Tổng hợp ở Công ty cổ phần may 10

38 445 3
Tổng hợp ở Công ty cổ phần may 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Tổng hợp ở Công ty cổ phần may 10

Báo cáo thực tập tổng hợp MỞ ĐẦU Năm 2007, sau gia nhập tổ chức Thương mại giới WTO, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế Việt Nam có chuyển biến đáng mừng hầu hết lĩnh vực Cùng với đầu tư trực tiếp nước ngoài, xuất hai lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng bật Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm qua đạt 48,4 tỷ USD, tăng 21,5% so với năm 2006, chiếm 68% GDP nước Một mặt, góp phần làm tăng thu ngoại tệ, đóng góp vào tăng trưởng, mặt khác, điều cho thấy Việt Nam hội nhập dần trở thành phận tách rời kinh tế giới với tư cách nhà xuất lớn nhiều mặt hàng Đóng góp vào thành cơng chung xuất khẩu, bên cạnh mặt hàng dầu thô, giày dép, đồ gỗ, thủy sản…không thể không kể đến ngành dệt may Với tốc độ tăng trưởng 34,5%, kim ngạch xuất đạt 7,78 tỷ USD, dệt may Việt Nam lọt vào tốp 10 nước vùng lãnh thổ xuất hàng may mặc lớn giới, đồng thời tiếp tục mặt hàng xuất lớn nước với dầu thô Sở dĩ đạt kết vậy, mặt hàng dệt may Việt Nam có lợi cạnh tranh thị trường quốc tế nhờ giá nhân công rẻ, đội ngũ lao động có tay nghề, chất lượng sản phẩm ln bảo đảm, mặt khác, hàng dệt may Việt Nam khơng cịn bị phân biệt đối xử trước đây, khơng cịn rào cản, xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ chịu hạn ngạch, tạo chủ động cho doanh nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi đó, dệt may Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như: biến động giá nguyên vật liệu đầu vào, chế giám sát hàng may mặc nhập vào Mỹ, cạnh tranh gay gắt hàng giá rẻ từ Trung Quốc, Ấn Độ… Đây vấn đề đã, làm đau đầu nhà quản lý doanh nghiệp dệt may Việt Nam thời gian tới Sinh viên: Bạch Thanh Tuấn Lớp: KDQT 46A Báo cáo thực tập tổng hợp Nhận thức tầm quan trọng ngành dệt may xuất nói riêng, tồn kinh tế nói chung, để tìm hiểu rõ ngành này, em chọn Công ty cổ phần May 10, chim đầu đàn ngành dệt may nước lĩnh vực sản xuất gia công xuất hàng may mặc, đạt nhiều danh hiệu, huân huy chương, giải vàng chất lượng Việt Nam nhiều năm liên tục nhờ thành tựu xuất sắc mình, làm nơi thực tập tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu thực tập nhằm tìm hiểu cấu tổ chức, đặc điểm kinh tế - kỹ thuật mặt hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu công ty cổ phần May 10 Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập liệu số liệu trực tiếp từ cán bộ, công nhân viên phịng ban, xí nghiệp cơng ty - Quan sát, xem xét hệ thống dây chuyền sản xuất kinh doanh cơng ty - Phân tích, đánh giá liệu Báo cáo thực tập chia thành chương: Chương I – Giới thiệu khái quát công ty cổ phần May 10 Chương II – Các hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu công ty cổ phần May 10 Chương III – Phương hướng giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh công ty cổ phần May 10 Sinh viên: Bạch Thanh Tuấn Lớp: KDQT 46A Báo cáo thực tập tổng hợp CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN MAY 10 1.1 Q trình hình thành phát triển 1.2.1 Quá trình hình thành công ty Tiền thân công ty cổ phần May 10 ngày xưởng may quân trang thuộc ngành quân nhu thành lập từ năm 1946 chiến khu toàn quốc để phục vụ đội kháng chiến chống Pháp bảo vệ Tổ quốc Sau cách mạng tháng Tám 1945, Pháp trở lại xâm lược nước ta, việc may quân trang cho đội trở thành công tác quan trọng, nhiều sở may hình thành Sau ngày 19/12/1946, hưởng ứng lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, số cơng xưởng, nhà máy ta Hà Nội dời lên núi rừng Việt Bắc tổ chức thành hai hệ thống sản xuất may quân trang hệ chủ lực hệ bán công xưởng Từ năm 1947 đến 1949, việc may quân trang không tiến hành Việt Bắc mà nhiều nơi khác Thanh Hóa, Ninh Bình, Hà Đơng… Để giữ bí mật, sở sản xuất đặt tên theo bí số quân đội như: X1, X30, hay AM1… đơn vị tiền thân xưởng May 10 sau Đến năm 1952, xưởng May (X1) Việt Bắc đổi tên thành xưởng May 10 với bí số X10 đóng Tây Cốc (Phú Thọ) 1.2.2 Q trình phát triển cơng ty Sau 60 năm thành lập công ty cổ phần May 10, trải qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm với tiến trình lịch sử, đến trở thành doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng may mặc  Giai đoạn từ 1953 đến 1960: Sinh viên: Bạch Thanh Tuấn Lớp: KDQT 46A Báo cáo thực tập tổng hợp Đến năm 1953, xưởng May 10, với quy mô lớn hơn, chuyển Bộc Nhiêu (Định Hóa – Thái Nguyên) Tại đây, May 10 ngày đêm miệt mài sản xuất 10 triệu sản phẩm quân trang, quân dụng loại phục vụ kháng chiến Năm 1954, kháng chiến thắng lợi, xưởng May 10 chuyển Hà Nội Cùng thời gian đó, xưởng May X40 Thanh Hóa chuyển Hà Nội, sáp nhập với xưởng May 10, lấy Hội Xá thuộc tỉnh Bắc Ninh cũ, Phường Sài Đồng, quận Long Biên, Hà Nội để làm địa điểm sản xuất Đến tháng 10 năm 1955, Tổng cục Hậu cần tiến hành biên chế cho xưởng May 10.564 cán bộ, công nhân viên Cuối năm 1956 đầu năm 1957, xưởng May 10 mở rộng thêm, máy móc trang bị thêm, có tất 253 máy may, có 236 chạy điện Nhiệm vụ xưởng May 10 lúc may quân trang cho quân đội chủ yếu  Giai đoạn làm quen với hạch toán kinh tế (từ năm 1961 đến 1964): Xuất phát từ yêu cầu xây dựng đất nước miền Bắc lên CNXH, tháng năm 1961, xưởng