóm lại, hoạt động tạo hình lứa tuổi mầm non trẻ miêu tả trẻ biết, trẻ cảm nghĩ chưa trẻ nhìn thấy miêu tả chúng Đây đặc điểm đáng lưu ý mà người ta tận dụng sâu dể tìm hiểy tâm lý trẻ 1.3 Vai trị hoạt động tạo hình giáo dục mầm non Tham gia vào hoạt động tạo hình, trẻ có nhiều điều kiện tiếp thu đẹp, tốt xã hội, trải nghiệm xúc cảm, tình cảm giao tiếp, học hỏi kỹ xã hội đánh giá hành vi văn hóa- xã hội qua hình tượng, kiện, tượng miêu tả Nội dung tạo hình đường dẫn dắt trẻ nhanh chóng hịa nhập vào xã hội xung quanh Tham gia vào hoạt động tạo hình, trẻ trải nghiệm xúc cảm đặc biệt tình u thương, lịng mong muốn làm điều tốt cho người khác Đó điều kiện để hình thành trẻ tính chu đáo, ý thức cộng đồng, biết chia sẻ, quan tâm chăm sóc tới người khác kỹ giao tiếp xã hội Với tư cách hoạt động nghệ thuật, hoạt động tạo hình tạo nên điều kiện thuận lợi cho phát triển cảm giác, tri giác thẩm mỹ: việc quan sát, tìm hiểu vật, tượng giúp trẻ nhận đặc điểm thẩm mỹ (hình dáng, màu sắc, cấu trúc, tỷ lệ, xếp không gian,…) nhận nét độc đáo, tạo nên sức hấp dẫn đối tượng miêu tả 6 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT/ VẬT LIỆU TẠO HÌNH SỦ DỤNG NGUYÊN LIỆU PHẾ LIỆU TÁI CHẾ Thực trạng 2.1 Nguyên nhân thực trạng Hàng năm, lượng rác thải sản xuất nông nghiệp phát thải môi trường tương đối lớn Đặc biệt rác thải nguy hại vỏ chai, bao bì phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp phát thải môi trường chưa thu gom, xử lý theo quy trình chiếm tỷ lệ cao, gây nhiễm không nhỏ đến môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người Theo thống kê chưa đầy đủ Bộ y tế, có khoảng 5% rác thải y tế rác thải nhựa Mỗi ngày, có khoảng 22 chất thải nhựa thải từ hoạt động y tế Tại hội nghị trực tuyến ngày 18/08/2019, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho biết: Ô nhiễm chất thải nhựa ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường, sinh thái sức khỏe người Ước tính có 700.000 lồi sinh vật giới bị ảnh hưởng tiêu cực ô nhiễm chất thải nhựa 2.2.Vai trò việc sử dụng nguyên vật liệu tái chế Việc tái chế phế liệu sẽ làm giảm chất thải đại Bảo vệ môi trường khái niệm rộng chung tay cộng đồng việc bảo vệ mơi trường, nguồn nước, bầu khí quyển, khơng khí, đất xung quanh ta Sử dụng máy nén rác thương mại thiết bị tái chế chất thải công nghiệp làm giảm khí độc mơi trường phát từ trình đốt Giảm sử dụng bãi rác để làm giảm việc tạo khí metan góp phần vào hiệu ứng nhà kính Việc tái chế phế liệu gia đình như: Giấy, bìa cứng,…và chất thải khơng làm giảm việc sử dụng túi rác mà cịn có tác dụng bảo vệ mơi trường xung quanh, bảo tồn khơng khí kéo dài tuổi thọ bãi rác 2.3 Các nguyên vật liệu phế liệu tái chế Điện thoại máy tính: Quần áo đồ dệt may: Thiết bị điện: Giấy vụn Đồ nội thất: Bìa carton Bao bì thực phẩm: Vật liệu đồng: Vật liệu nhôm: Vật liệu sắt thép: Vật liệu inox: Các loại phế liệu chì: Đồ nhựa…… 2.4 Ưu điểm Nguồn nguyên liệu dồi Rẻ tiền Phong phú chủng loại 2.4 Nhược điểm Mất nhiều công thu gom làm CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP THỰC HIỆN VIỆC KHAI THÁC SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠO HÌNH / PHẾ LIỆ VẬT LIỆU TÁI CHẾ 3.1 Nội dung giải pháp 3.1.1 Xây dựng kế hoạch đạo giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi: Ngay từ cuối tháng 8, thống với BGH - BCH Cơng đồn-Tổ trưởng tổ chun mơn khối, nhóm, lớp kế hoạch làm ĐDĐC năm học triển khai kế hoạch hội nghị CB- CNVC từ tháng 9- đầu năm học Yêu cầu Đ/c BGH, tổ trưởng chuyên môn, đ/c giáo viên bám sát vào kế hoạch chung nhà trường để xây dựng kế hoạch tổ, cá nhân cho sát thực với nhóm, lớp có hiệu cao Sau tơi phối kết hợp với đ/c BGH trực tiếp duyệt kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi năm học tổ cá nhân tháng 3.1.2 Chỉ đạo giáo viên tìm kiếm nguyên vật liệu Để làm đồ dùng, đồ chơi phải có ngun vật liệu Tơi đạo giáo viên cần tích cực, trọng đến việc tìm kiếm nguyên vật liệu lúc, nơi sử dụng nguyên vật liệu từ thiên nhiên như: khô, tươi, rơm, sỏi… Các nguyên vật liệu phế thải như: hộp sữa, lon bia, xốp, len vụn, vải vụn, gỗ, giấy gói kẹo, để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ 3.1.3 Tích cực nghiên cứu, học hỏi cách làm * Học cách làm đồ dùng, đồ chơi qua ti vi, sách báo, tập san giáo dục mầm non * Học cách làm ĐDĐC qua việc tham quan học tập trường bạn huyện * Hướng dẫn giáo viên tận dụng nguyên vật liệu thiên nhiên phế liệu để làm ĐDĐC 3.1.4: Tổ chức tốt hội thi "Đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu tái chế": Việc tổ chức hội thi nguyên vật liệu thiên nhiên phế liệu tái chế quy mô mở rộng, hội để giáo viên tích cực sâu nghiên cứu, học hỏi cách làm, cao khả vận dụng sáng tạo để làm đồ dùng đồ chơi, đồng thời học tập nhiều kinh nghiệm, nảy sinh nhiều ý tưởng sáng kiến hay làm đồ dùng đồ chơi Qua hội thi giáo viên có điều kiện để rút kinh nghiệm cho thân, vận dụng phát huy kỹ năng, khả làm đồ dùng đồ chơi trước đồng nghiệp từ có hướng phấn đấu 3.2 Một số sản phẩm làm từ nguyên liệu vật liệu tái chế 3.2.1 Búp bê ống giấy Vật liệu: - Lõi giấy vệ sinh ống giấy cứng, bút chì màu bút lơng, keo dán, kéo, giấy thủ công, chỉ, vải vụn Tiến hành: Hãy dùng trí tưởng tượng để vẽ trang trí khn mặt cho búp bê vật bạn yêu thích Dùng giấy màu cắt thành tay búp bê, dùng làm tóc Trang trí thêm quần áo cho búp bê vải vụn Sau đó, dán tất lên vị trí thích hợp Chụp búp bê (hoặc vật u thích) vào ngón tay, làm cử động Dùng búp bê để nói chuyện với bạn bè, để đóng kịch, múa rối diễn tả câu chuyện…, chắn hấp dẫn thú vị 3.2.2 Con rối xốp Vật liệu: - Hộp xốp trắng đựng thức ăn, giấy thủ cơng màu, giấy bìa cứng, kéo, keo dán, bút lông bút màu Tiến hành: Trước tiên, bạn rữa hộp lau khô Dùng giấy màu bìa cứng cắt thành tóc, mắt, mũi, miệng… cho rối dán lên hộp xốp Cầm hộp xốp lên cử động bàn tay búp bê vật bạn trông giống ăn hay nói chuyện bạn 3.2.3 Bánh xe sáng tạo Vật liệu: - Một bìa cứng hình trịn lớn làm bánh xe, báo, tạp chí cũ, keo dán, kéo, bìa vỡ cũ báo cũ, đinh nhỏ kim cút Tiến hành: Cắt tờ báo hình đồ vật, vật khác nhau, phận khác thể, dán hình theo viền trịn bánh xe Dùng bìa vỡ cũ báo cũ cắt thành hình mũi tên Phần mũi tên đặt vào bánh xe, phần đầu mũi tên hướng phía hình dán quanh mép bánh xe Định vị phần đuôi mũi tên bánh xe đinh kim cút, để mũi tên xoay chuyển cách dễ dàng 3.2.4 Đường phố bé - Từ vật liệu như: Ống to, túi nilon, gạc y tế, hộp giấy to, nhỏ… Ta tạo đồ chơi xinh xắn để trẻ chơi góc xây dựng tạo hứng thú trẻ chơi vơi đồ chơi lạ mắt