May 10 chuyển sang Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý đổi tên thành Xí nghiệp May 10, từ nhiệm vụ nhà máy sản xuất theo kế hoạch Bộ Cơng nghiệp nhẹ giao hàng năm tính theo giá trị tổng sản lượng Khi bàn giao, xưởng May 10 bao gồm tồn máy móc, thiết bị, 1.092 cán bộ, nhân viên Tuy chuyển đổi việc quản lý mặt hàng chủ yếu sản xuất quân trang phục vụ cho quân đội, tỷ lệ hàng năm chiếm 90% – 95%, sản xuất thêm số mặt hành phục vụ xuất dân dụng, phần chiếm 5% – 10% Sau năm, xí nghiệp May 10 từ nhà máy sản xuất theo chế độ bao cấp may quân trang phục vụ cho quân đội lâu năm chuyển sang tự hạch tốn phải thích ứng với thị trường nên xí nghiệp gặp khơng khó khăn tổ chức tư tưởng Tuy nhiên, cách chấn chỉnh tăng cường máy đạo quản lý, giáo dục tư tưởng, xí nghiệp dần vượt qua khó khăn ln hoàn thành tiêu kế hoạch Nhà nước giao, năm sau cao năm trước Sinh viên: Bạch Thanh Tuấn Lớp: KDQT 46A Báo cáo thực tập tổng hợp  Giai đoạn sản xuất khói lửa chiến tranh phá hoại Không quân Mỹ (từ năm 1965 đến 1975): Năm 1965, giặc Mỹ đánh phá miền Bắc lần thứ nhất, xí nghiệp May 10 đứng trước nguy bị bắn phá Trước tình hình mới, xí nghiệp tổ chức, đôn đốc việc sơ tán, mặt khác tiến hành giáo dục tư tưởng khơng ngại khó, ngại khổ, phát huy tinh thần trách nhiệm Đảng viên quần chúng hoàn thành nhiệm vụ sản xuất Đến cuối năm 1968, chiến tranh phá hoại lần kết thúc, phân xưởng trở Trong năm 1968 – 1969, xí nghiệp May 10 tuyển thêm công nhân mở thêm phân xưởng phân xưởng Đến đầu năm 1972, giặc Mỹ đánh phá miền Bắc lần 2, xí nghiệp lại lần phải tiến hành sơ tán Mặc dầu phải sơ tán hai đợt bị địch tàn phá nặng nề xí nghiệp May 10 thực tốt cơng tác phịng tránh địch tàn phá, khơng có người chết, người bị thương bảo vệ toàn máy móc thiết bị Từ năm 1973 đến 1975, để phục vụ cho giai đoạn nước rút kháng chiến chống Mỹ, cán bộ, cơng nhân viên xí nghiệp May 10 cấp giao nhiệm vụ sản xuất thật nhiều quân trang hoàn thành xuất sắc  Giai đoạn chuyển hướng may gia công xuất (từ năm 1975 đến 1985): Sau năm 1975, xí nghiệp May 10 chuyển sang sản xuất gia công hàng xuất khẩu, thị trường chủ yếu lúc Liên Xô cũ nước XHCN Đông Âu thường qua hợp đồng mà Chính phủ Việt Nam ký với nước Trong giai đoạn này, hàng năm xí nghiệp May 10 xuất sang thị trường quốc gia từ đến triệu áo sơ-mi  Giai đoạn lên theo đường lối Đổi Đảng từ 1986 đến nay: Kể từ Đại hội VI năm 1986, Đảng đề đường lối Đổi mới, chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Nắm bắt tinh thần đường lối đổi mới, xí nghiệp May 10 bước có đổi tư kinh tế đường hướng hoạt động sản xuất kinh doanh Sinh viên: Bạch Thanh Tuấn Lớp: KDQT 46A Báo cáo thực tập tổng hợp Từ 1986 đến 1990, thị trường xí nghiệp May 10 thị trường khu vực I (Liên Xô, Đông Âu), hàng năm xuất vào thị trường từ đến triệu sản phẩm áo sơ-mi theo nội dung Nghị định thư hàng hóa ký kết Việt Nam nước Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) Đến năm 1990 – 1991, Liên Xô nước XHCN Đông Âu tan rã làm mặt hàng xuất xí nghiệp bị thị trường Trước tình hình đó, xí nghiệp May 10 mạnh dạn chuyển sang thị trường Khu vực II Đức, Bỉ, Nhật… Cùng với nỗ lực cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng, thay đổi mẫu mã, xí nghiệp thành cơng việc thâm nhập thị trường Tháng 11 năm 1992, Bộ Cơng nghiệp nhẹ định chuyển xí nghiệp May 10 thành Công ty May 10 với tên giao dịch quốc tế “GARCO10” Kể từ đó, cơng ty mạnh dạn đầu tư, trang bị thêm kỹ thuật, công nghệ mới, đào tạo công nhân cán quản lý, cải tạo xây dựng nhà xưởng, cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân, mở rộng thị trường quốc tế coi trọng thị trường nước … Tháng năm 2005, theo Quyết định số 105/2004/QĐ-BCN Bộ Công nghiệp, công ty May 10 chuyển thành Công ty cổ phần May 10 trực thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam, với số vốn điều lệ 54 tỷ đồng Tên tiếng Việt: Công ty cổ phần May 10 Tên giao dịch quốc tế : GARMENT 10 JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt : GARCO 10 Trụ sở : Phường Sài Đồng, quận Long Biên, Hà Nội Chức năng, nhiệm vụ công ty: Công ty cổ phần May 10 hoạt động lĩnh vực sau: - Sản xuất kinh doanh loại quần áo thời trang nguyên phụ liệu ngành may mặc - Kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ, công nghiệp thực phẩm công nghiệp tiêu dùng khác Sinh viên: Bạch Thanh Tuấn Lớp: KDQT 46A Báo cáo thực tập tổng hợp - Kinh doanh văn phòng, bất động sản, nhà cho công nhân - Đào tạo nghề - Xuất nhập trực tiếp Trong đó, lĩnh vực hoạt động chủ yếu công ty sản xuất kinh doanh hàng dệt may 1.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất tổ chức máy quản trị công ty 1.2.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất: Công ty cổ phần May 10 có đơn vị sản xuất bao gồm 11 xí nghiệp thành viên, có xí nghiệp May 10, xí nghiệp địa phương, công ty liên doanh, phân xưởng phụ trợ Bảng - Các đơn vị sản xuất cơng ty cổ phần May 10 Diện Đơn vị tích (m2) 2.00 May 2.00 May 2.00 May 2.00 Veston 2.00 Veston 1.56 Vị Hồng Đơng Hưng 800 9.50 Hưng Hà 1.80 Thái Hà Bỉm Sơm 2.30 Địa điểm Lao Năng lực động sản xuất Hà Nội 750 Hà Nội Hà Nội Thị trường 2.200.00 Sơmi loại Nhật, Mỹ, EU 2.300.00 Sơmi loại Hung, Mỹ, EU 2.000.00 Sơmi loại Mỹ, EU 750 Hà Nội Sản phẩm 750 600 500.000 Veston Mỹ, EU 500 200.000 Veston Nhật Bản Nam Định 350 700.000 Quần, Jacket Mỹ, EU Thái Bình Thái Bình 350 700.000 2.000.00 2.000.00 1.000.00 Quần, Jacket Mỹ, EU Quần, Jacket Mỹ, EU Sơmi, Jacket Mỹ, EU Quần, Jacket Mỹ, EU Hà Nội Thái Bình Thanh Hóa Sinh viên: Bạch Thanh Tuấn 1.200 800 800 Lớp: KDQT 46A Báo cáo thực tập tổng hợp Hà Quảng Liên doanh Phù Đổng Liên doanh Thiên Nam 4.50 Quảng Bình 850 Hà Nội 6.50 Hải Phịng 0 1.600.00 Sơmi, Jacket 1.000.00 Sơmi, Jacket 600 300 600 500.000 Veston Mỹ, EU Mỹ, EU Mỹ, EU, Hàn Quốc, Nhật (Nguồn: Trang web công ty cổ phần May 10 www.garco10.vn) Qua bảng ta thấy, đơn vị sản xuất công ty phân bố chủ yếu số tỉnh miền Bắc Hà Nội, Nam Định, Thái Bình, Hải Phịng miền Trung Thanh Hóa, Quảng Bình, mà khơng phải tập trung địa điểm định, cho phép công ty khai thác lợi địa phương nguyên phụ liệu, mặt sản xuất đặc biệt lao động Tổng diện tích mặt sản xuất công ty gần 30.500 m2, với lực sản xuất 15.200.000 sản phẩm/năm (không bao gồm Thiên Nam Phù Đổng) Các phân xưởng sản xuất phụ bao gồm phân xưởng: - Phân xưởng thêu in giặt: Có trách nhiệm thêu in họa tiết vào chi tiết sản phẩm theo hình dáng, vị trí, nội dung quy định Đồng thời tiến hành giặt sản phẩm trước đưa vào đóng gói quy định hợp đồng - Phân xưởng điện: Có trách nhiệm phụ trợ, trì nguồn điện cho sản xuất, đồng thời bảo dướng sửa chữa máy móc thiết bị có cố xảy - Phân xưởng bao bì: Có trách nhiệm cung cấp loại bao bì carton phần phụ liệu (bìa lưng, khoang cổ giấy) phục vụ cho đóng gói sản phẩm 1.2.2 Cơ cấu máy quản trị: 1.2.2.1 Sơ đồ tổ chức máy quản trị công ty cổ phần May 10: Sinh viên: Bạch Thanh Tuấn Lớp: KDQT 46A Báo cáo thực tập tổng hợp TỔNG GIÁM ĐỐC Tổ A Các tổ may Tổ cắt B Tổ B Lớp: KDQT 46A P.Kho vận XN địa phương GĐ ĐIỀU HÀNH Trưởng ca B Các PX phụ trợ GĐ ĐIỀU HÀNH XN veston 1, P.Kỹ thuật ĐDLĐ VỀ CL P.QA P.Kinh doanh Tổ kiểm hóa Tổ hịm hộp Trưởng ca A Văn phòng Các Tổ tổ cắt A may Sinh viên: Bạch Thanh Tuấn P.Kế hoạch PHÓ TỔNG GĐ Tổ quản trị ĐDLĐ VỀ AT XN may 1, ,5 GĐ ĐIỀU HÀNH Trường ĐT Ban đầu tư P.TCKT ĐDLĐ VỀ MT Báo cáo thực tập tổng hợp Hình – Sơ đồ cấu tổ chức công ty cổ phần May 10 (Nguồn: Văn phịng cơng ty cổ phần May 10) Qua sơ đồ ta thấy, máy quản trị công ty cổ phần May 10 mô hình theo kiểu trực tuyến – chức Các phịng ban công ty không trực tiếp định quản lý, mà thực công việc chun mơn mình, tiến hành nghiên cứu, hỗ trợ, đơn đốc đơn vị, xí nghiệp sản xuất, nhằm tham mưu cho Tổng giám đốc, phó Tổng giám đốc giám đốc điều hành Đồng thời định quản lý truyền xuống theo tuyến dọc 1.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ chức danh phận máy quản trị:  Tồng giám đốc: - Là người huy cao công ty có nhiệm vụ quản lý tồn diện vấn đề công ty Đồng thời, chịu trách nhiệm trước Tổng công ty Dệt may Việt Nam Nhà nước kết sản xuất kinh doanh, đời sống cán công nhân viên công ty - Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn kế hoạch hàng năm, dự án đầu tư hợp tác công ty - Tổ chức máy quản lý để điều hành công ty, bổ nhiệm, bãi nhiệm, miễn nhiệm chức danh, khen thưởng, kỷ luật tùy theo mức độ mà Hội đồng khen thưởng kỷ luật cơng ty xem xét thơng qua  Phó tổng giám đốc: - Là người giúp việc cho Tổng giám đốc việc quản lý công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc pháp luật định Sinh viên: Bạch Thanh Tuấn 10 Lớp: KDQT 46A Báo cáo thực tập tổng hợp Sơ-mi Quần Jacket Comple Veston Váy Khác Tổng 8.850.214 1.087.960 73.402 182.728 54.729 25.374 151.826 10.426.233 84,9 10,4 0,7 1,8 0,5 0,2 1,5 100 10.016.003 2.120.714 138.078 119.632 150.707 26.859 219.154 12.791.147 78,3 16,6 1,1 0,9 1,2 0,2 1,7 100 10.073.645 1.752.370 1.311.393 149.949 65.553 14.400 166.812 13.534.122 74,4 13,0 9,7 1,1 0,5 0,1 1,2 100 (Nguồn: phòng Kế hoạch, phịng Kinh doanh cơng ty cổ phần May 10) Qua bảng cấu ta thấy, sản lượng tiêu thụ sản phẩm công ty năm gần có tăng trưởng Trong đó, sản phẩm chủ lực công ty mặt hàng áo sơ-mi, chiếm từ 75% đến 85% tỷ trọng sản phẩm tiêu thụ Tuy nhiên từ năm 2005 trở lại đây, tỷ trọng áo sơ-mi có xu hướng giảm xuống, từ chiếm gần 85% năm 2005, xuống 74,4% năm 2007 Thay vào tăng lên số lượng lẫn tỷ trọng quần âu áo Jacket, đặc biệt áo Jacket Điều cho thấy sản phẩm dần chiếm lòng tin khách hàng bên cạnh mặt hàng áo sơ-mi truyền thống, vốn tạo nên thương hiệu cho công ty May 10 2.2.2 Thị trường tiêu thụ: Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ lực công ty cổ phần May 10 thị trường nước ngoài, tỷ trọng sản phẩm doanh thu tiêu thụ thị trường nước ngồi ln chiếm 80% tổng sản lượng tổng doanh thu Thị trường xuất chủ yếu công ty Mỹ, EU, Nhật Bản… Bảng – Kim ngạch xuất vào số thị trường (Đơn vị tính: nghìn USD) Thị trường Mỹ EU Nhật Bản Khác Sinh viên: Bạch Thanh Tuấn Năm 2005 Tỷ lệ Giá trị (%) 44.514 52 30.554 35 4.542 6.458 24 Năm 2006 Tỷ lệ Giá trị (%) 52.920 54 32.122 32 4.651 8.591 Năm 2007 Tỷ lệ Giá trị (%) 39.677 47 28.374 34 6.563 9.542 11 Lớp: KDQT 46A Báo cáo thực tập tổng hợp Tổng 86.068 100 98.284 100 84.156 100 (Nguồn: phòng Kế hoạch công ty cổ phần May 10) Qua bảng kim ngạch xuất ta thấy, thị trường Mỹ, EU Nhật Bản chiếm tới 90% kim ngạch xuất Trong thị trường Mỹ chiếm 50% doanh thu xuất khẩu, thị trường tiêu thụ lớn công ty Tuy nhiên, năm 2007 vừa qua, kim ngạch xuất vào thị trường