từ vật liêu gầ gũi trẻ Từ vât liệu cô trẻ tạo sản phẩm sau: + Cây xanh: Từ ống tô màu nâu làm thân cây, dùng túi nilon màu xanh tạo thành tán dùng keo dán vào thân + Hàng rào: dùng gạc y tế ta dùng keo dán thành hàng rào xinh xắn + Đèn: Cột đèn làm từ ống hút bóng đèn từ vỏ kẹo rau câu + Từ hộp giấy to, nhỏ có hình dáng khác dùng giấy màu cắt dán thành nhà khu phố thật đẹp Ngồi ta tạo xe có nhiều kiểu khác *Hiệu việc sử dụng cao, em thích thú làm chơi vừa mang tính chất đồn kết liên hồn góc chơi 3.2.5 Lật nắp chai Vật liệu: - 20 nắp chai nước ngọt, giấy bìa cứng, bút lông, kéo, keo dán Tiến hành: Đặt nắp chai lên nắp bìa cứng, vẽ lấy dấu 20 hình trịn theo vòng tròn nắp chai cắt rời Dùng bút lơng viết chữ vào hình tròn, cho chúng thành cặp giống (10 cặp) Dán hình trịn viết vào nắp Bây đồ chơi sẵn sàng rủ người bạn chơi với Lật úp nắp chai xuống, dùng hai bàn tay xáo trộn vị trí nắp Luật chơi: Mỗi người chơi lật nắp lên, lật hai nắp chai có chữ giống nhau, bạn “ăn” hai nắp tiếp tục lật hai nắp Nếu lật hai nắp có 10 chữ khơng giống nhau, bạn phải úp nắp lại vị trí cũ nhường lượt chơi cho bạn 10 Cứ tiếp tục hết 20 nắp chai 11 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1/ Kết luận chung Với đồ dùng, đồ chơi tự làm thấy có hiệu thân tơi xin trình bày số kinh nghiệm sau: - Giáo viên phải nắm vững phương pháp môn để đưa đồ dùng vào dạy vào hoạt động cách hợp lý - Tích cực tham khảo tài liệu ngồi chương trình, học hỏi đồng nghiệp để nâng cao trình độ, hình thức phương pháp giảng dạy phù hợp - Bản thân giáo viên phải chịu khó, kiên trì, có khả tạo hình tốt để tạo sản phẩm đẹp, phù hợp với độ tuổi trẻ - Cần có kết hợp với phụ huynh cách khéo léo, lôi phụ huynh để phụ huynh đóng góp vật liệu qua sử dụng - Giáo viên cần phải tạo nhiều hội cho trẻ tham gia vào hoạt động, tham gia giúp cô công việc vừa sức, đồ chơi làm sở hứng thú, theo nhu cầu trẻ đạt hiệu cao công tác giáo dục trẻ 2.KIẾN NGHỊ: Cần thây tầm quan trọng việc khia thác sử dụng nguyên vật liệu tái chế quan trọng, không ngừng học hỏi tìm biện pháp tối ưu để tạo hứng thú phát huy tối đa trí tưởng tượng trẻ hoạt động tạo hình Cho tham quan mơ hình triển lãm đồ chơi sáng tạo từ nguyên liệu vật liệu tái chế 1 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non PGS.TS LÊ THỊ THANH THUỶ Tâm lý học trẻ em (TS.Mai Nguyêt Nga- Trường CĐSP MG TWIII) 3.Giao dục học trẻ em (TS.Lê Minh Hà-Trường CĐSPMGTWIII) Phương pháp hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ MN (Ths.Đàm Thị Xuyến Trường CĐSP MG TWIII) Các tài liệu tham khảo làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ mầm non (NXB GD) ... có CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP THỰC HIỆN VIỆC KHAI THÁC SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠO HÌNH CỦA TRẺ 3.1 Nội dung giải pháp 3.1.1 Mục đích giải pháp: 3.1.2.Nội dung giải pháp: 3.1.3 Lựa chọn chuẩn bị nguyên... sinh mơi trường 2. Mục đích : Nghiên cứu sáng tạo việc khai thác sử dụng nguyên vật liệu tái chế sử dụng truongf mầm non Đối tượng nghiên cứu khai thác nguyên vật liệu sẵn có làm phương tiện cho... Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN KHAI THÁC NGUYÊN LIỆU/ VẬT LIỆU TÁI CHẾ 1.Cơ sở lý luận 1.1.Bản chất hoạt động tạo