có sụt giảm đáng kể mặt giá trị lẫn tỷ trọng số nguyên nhân nêu Đối với thị trường EU, dù có tăng lên tỷ trọng song sụt giảm nhẹ mặt kim ngạch xuất năm 2007 Đây hai thị trường tiêu thụ chủ lực khó tính, đặc biệt thị trường Mỹ với số rào cản khác như: Hạn ngạch (trước đây) chế giám sát đặc biệt (từ đầu năm 2007) Còn thị trường Nhật Bản, thị trường tiêu thụ lớn, có gia tăng kim ngạch tỷ trọng năm gần Nó cho thấy quan tâm công ty đến thị trường này, nhằm giảm bớt phụ thuộc vào thị trường Mỹ, vốn chứa đựng nhiều rủi ro cho cơng ty nói riêng, ngành dệt may Việt Nam nói chung 2.3 Hoạt động Marketing: 2.4.1 Đối thủ cạnh tranh: Trong chế thị trường, sản phẩm khác, sản phẩm công ty cổ phần May 10 chịu cạnh tranh gay gắt từ nhiều đối thủ khác thị trường nước lẫn thị trường nước ngồi Đối với sản phẩm xuất đối thủ cạnh tranh hàng Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia… Đây đối thủ mạnh công ty thị trường nước, với góp mặt hàng nghìn doanh nghiệp may khác, với số tên tuổi mạnh như: Việt Tiến, Nhà Bè, An Phước, Thăng Long… Có thể nói, đối thủ cạnh tranh tồn diện cơng ty hàng Trung Quốc, thị trường nội địa lẫn nước Từ loại sản phẩm rẻ tiền, chất lượng kém, hàng thời Sinh viên: Bạch Thanh Tuấn 25 Lớp: KDQT 46A Báo cáo thực tập tổng hợp trang, hàng cao cấp, hàng Trung Quốc có đủ chủng loại với mẫu mã, kiểu dáng, chủng loại, chất liệu phong phú, đáp ứng nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt có giá rẻ Riêng với thị trường nước, sản phẩm công ty phải đối mặt với sản phẩm loại nhiều đối thủ khác, như: - Mặt hàng áo sơ-mi cao cấp: Đối thủ cạnh tranh công ty may An Phước, với thương hiệu áo sơ-mi nam tiếng - Mặt hàng quần âu: Đối thủ cạnh tranh công ty may Việt Tiến, may Nhà Bè, với thương hiệu quần âu cao cấp, chiếm thị phần lớn sản phẩm - Mặt hàng áo Jacket: Đối thủ cạnh tranh công ty may Đức Giang, cơng ty may Thăng Long với sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đa dạng - Mặt hàng veston: Đối thủ cạnh tranh công ty may Nhà Bè, công ty sản xuất veston nam Việt Nam, có nhiều chủng loại 2.4.2 Kênh phân phối: Đối với sản phẩm gia công xuất xuất FOB, công ty tiến hành sản xuất theo hợp đồng ký trước sau giao cho khách hàng Cịn thị trường nước, sản phẩm phân phối thông qua kênh sau: (1)))) Đại lý bao tiêu Tổng đại lý Đại lý cấp Công ty Cửa hàng công ty cổ phần May 10 (2) (3) (4) Khách hàng Hình – Kênh phân phối sản phẩm nước Trong số bốn kênh tiêu thụ kênh kênh phổ biến nhất, kênh tiêu thụ cơng ty tiến hành giao sản phẩm hoàn chỉnh cho khách Sinh viên: Bạch Thanh Tuấn 26 Lớp: KDQT 46A Báo cáo thực tập tổng hợp hàng mà không thông qua cửa hàng hay đại lý khác Khách hàng kênh thường tổ chức đặt hàng may đồng phục nhân viên, hay trường học đặt may đồng phục học sinh Về tình hình tiêu thụ sản phẩm qua kênh phân phối: Bảng 10 - Cơ cấu doanh thu nội địa theo kênh phân phối (Đơn vị tính: triệu đồng) Năm 2004 TL Giá trị (%) 10.536 13 12.156 15 34.038 42 24.313 30 81.043 100 Kênh tiêu thụ Kênh Kênh Kênh Kênh Tổng Năm 2005 TL Giá trị (%) 19.726 27 5.114 29.225 40 18.996 26 73.061 100 Năm 2006 TL Giá trị (%) 24.954 27 3.697 35.120 38 28.650 31 92.421 100 Năm 2007 TL Giá trị (%) 36.617 37 1.079 29.656 30 31.535 32 98.887 100 (Nguồn: phòng Kinh doanh công ty cổ phần May 10) Qua bảng số liệu ta thấy, kênh tiêu thụ chủ yếu đơn hàng đặt may đồng phục, song có đặc điểm khơng có hàng tồn kho nên chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh thu nội địa Kênh tiêu thụ 3, đóng vai trị kênh tiêu thụ chủ lực, chiếm từ 30 – 40% doanh thu nội địa, với hệ thống cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm toàn quốc Kênh tiêu thụ cho thấy tăng trưởng mạnh mẽ năm qua giá trị lần tỷ trọng Do đó, cơng ty nên tập trung khai thác vào hai kênh tiêu thụ Trong kênh tiêu thụ lại ngày thể yếu việc tiêu thụ sản phẩm Số liệu thống kê số lượng đại lý bao tiêu, tổng đại lý, đại lý cấp cửa hàng công ty cổ phần May 10 nước tính đến hết năm 2007 sau: Bảng 11 – Hệ thống đại lý, cửa hàng tiêu thụ công ty Khu vực Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Cộng Cửa hàng 17 27 Đại lý bao tiêu 57 70 Tổng đại lý 2 (Nguồn: phịng Kinh doanh cơng ty cổ phần May 10) Sinh viên: Bạch Thanh Tuấn 27 Lớp: KDQT 46A Báo cáo thực tập tổng hợp Như vậy, hệ thống cửa hàng đại lý tập trung chủ yếu miền Bắc, đặc biệt Hà Nội, thị trường cơng ty nước, đối thủ cạnh tranh yếu Thị trường miền Trung có tiềm lớn, song sức mua lại yếu, đó, thị trường miền Nam sức mua lớn, song lại có tập trung đối thủ mạnh Việt Tiến, Nhà Bè, An Phước…cho nên việc tiêu thụ sản phẩm hai thị trường hạn chế 2.4 Chi phí sản xuất giá thành: 2.4.1 Về chi phí: Tại cơng ty cổ phần May 10, cơng tác tập hợp chi phí thực vào cuối tháng, quý kết thúc năm tài Bộ phận thực cơng tác phịng Tài kế tốn Việc phân tích chi phí năm cho thấy hiệu xu công tác quản lý chi phí doanh nghiệp Bảng 12 – Tình hình chi phí sản xuất theo yếu tố (Đơn vị tính: nghìn đồng) Yếu tố chi phí CP ngun vật liệu CP nhân công CP khấu hao TSCĐ CP dịch vụ mua CP khác tiền Cộng Năm 2004 250.693.390 111.355.461 29.809.638 31.839.946 22.466.142 446.164.577 Năm 2005 371.847.002 105.857.462 29.341.786 33.970.590 15.446.594 556.463.434 Năm 2006 321.961.561 146.931.923 33.873.967 53.916.843 37.544.721 594.229.015 (Nguồn: phịng Tài kế tốn cơng ty cổ phần May 10) Qua bảng dễ dàng nhận thấy tăng lên chi phí sản xuất năm qua Trong đó, nhóm tăng mạnh chi phí nhân cơng, chi phí dịch vụ mua ngồi chi phí khác tiền Tuy nhiên năm doanh thu cơng ty có tăng lên đáng kể, làm cho lợi nhuận công ty tăng lên năm 2.4.2 Về giá thành: Sinh viên: Bạch Thanh Tuấn 28 Lớp: KDQT 46A Báo cáo thực tập tổng hợp Đặc thù sản phẩm may mặc thời gian tồn đọng sản phẩm dây chuyền Do đó, cơng ty cổ phần May 10 quy định việc tính giá thành khơng tính đến sản phẩm dở dang, mà tính theo sản lượng nhập kho đơn hàng vào cuối tháng kết thúc đơn hàng Giá thành toàn sản phẩm, dịch vụ cơng ty tính theo cơng thức sau: GIÁ THÀNH GIÁ THÀNH CHI PHÍ BÁN CHI PHÍ TỒN BỘ SẢN = SẢN XUẤT SẢN + + HÀNG (HOẶC QLDN PHẨM, DỊCH VỤ PHẨM, DỊCH VỤ XUẤT KHẨU) Kết thúc năm tài chính, phịng Tài kế tốn tiến hành tổng hợp tồn chi phí sản xuất năm để đánh giá tình hình thực kế hoạch giá thành xác định kết sản xuất kinh doanh Bảng 13 – Tình hình thực kế hoạch giá thành năm 2006 (Đơn vị tính: triệu đồng) Khoản mục CP Giá thành sx CP QLDN CP bán hàng Giá thành toàn Kế hoạch Tỷ lệ Số tiền (%) 507.842 86,2 40.062 6,8 41.240 589.144 100 Thực tế Tỷ lệ Số tiền (%) 526.214 88,5 42,814 7,2 25,201 4,3 594.229 100 Tăng giảm Tỷ lệ Số tiền (%) 18.372 3,6 2.752 6,9 -16.039 -38,9 5.085 0,9 (Nguồn: phịng Tài kế tốn cơng ty cổ phần May 10) Qua bảng ta thấy, giá thành thực tế cao kế hoạch 0,9% Trong đó, giá thành sản xuất chi phí quản lý tăng lên, cịn chi phí bán hàng lại giảm xuống Chính biến động giá nguyên vật liệu đầu vào làm cho giá thành sản xuất tăng cao, nên việc thực giá thành thực tế vượt kế hoạch đề 2.5 Tình hình tài doanh nghiệp Như doanh nghiệp, vốn công ty gồm vốn chủ sở hữu nợ phải trả Bảng 14 – Cơ cấu nguồn vốn cơng ty (Đơn vị tính: triệu đồng) Sinh viên: Bạch Thanh Tuấn 29 Lớp: KDQT 46A Báo cáo thực tập tổng hợp Nguồn vốn A.NỢ PHẢI TRẢ I.Nợ ngắn hạn II.Nợ dài hạn B.VỐN CSH I.Vốn chủ sở hữu - Vốn đầu tư CSH - LN chưa phân phối II.Nguồn kinh phí quỹ khác TỔNG NGUỒN VỐN Năm 2004 Tỷ lệ Giá trị (%) 147.158 71 121.763 59 25.395 12 60.684 29 46.144 22 39.808 19 1.978 Năm 2005 Tỷ lệ Giá trị (%) 181.194 74 145.320 59 35.875 15 64.915 26 61.598 25 54.000 22 2.066 Năm 2006 Tỷ lệ Giá trị (%) 156.869 69 122.619 54 34.250 15 71.927 31 68.886 30 54.000 24 8.935 14.540 3.317 3.041 207.842 100 246.109 100 228.796 100 (Nguồn: phịng Tài – kế tốn cơng ty cổ phần May 10) Qua bảng ta thấy, năm 2005 tỷ trọng nợ phải trả tăng cao chiếm đến 74%, tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm 26% cho thấy khả độc lập tài cơng ty giảm Tuy nhiên, sang 2006, tỷ trọng nợ phải trả giảm xuống cịn 69%, thay vào tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng lên chiếm 31%, cấu vốn hợp lý, đảm bảo cho công ty hoạt động kinh doanh tốt Bảng 15 – Chi tiết nguồn vốn (Đơn vị tính: triệu đồng) Nguồn vốn A NỢ PHẢI TRẢ I.Nợ ngắn hạn Vay nợ ngân hàng Nợ dài hạn đến hạn trả Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp NN Phải trả công nhân viên Chi phí phải trả Phải trả nội Các khoản phải trả phải nộp khác II.Nợ dài hạn Phải trả dài hạn người bán Sinh viên: Bạch Thanh Tuấn Năm 2004 Năm 2005 147.158 181.194 121.763 145.320 2.284 9.241 8.302 71.623 75.542 846 502 132 427 33.975 47.919 1.775 1.425 790 2.037 10.264 25.395 35.875 9.935 30 Năm 2006 156.869 12.,619 3.829 48.742 688 838 55.190 75 13.256 34.250 6.474 Lớp: KDQT 46A Báo cáo thực tập tổng hợp Phải trả dài hạn khác Vay nợ dài hạn Dự phòng trợ cấp việc làm B VỐN CHỦ SỞ HỮU I.Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Chênh lệch đánh giá lại tài sản Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phịng tài Lợi nhuận chưa phân phối Nguồn vốn đầu tư xây dựng II.Nguồn kinh phí quỹ khác Quỹ khen thưởng, phúc lợi Nguồn kinh phí TỔNG NGUỒN VỐN 1.762 23.633 1.420 23.522 997 64.915 61.598 54.000 2.394 23.522 1.860 71.927 68.886 54.000 1.978 139 14.540 14.540 5.078 454 2.066 5.594 358 8.935 3.317 3.317 3.041 3.041 207.842 246.109 228.796 60.684 46.144 39.808 4.218 (Nguồn: phịng Tài kế tốn cơng ty cổ phần May 10) 2.6 Hiệu sản xuất – kinh doanh công ty Trong năm qua, nỗ lực tập thể cán công nhân viên công ty cổ phần May 10 vượt qua khó khăn thách thức hoạt động sản xuất kinh doanh ngày phát triển Bảng 16 – Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty (Đơn vị tính: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 458.666 452.980 5.686 5.775 1.454 554.043 540.200 13.843 6.900 1.502 633.094 617.746 15.348 7.480 1.512 Tổng doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận Lao động TN bình qn SS 05/04 SS 06/05 (%) (%) 21 14 19 14 143 11 19 (Nguồn: phịng Tài kế tốn cơng ty cổ phần May 10) Qua bảng ta thấy: - Tổng doanh thu công ty năm sau cao năm trước, tốc độ tăng mức số, có xu hướng giảm dần Điều cho thấy, mức độ cạnh Sinh viên: Bạch Thanh Tuấn 31 Lớp: KDQT 46A Báo cáo thực tập tổng hợp tranh ngày lớn thị trường nước quốc tế, mà đặc biệt cạnh tranh từ hàng may mặc Trung Quốc - Tổng chi phí tăng lên mạnh mẽ, song tốc độ thấp tốc độ tăng doanh thu Điều cho phép cơng ty tăng lợi nhuận, mặt khác, phản ánh hiệu công ty việc quản lý chi phí - Chính từ việc quản lý hiệu chi phí, giúp cho lợi nhuận tăng mạnh mẽ năm qua, chí năm 2005 tăng gấp gần 2,5 lần so với năm 2004 Nó cho thấy cố gắng, nỗ lực tồn cơng ty hoạt động sản xuất kinh doanh - Thu nhập bình quân người lao động tăng với tốc độ 3% năm 2005 1% năm 2006 thấp so với tốc độ tăng lợi nhuận Nguyên nhân chủ yếu tăng mạnh lực lượng lao động năm 2005 năm 2006 Tóm lại qua bảng ta thấy, cơng ty có tốc độ phát triển tốt, đảm bảo đời sống công nhân viên, thu nhập năm sau cao năm trước Tuy nhiên, trước cạnh tranh ngày mạnh ngành dệt may, công ty cần nỗ lực để trì phát triển năm qua 2.7 Đánh giá chung tình hình cơng ty cổ phần May 10: Qua tìm hiểu cơng ty cổ phần May 10, em rút số đánh giá mặt mạnh mặt yếu cơng ty, ngun nhân sau: 2.7.1 Những mặt mạnh công ty: Thứ nhất, công ty cổ phần May 10 lựa chọn cho hướng năm qua, là, mặt thúc đẩy thị trường xuất khẩu, tìm cách tăng sản lượng xuất theo hình thức FOB, giảm tỷ trọng gia công xuất khẩu, mặt khác, không ngừng phát triển thị trường nước, nhằm tăng doanh thu, lợi nhuận, đồng thời giảm phụ thuộc vào thị trường nước Sinh viên: Bạch Thanh Tuấn 32 Lớp: KDQT 46A Báo cáo thực tập tổng hợp Thứ hai, cơng ty có hệ thống tổ chức sản xuất rộng với xí nghiệp cơng ty xí nghiệp địa phương Điều cho phép cơng ty khai thác tốt lợi nhân cơng, ngun phụ liệu… địa phương Thứ ba, công ty tập trung phát triển vào mặt hàng khác quần âu, áo Jacket…, bên cạnh sản phẩm chủ lực áo sơ-mi Sự đa dạng hóa mặt hàng cho phép cơng ty tăng doanh thu, tìm kiếm thêm đối tác mặt hàng Sản phẩm cơng ty ngày phong phú chất lượng, kiểu dáng, màu sắc, giá cả…được người tiêu dùng ưa chuộng Thứ tư, thị trường xuất khẩu, cơng ty tìm kiếm thị trường mới, bên cạnh thị trường truyền thống Mỹ, EU, Nhật Bản Một mặt công ty tiếp tục khai thác thị trường Mỹ, mặt khác, tìm kiếm thị trường khai thác mạnh thị trường Nhật Bản EU Thứ năm, thị trường nội địa, mạng lưới tiêu thụ mở rộng ba miền, với tăng mạnh doanh thu từ cửa hàng công ty đại lý bao tiêu Thứ sáu, công ty áp dụng hệ thống tiên tiến trình sản xuất kinh doanh, hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000:2002, hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000 Đồng thời, công ty không ngừng đầu tư trang thiết bị, máy móc, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, mở rộng nhà xưởng Cơng ty cổ phần May 10 có sở vật chất khang trang, cơng nhân cịn làm việc ca hành chính, khơng phải làm ca đêm, ca ba trước Nhờ nâng cao suất lao động, ổn định chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu khách hàng chất lượng, số lượng tiến độ giao hàng Thứ bẩy, công ty xây dựng cho đội ngũ cán quản lý có kiến thức, trình độ, giàu kinh nghiệm lực lượng công nhân cần cù, chăm chỉ, sáng tạo, lành nghề Đây tiền đề cho phát triển công ty lẫn tương lai Sinh viên: Bạch Thanh Tuấn 33 Lớp: KDQT 46A Báo cáo thực tập tổng hợp Có thể nói, cơng ty cổ phần May 10 biết kết hợp mạnh với nhu cầu đặc điểm thị trường giai đoạn để đạt thành công định sản xuất kinh doanh 2.7.2 Những mặt yếu, khó khăn cơng ty ngun nhân: Thứ nhất, có chênh lệch lớn tỷ trọng hàng xuất hàng tiêu thụ nội địa Điều đó, làm cho cơng ty bị phụ thuộc lớn vào thị trường nước ngồi Thứ hai, sản xuất đơi phụ thuộc vào hàng xuất nên không chủ động hàng kinh doanh nước Thứ ba, doanh nghiệp may mặc khác Việt Nam, cơng ty cổ phần May 10 bị áp dụng sách hạn ngạch (trước năm 2007) chế giám sát đặc biệt (từ năm 2007) Mỹ, gây nhiều khó khăn cho cơng ty việc tìm kiếm bạn hàng xuất Thứ tư, việc mua nguyên phụ liệu phục vụ cho hoạt động xuất theo hình thức FOB tiêu thụ nước cịn phụ thuộc nhiều vào nguồn cung ứng bên ngoài, đặc biệt từ Trung Quốc nước Asean Thứ năm, việc phát triển mạng lưới tiêu thụ chưa khoa học, cịn bỏ ngỏ thị trường miền Trung, có q cửa hàng đại lý bán hàng Mặt khác, mạng lưới tiêu thụ tập trung lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, có nhiều tỉnh thành lại khơng có cửa hàng hay đại lý Thứ sáu, hoạt động Marketing yếu, cơng tác thị trường cịn sơ sài, chưa thực coi quảng cáo công cụ cạnh tranh thực Trên điểm yếu khó khăn mà cơng ty gặp phải thời gian qua Có thể kể vài nguyên nhân chủ yếu tạo nên điểm yếu cơng ty là: Thứ nhất, kể từ năm 1975, công ty chuyển hướng sản xuất, từ phục vụ cho quân đội sang may gia công xuất Và đến năm 1992, công ty thực quan tâm tới thị trường nước, song hoạt động chủ lực gia công xuất Sinh viên: Bạch Thanh Tuấn 34 Lớp: KDQT 46A Báo cáo thực tập tổng hợp Chính gia nhập có phần muộn gây nhiều khó khăn cho cơng ty việc thâm nhập phát triển thị trường nước, dẫn đến tỷ trọng hàng tiêu thụ nội địa chiếm tỷ lệ nhỏ Thứ hai, nguồn cung ứng đầu vào nguyên phụ liệu cho ngành may Việt Nam thiếu yếu chất lượng, mẫu mã, màu sắc Dẫn đến việc công ty để đáp ứng yêu cầu khách hàng buộc phải sử dụng nguyên phụ liệu nhập từ nước ngoài, nên việc phụ thuộc vào bên ngồi điều khó tránh khỏi Thứ ba, thị trường nội địa, miền Trung có tiềm song sức mua yếu Do cơng ty không phát triển mạnh hệ thống phân phối khu vực CHƯƠNG III – PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 3.1 Phương hướng phát triển công ty: Trong năm tới, công ty cổ phần May 10 đề cho phương hướng mục tiêu phấn đấu sau: Thứ nhất, xây dựng công ty cổ phần May 10 trở thành trung tâm sản xuất kinh doanh hàng may mặc, trung tâm thời trang lớn nước với trang thiết bị đại vào bậc Đông Nam Á từ năm 2010 đến 2015 - Công ty tiếp tục nâng cấp, mở rộng xí nghiệp, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ sản xuất, tiếp tục xây dựng xí nghiệp liên doanh địa phương - Huy động triệt để nguồn vốn vay, vốn phát triển, tranh thủ giúp đỡ, tạo điều kiện Bộ Cơng thương, Chính phủ, Tổng cơng ty Dệt may Việt Nam Sinh viên: Bạch Thanh Tuấn 35 Lớp: KDQT 46A Báo cáo thực tập tổng hợp - Mở rộng quan hệ với nước tiên tiến, tổ chức quốc tế để tranh thủ vốn, kỹ thuật chuyển giao cơng nghệ Thứ hai, đa dạng hóa sản phẩm tiêu thụ ngồi nước Cơng ty bên cạnh tiếp tục phát triển mặt hàng mũi nhọn áo sơ-mi nam, cơng ty cịn tập trung vào số sản phẩm khác như: áo Jacket, quần âu…với đa dạng mẫu mà, kiểu dáng, màu sắc, giá cả… Thứ ba, đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng – khâu thiết yếu phục vụ sản xuất kinh doanh Để giảm phụ thuộc vào việc nhập ngun phụ liệu từ nước ngồi, cơng ty chủ trương phải chủ động đầu tư xây dựng khâu phục vụ thiết yếu cho sản xuất Cụ thể là: - Xây dựng nhà máy sản xuất phụ liệu ngành may như: cúc, khuy, nhãn, khóa… - Xây dựng hệ thống đường xá tồn khu vực cơng ty, cơng trình phụ trợ bãi đỗ xe tơ, hình thành khu sinh hoạt gồm cơng trình khách sạn, nhà nghỉ nơi vui chơi giải trí Thứ tư, tăng cường lực sản xuất, liên doanh liên kết với đối tác nước - Để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm may mặc công ty thị trường nước vào quốc tế, công ty tiếp tục đầu tư chiều sâu vào việc trang bị thiết bị chuyên dùng, tự động - Mở rộng liên doanh, liên kết với đối tác nước mặt: chuyển giao công nghê, đào tạo công nhân viên, thị trường đầu vào, đầu Thứ năm, chiếm lĩnh thị trường nước, ổn định vị trí mở rộng thị trường xuất - Công ty chủ trương mặt tiếp tục giữ vững thị trường xuất chủ lực Mỹ, EU, Nhật Bản, đồng thời mở rộng thị trường với Canada, Nam Phi, nước Trung Nam Mỹ… Sinh viên: Bạch Thanh Tuấn 36 Lớp: KDQT 46A Báo cáo thực tập tổng hợp - Từng bước hình thành hệ thống chi nhánh, văn phịng đại diện số nước thị trường quan trọng nhằm làm đầu mối thông tin phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh cơng ty Để phát triển theo phương hướng đề ra, công ty cổ phần May 10 tập trung vào việc thực số giải pháp sau đây: Thứ nhất, thực tốt công tác nghiên cứu thị trường nhằm nắm vững biến động nhu cầu, thị hiếu, giá cả… thị trường ngồi nước Từ đó, thực cơng tác khách hàng để chuyển nhanh hình thức sản xuất từ gia công xuất sang sản xuất xuất tiêu thụ nước Thứ hai, thực tốt chiến lược sản phẩm mà công ty đề Đa dạng hóa sản phẩm bên cạnh sản phẩm mũi nhọn Thứ ba, khai thác sử dụng tốt nguồn nội lực có đất đai, địa điểm sản xuất, lao động, trang thiết bị… Thực tốt hệ thống đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 trách nhiệm xã hội SA 8000, để đáp ứng yêu cầu khách hàng Tiếp tục đầu tư mới, đưa công nghệ đại vào sản xuất để tăng suất lao động Thứ tư, tập trung vào việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực Không ngừng nâng cao tay nghề cho công nhân nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ cho cán quản lý Thứ năm, thường xuyên quan tâm, chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần người lao động thông qua việc cải thiện điều kiện, môi trường làm việc, nâng cao thu nhập, phúc lợi cho người lao động Coi công tác nhiệm vụ chiến lược, tảng, điều kiện tiên để phát triển công ty Thứ sáu, gắn phát triển công ty với phát triển ngành toàn xã hội Thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước, xây dựng Sinh viên: Bạch Thanh Tuấn 37 Lớp: KDQT 46A Báo cáo thực tập tổng hợp mối quan hệ chặt chẽ với địa phương Đồng thời, tăng cường giữ vững lãnh đạo Đảng công ty, yếu tố định thành công công ty KẾT LUẬN Trong chế thị trường, doanh nghiệp phải cạnh tranh, có thuận lợi khó khăn định Cơng ty cổ phần may 10 với bề dày 60 năm hình thành phát triển, trải qua giai đoạn thăng trầm với tiến trình lịch sử nước nhà, khơng ngừng nỗ lực, phấn đấu, vượt qua khó khăn, thử thách để phát triển chim đầu đàn ngành dệt may Việt Nam, góp phần đưa dệt may Việt Nam trở thành lực lĩnh vực xuất thị trường quốc tế Qua thời gian thực tập tìm hiểu cơng ty cách tồn diện mặt, nhận biết đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu, mặt hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn, phương hướng biện pháp nhằm phát triển thời gian tới công ty, em hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp Do yếu kinh nghiệm thực tế, kiến thức hạn chế, nên nghiên cứu, tìm hiểu, đáng giá em cơng ty cổ phần May 10 khơng tránh khỏi thiếu sót sai lầm Song với Sinh viên: Bạch Thanh Tuấn 38 Lớp: KDQT 46A ... hình cơng ty cổ phần May 10: Qua tìm hiểu cơng ty cổ phần May 10, em rút số đánh giá mặt mạnh mặt yếu công ty, nguyên nhân sau: 2.7.1 Những mặt mạnh công ty: Thứ nhất, công ty cổ phần May 10 lựa... MT Báo cáo thực tập tổng hợp Hình – Sơ đồ cấu tổ chức công ty cổ phần May 10 (Nguồn: Văn phịng cơng ty cổ phần May 10) Qua sơ đồ ta thấy, máy quản trị công ty cổ phần May 10 mơ hình theo kiểu... chuyển thành Công ty cổ phần May 10 trực thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam, với số vốn điều lệ 54 tỷ đồng Tên tiếng Việt: Công ty cổ phần May 10 Tên giao dịch quốc tế : GARMENT 10 JOINT STOCK

Ngày đăng: 17/12/2012, 14:52

Hình ảnh liên quan

Bảng 1- Các đơn vị sản xuất chính của công ty cổ phần May 10. Đơn vị - Tổng hợp ở Công ty cổ phần may 10

Bảng 1.

Các đơn vị sản xuất chính của công ty cổ phần May 10. Đơn vị Xem tại trang 7 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy, các đơn vị sản xuất của công ty được phân bố chủ yếu ở một số tỉnh miền Bắc là Hà Nội, Nam Định, Thái Bình, Hải Phòng và miền Trung  là Thanh Hóa, Quảng Bình, mà không phải là tập trung ở một địa điểm nhất định,  cho phép công ty có - Tổng hợp ở Công ty cổ phần may 10

ua.

bảng trên ta thấy, các đơn vị sản xuất của công ty được phân bố chủ yếu ở một số tỉnh miền Bắc là Hà Nội, Nam Định, Thái Bình, Hải Phòng và miền Trung là Thanh Hóa, Quảng Bình, mà không phải là tập trung ở một địa điểm nhất định, cho phép công ty có Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3– Các sản phẩm chủ yếu của công ty ở thị trường nước ngoài. - Tổng hợp ở Công ty cổ phần may 10

Bảng 3.

– Các sản phẩm chủ yếu của công ty ở thị trường nước ngoài Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 4– Cơ cấu lao động của công ty. - Tổng hợp ở Công ty cổ phần may 10

Bảng 4.

– Cơ cấu lao động của công ty Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2– Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất hàng may mặc của công ty. - Tổng hợp ở Công ty cổ phần may 10

Hình 2.

– Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất hàng may mặc của công ty Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 5- Thị trường nhập nguyên phụ liệu theo hợp đồng FOB. - Tổng hợp ở Công ty cổ phần may 10

Bảng 5.

Thị trường nhập nguyên phụ liệu theo hợp đồng FOB Xem tại trang 18 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên, ta thấy tổng nguồn vốn của công ty có sự tăng giảm không đều, cụ thể là năm 2005 tăng so với 2004 và năm 2006 lại giảm nhẹ so với  2005, nguyên nhân là do sự biến động lên xuống của nợ phải trả giữa các năm,  trong khi nguồn vốn chủ sở - Tổng hợp ở Công ty cổ phần may 10

h.

ìn vào bảng trên, ta thấy tổng nguồn vốn của công ty có sự tăng giảm không đều, cụ thể là năm 2005 tăng so với 2004 và năm 2006 lại giảm nhẹ so với 2005, nguyên nhân là do sự biến động lên xuống của nợ phải trả giữa các năm, trong khi nguồn vốn chủ sở Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 7- Cơ cấu doanh thu theo lĩnh vực kinh doanh hàng may mặc. - Tổng hợp ở Công ty cổ phần may 10

Bảng 7.

Cơ cấu doanh thu theo lĩnh vực kinh doanh hàng may mặc Xem tại trang 22 của tài liệu.
Qua bảng cơ cấu trên ta thấy, sản lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty trong 3  năm gần đây đều có sự tăng trưởng - Tổng hợp ở Công ty cổ phần may 10

ua.

bảng cơ cấu trên ta thấy, sản lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty trong 3 năm gần đây đều có sự tăng trưởng Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 3– Kênh phân phối sản phẩm trong nước. - Tổng hợp ở Công ty cổ phần may 10

Hình 3.

– Kênh phân phối sản phẩm trong nước Xem tại trang 26 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy, năm 2005 tỷ trọng nợ phải trả tăng cao chiếm đến 74%, trong khi tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm còn 26% cho thấy khả năng độc lập  về tài chính của công ty giảm - Tổng hợp ở Công ty cổ phần may 10

ua.

bảng trên ta thấy, năm 2005 tỷ trọng nợ phải trả tăng cao chiếm đến 74%, trong khi tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm còn 26% cho thấy khả năng độc lập về tài chính của công ty giảm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 15 – Chi tiết các nguồn vốn. - Tổng hợp ở Công ty cổ phần may 10

Bảng 15.

– Chi tiết các nguồn vốn Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 16 – Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. - Tổng hợp ở Công ty cổ phần may 10

Bảng 16.

– Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan