1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De cuong on tap mon sinh hoc lop 11 hoc ki i

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 135,5 KB

Nội dung

ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 11 NĂM HỌC 2018 2019 Bài 1 SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I Trong bài học này học sinh cần chú ý những vấn đề sau 1 Mô tả cấu tạo bên ngoài của hệ rễ cây trên cạn ? 2 Đặc[.]

ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 11 NĂM HỌC 2018-2019 Bài SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I Trong học học sinh cần ý vấn đề sau: Mô tả cấu tạo bên hệ rễ cạn ? Đặc điểm cấu tạo rễ thích nghi với chức hấp thụ nước ion khoáng ? Mục đích việc phát triển ? Cơ chế hấp thụ nước ion khoáng ? Nước ion khống sau vào lơng hút rễ, vân chuyển đâu ? Và vận chuyển cách ? Đai caspari có vai trị ? Một số yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến trình hấp thụ nước ion khống ? Vì cạn bị ngập úng lâu ngày bị chết ? Vì loại cạn không sống đất ngập mặn ? II Hướng dẫn trả lời: Hệ rễ phân hố thành rễ chính, rễ bên Trên rễ có miền lơng hút nằm gần đỉnh sinh trưởng Rễ sinh trưởng nhanh chiều sâu, phân nhánh chiếm chiều rộng đặc biệt tăng nhanh số lượng lông hút Nhằm hướng đến nguồn nước đất, tăng bề mặt tiếp xúc rễ đất, giúp rễ hút nhiều nước ion khoáng Chỉ tiêu so sánh Cơ chế Điều kiện Hấp thụ nước Hấp thụ ion khoáng - Thụ động (cơ chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường nhược trương (thế nước cao) đất vào tế bào lông hút, môi trường ưu trương (thế nước thấp) - Thụ động: từ đất (nồng độ ion cao) vào tế bào lông hút (nồng độ ion thấp) - Chủ động: di chuyển ngược chiều građien nồng độ Ví dụ: ion kali - Có chênh lệch nước đất - Chênh lệch nồng độ chất tan tế bào lông hút: - Tiêu tốn lượng (ATP) + Q trình nước + Nồng độ chất tan rễ cao Nước ion khoáng từ đất vào mạch gỗ rễ…  Con đường gian bào: theo không gian tế bào không gian bó sợi xenlulơzơ bên thành tế bào đến đai caspari chuyển sang đường tế bào  Con đường tế bào chất: xuyên qua tế bào chất tế bào Điều chỉnh dòng vân chuyển chất vào tế bào  Độ thẩm thấu (áp suất thẩm thấu)  Độ pH  Lượng ôxi mơi trường (đơ thống khí) Đối với cạn, ngập úng rễ thiếu ôxi → tiến trình hơ hấp bình thường rễ bị phá hoại, tích luỹ chất độc tế bào làm cho lơng hút chết, khơng hình thành lông hút → không hấp thụ nước, cân nước bị phá huỷ bị chết Dịch bào rễ cạn nhược trương với môi trường đất ngập mặn nên hấp thụ nước từ đất Ngược lại nước từ ngồi mơi trường chênh lệch nồng độ chất tan hai môi trường bên cao bên trong, cân nước bị phá vỡ chết Bài THOÁT HƠI NƯỚC I Trong học học sinh cần ý vấn đề sau: Nhân xét tỉ lệ lượng nước thoát lượng nước sử dụng ? Thoát nước có vai trị ? Trong vai trị vừa nêu theo em vai trị quan trọng ? Vì ? Tại nói nước “hiểm họa” vừa “tất yếu” ? Mô tả cấu tạo ? Đặc điểm cấu tạo thích nghi với chức nước ? Sự nước qua khí khổng diễn ? Nó phụ thuộc vào yếu tố ? Sự thoát nước qua lớp cutin diễn ? Nó phụ thuộc vào yếu tố ? So sánh thoát nước qua lớp cutin non, trưởng thành, già ? Nếu mọc đồi lượng nước qua lớp cutin so với mọc vườn ? Theo em tế bào khí khổng có bị nước hồn tồn khơng ? 10 Các tác nhân ảnh hưởng đến q trình nước ? 11 Cân nước ? Thế tưới tiêu hợp lý ? 12 Tại phải trồng xanh quanh khu đô thị, sân trường ? II Hướng dẫn trả lời: Lượng nước thoát nhiều so với lượng nước giữ lại  Là động lực đầu dòng mạch gỗ vận chuyển nước, ion khoáng chất khác từ rễ lên quan mặt đất; Tạo môi trường liên kết phân cây; Tạo độ cứng cho thực vật thân thảo  Nhờ có nước, khí khổng mở cho khí CO khuếch tán vào cung cấp cho trình quang hợp  Thốt nước giúp hạ nhiệt độ vào ngày nắng nóng, đảm bảo cho q trình sinh lí xảy bình thường  Vai trị thứ quan trọng Vì : khí CO vào cung cấp cho trình quang hợp → lượng sống cho  “Hiểm hoạ” trình sinh trưởng phát triển, thực vật phải lượng nước lớn phải hấp thụ lượng nước lớn lượng Đó điều kiện khơng dễ dàng điều kiện mơi trường ln thay đổi  “Tất yếu” có nước lấy nước Sự thoát nước tạo sức hút nước, chênh lệch nước theo chiều hướng giảm dần từ rễ đến nước chuyển từ rễ lên cách dễ dàng Lớp cutin, lớp biểu bì, mơ giậu (chứa lục lạp)  Mặt có nhiều tế bào khí khổng Số lượng tế bào khí khổng có liên quan đến nước  Ngồi tế bào khí khổng, nước thực qua lớp cutin  Sự nước qua khí khổng: độ mở khí khổng phụ thuộc vào hàm lượng nước tế bào khí khổng (tế bào hạt đậu)  Khi tế bào khí khổng no nước → khí khổng mở  Khi tế bào khí khổng nước → khí khổng đóng  Sự nước qua lớp cutin: nước khuếch tán qua bề mặt Lớp cutin dày nước giảm ngược lại Lá non có thành cutin mỏng nên thoát nước qua lớp cutin nhiều trưởng thành Còn già lớp cutin bị nứt nẻ nên lượng thoát nước nhanh Cây vườn nhiều thành cutin mỏng Khơng, vì: tế bào hát đậu khơng bị nước hồn tồn 10  Nước: thơng qua việc đóng mở khí khổng  Ánh sáng: cường độ khí khổng ảnh hưởng đến độ mở khí khổng Cường độ ánh sáng tăng độ mở khí khổng tăng ngược lại  Nhiệt độ, gió, ion khống, độ ẩm đất, khơng khí … 11  Cân nước: A = B, mô đủ nước, phát triển bình thường  Tưới tiêu hợp lí: dựa vào đặc điểm di truyền, pha sinh trưởng, phát triển giống, loài, đặc điểm đất thời tiết Nhu cầu nước theo tiêu sinh lí áp suất thẩm thấu, hàm lượng nước, sức hút nước rễ 12 Tạo môi trường xanh đẹp, thoáng mát,… Bài DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT I Trong học học sinh cần ý vấn đề sau: Những dạng nitơ hấp thụ ? Nguồn cung cấp ion ? Vai trị nitơ phát triển ? Dấu hiệu để nhận biết thiếu nitơ ? II Hướng dẫn trả lời:  Cây hấp thụ nitơ chủ yếu dạng: nitơ nitrat (NO3-) nitơ amôn (NH4+)  Nguồn cung cấp:  Sự phân giải xác động vật, thực vật đất nhờ vi sinh vật  Sự cố định nitơ khơng khí nhờ vi sinh vật cố định đạm  Bón phân vơ  Vật lí - hố học: phóng điện giơng  Nitơ có vai trị đặc biệt quan trọng sinh trưởng, phát triển trồng định đến xuất chất lượng thu hoạch  Vai trò cấu trúc: thành phần hầu hết chất cây: prơtêin, enzym, cơenzym, axít nuclêic, diệp lục, ATP,…  Vai trò điều tiết: nitơ thành phần cấu tạo prôtêin-enzym, côenzym ATP Nitơ tham gia vào điều tiết trình trao đổi chất thể thực vật thông qua hoạt động xúc tác, cung cấp lượng điều tiết trạng thái ngậm nước phân tử prôtêin tế bào chất Là có máu vàng nhạt Bài DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT (TT) I Trong học học sinh cần ý vấn đề sau: Có nguồn nitơ tự nhiên cung cấp cho ? Trong đất tồn dạng nitơ ? Q trình khống hố diễn ? Vì phân hữu dung để bón lót, mà khơng dung bón thúc ? Trong q trình chuyển hố nitơ có q trình diễn bất lợi cho Đó q trình ? Q trình diễn ? Qua đó, ta phải làm để hạn chế N (đạm) Hãy mô tả trình cố định nitơ phân tử ? Trong tự nhiên có vi sinh vật có khả cố định nitơ ? Mục đích việc cố định ? Để trồng sinh trưởng, phát triển tốt thường người nông dân ý đến phân bón Vậy việc bón phân mang lại kết ? Cũng cách bón ? Bón phân có ảnh hưởng đến mơi trường khơng ? Q trình amơn hố, nitrate hố diễn ? II Hướng dẫn trả lời:  Nitơ khí (dạng nitơ phân tử (N 2) chiếm khoảng 80%, hấp thụ được, mà phải q trình chuyển hố thành NH3 đồng hoá được)  Nitơ thạch  Nguồn nitơ đất chủ yếu Có dạng nitơ tồn đất:  Nitơ vô muối khoáng  Nitơ hữu xác sinh vật Q trình khống hố : VCHC VK amơ hố NH4+ VK nitrat hố NO2- Nitrobacter NO3Nitrosomoas Vì q trình chuyển hố chậm Q trình phản nitrat hố NO3- VK phản nitrat hố N2  Điều kiện: yếm khí (đất ngập úng, đất chặt Từ ta phải cày sâu, xới đất tơi xốp, thống khí)  N2 + H2 Nitrogenaza NH3 nước NH4+ VK cố định đạm Ngoài để trình cố định nitơ xảy phải có lực khử mạnh, ATP thực điều kiên yếu khí  Con đường sinh học cố định nitơ vi sinh vật : nhóm vi sinh vật sống tự (vi khuẩn lam (Cyanobacteria) có ruộng lúa; vi sinh vật cộng sinh với thực vật (vi khuẩn thuộc Rhizobium rễ họ đậu) Cung cấp nitơ cho cây, trả lại lượng nitơ bị  Bón phân hợp lí với xuất trồng : Bón loại, đủ số lượng, tỉ lệ, đủ nhu cầu giống, loại cây, phù hợp với thời kì sinh trưởng, phát triển cây, đặc điểm đất đai, thời tiết  Các phương pháp bón phân :  Bón phân qua rễ (bón vào đất):  Bón qua lá:  Phân bón mơ trường : Phân bón vượt q mức tối ưu, khơng hấp thụ hết dẫn đến ảnh hưởng làm xấu lí tính đất, nhiễm mơi trường  Q trình amơn hố: Chất hữu đất → RNH2 + CO2 + phụ phẩm RNH2 + H2O → NH3 + ROH; NH3 + H2O → NH4+ + OH  Quá trinh nitrate hoá: 3NH3 + 3O2 nistrosomanas 2HNO2 + 2H2O 2HNO2 + O2 nitrobacter 2HNO3 Bài QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I Trong học học sinh cần ý vấn đề sau: Quá trình quang hợp thực vật diễn ? Cơng thức tổng qt ? Vai trị quang hợp thực vật ? Quang hợp diễn chủ yếu phận ? Hãy tả đặc điểm cấu tạo bên ngoài, bên thích nghi với chức quang hợp ? Hãy mơ tả cấu tạo lục lạp thích nghi với chức quang hợp ? Tại có màu xanh ? Diệp lục có loại ? Đó loại ? Chức loại ? Trong tự nhiên có nhiều màu sắc khác Đó sắc tố quang hợp ? Có loại sắc tố quang hợp ? Chức chúng ? II Hướng dẫn trả lời:  Là trình lượng mặt trời đước diệp lục hấp thụ để tạo cacbohđrat ôxi từ CO H2O  Công thức tổng quát: 6CO2 + 12H2O ASMT C6H12O6 + 6O2 + 6H2O Diệp lục Quang hợp có vai trị chính:  Sản phẩm quang hợp nguồn chất hữu làm thức ăn cho sinh vật hành tinh nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu chữa bệnh  Quang chuyển hoá thành hoá sản phẩm quang hợp Đây nguồn lượng trì sống sinh giới  Quang hợp điều hồ khơng khí: giải phóng O2 hấp thụ CO2 Lá quan quang hợp chủ yếu ngồi cịn có vỏ thân, đài hoa xanh  Đặc điểm hình thái, giải phẫu bên ngồi:  Diện tích bề mặt lớn giúp hấp thụ nhiều tia sáng  Trong lớp biểu bì mặt có khí khổng giúp khí CO2 khuếch tán vào bên vào lục lạp  Phiến mỏng thuận lợi cho khuếch tán vào dễ dàng  Đặc điểm hình thái, giải phẫu bên trong:  Hệ gân có mạch dẫn xuất phát từ bó mạch cuống đến tận tế bào nhu mô Nhờ mà nước ion khoáng đến tế bào để thực quang hợp Vận chuyển sản phẩm quang hợp khỏi  Các tế bào chứa lục lạp phân bố nhiều mô giậu mô xốp phiến Các tế bào mô giậu xếp xít nhau, nằm lớp tế bào biểu bì Giúp cá phân tử sắc tố hấp thụ trực tiếp ánh sáng chiếu lên mặt  Các mô khuyết phân bố gần mặt lá, tế bào mô khuyết phân bố cách tạo nên khoảng rỗng, tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi khí quang hợp        Màng tilacôit nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy phản ứng sáng Xoang tilacôit nơi xảy phản ứng quang phân li nước q trình tơng hợp ATP quang hợp Chất (Strôma) lục lạp nơi diễn phản ứng pha tối quang hợp Vì có hệ sắc tố quang hợp (màu lục: Chlorophin) Có loại: DLa, DLb Diệp lục a : Có chức chuyển hoá NLAS thành NLHH ATP, NADPH Diệp lục b : Có chức truyền NLAS Carơtênơit (sắc tố đỏ, dacam, vàng) Có loại: carơtên xantơphin Carơtên xantơphyl: có chức truyền NLAS tới DL a NLAS→ Carôtênôit → DLb → DLa → DLa (ở vị trí trung tâm)→ATP, NADPH Bài QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4, CAM I Trong học học sinh cần ý vấn đề sau: Quang hợp gồm có pha ? Đó pha ? Pha sáng xảy đâu ? Các thành phần tham gia pha sáng ? Sản phẩm cuối pha sáng ? Quang phân ly nước diễn đâu ? Diễn biến trình ? Qua sơ đồ quang phân ly nước Hãy cho biết oxi tạo từ đâu ? Các elêctrôn, prôtôn (H +) có nhiệm vụ ? Pha tối xảy đâu ? Các thành phần tham gia ? Sản phẩm tạo thành ? Trình bày diễn biến pha tối ? So sánh điểm giống khác quang hợp thực vật C3, C4, CAM ? II Hướng dẫn trả lời: Gồm pha: pha sáng pha tối Pha sáng: Xảy màng tilacôit  Năng lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ chuyển hoá thành lượng liên kết  hoá học ATP NADPH  Sản phẩm pha sáng: ATP, NADPH, O2   Tại xoang tilacơit xảy q trình phân li nước Công thức tổng quát: 2H2O A/S 4H+ + 4e- +O2 DL  Ôxi tạo từ nước pha sáng  H+ + NADP+ → NADPH  e- + DL+ → DL (bù đắp lại elêctron DL bị mất)  Xảy chất lục lạp  ATP NADPH pha sáng sử dụng để khử CO2 thành chất hữu glucơzơ Chu trình C3 có giai đoạn:  Pha cố định CO2: Chất nhận CO2 Ribulozơ 1.5 điP (PEP)  Pha khử: APG ATP, NADPH ALPG (đối với thực vật C3) Sau đó, phân tử ALPG tách khỏi chu trình kết hợp với TriôzôP khác tạo cacbohiđrat → saccarôzơ, axit amin, prôtêin, lipit  Pha tái sinh chất nhận: ALPG Ribulozơ P ATP Ribulozơ 1.5 điP (đối với thực vật C3) Đặc điểm Giống Khác Thực vật C3 Thực vật C4 Thực Vật CAM Đều có chu trình Canvin tạo ALPG từ hình thành nên hợp chất cacbohiđrit, axit amin, prơtêin, lipit,… Chất nhận ribulôzơ – Chất nhận PEP (axit phôtphoenol piruvic) 1,5 – điphôtphat Sản phẩm hợp Sản phẩm hợp chất cacbon: AOA chất cacbon: APG axit malic/aspactic Chỉ giai đoạn chu Giai đoạn I chu trình Cả giai đoạn cố định trình Canvin xảy Canvin xảy CO2 lần đầu chu tế bào mơ giậu tế bào mơ giậu Giai trình Canvin xảy đoạn II chu trình cùn tế bào Canvin xảy nhiên vào thời gian tế bào bó mạch khác (cố định CO2 lần vào ban đêm, Tái cố định CO2 theo chu trình Canvin vào ban ngày.) Gồm nhiều loài phân Thực vật vùng nhiệt Thực vật sống vùng sa bố khắp nơi Trái đới cận nhiệt đới: mạc, thực vật mọng Đất ngơ, mía, cao lương Điều kiện sống: khí hậu ơn hồ, cường độ CO2, O2 bình thường nước Điều kiện sống: khí hậu khơ hạn kéo dài Bài 12 HƠ HẤP Ở THỰC VẬT I Trong học học sinh cần ý vấn đề sau: Hô hấp thực vật ? Phương trình tổng quát hơ hấp ? Hơ hấp thực vật có vai trị ? Hơ hấp thực vật diễn đường ? Phân giải kị khí diễn ? Diễn đâu ? Có giai đoạn ? Q trình đường phân diễn (Chất tham gia, sản phẩm, lượng tạo bao nhiêu) ? Lên men diễn ? Chất tham gia, sản phẩm, lượng tạo ? Phân giải hiếu khí diễn ? Diễn đâu ? Có giai đoạn ? Các dạng lượng NADH, FADH thể sử dụng hay chưa cần phải trải qua q trình chuyển hố ? 10 Hơ hấp sáng ? Điều kiện xảy hô hấp sáng ? Hô hấp sáng thường gây hậu ? 11 Hãy chứng minh quang hợp tiền đề cho hô hấp ngược lại ? II Hướng dẫn trả lời: Là trình chuyển hố lượng tế bào sống Các phân tử cacbohiđrat bị phân giải đến CO2, H2O, NL (ATP) C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + Năng lượng (toC + ATP)  Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho hoạt động sống thể thực vật  Năng lượng tích luỹ phân tử ATP sử dụng cho nhiều hoạt động sống  Hô hấp tạo sản phẩm trung gian cho trình tổng hợp cho chất hữu khác thể Hai đường: phân giải kị khí phân giải hiếu khí Phân giải kị khí: khơng có tham giai O 2, xảy tế bào chất, gồm giai đoạn: đường phân, lên men Đường phân: trình phân giải đường Glucơzơ  2Axít Pyruvic + 2ATP + 2NADPH + H2O Lên men: Axít Pyruvic chuyển hố theo đường hơ hấp kị khí (len men)  Rượu êtilic + CO2 axít lactic Phân giải hiếu khí :  Đường phân: (như trên)  Chu trình Crep: xảy chất ti thể Khi có O 2, Axít Pyruvic từ TBC vào ti thể, chuyển hố theo chu trình Crep bị ơxi hố hồn tồn  6CO2  Chuỗi chuyền điện tử: hiđrơ tách từ Axít Pyruvic kết hợp với O 2 H2O, tích luỹ 36 ATP Chưa sử dụng mà cần biến đổi tiếp thông qua chuỗi chuyền điện tử 10  Khái niệm : q trình hấp thụ khí O giải phóng CO2 ngồi sáng Cacboxilaza  Ơxigenaza ôxi hoá Ri – 1.5 điP  CO2 xảy ba bào quan: lục lạp  peroxixom  ti thể thải CO2  Điều kiện : cường độ ánh sáng cao, lục lạp thực vật C cạn kiệt CO2, O2 nhiều (O2/CO2 = 10 lần)  Hậu : gây lãnh phí sản phẩm quang hợp 11 Sản phẩm quang hợp là: C6H12O6, O2 nguyên liệu hô hấp ngược lại 10 ... ph? ?i có lực khử mạnh, ATP thực ? ?i? ??u ki? ?n yếu khí  Con đường sinh học cố định nitơ vi sinh vật : nhóm vi sinh vật sống tự (vi khuẩn lam (Cyanobacteria) có ruộng lúa; vi sinh vật cộng sinh v? ?i. .. cacbon: AOA chất cacbon: APG axit malic/aspactic Chỉ giai đoạn chu Giai đoạn I chu trình Cả giai đoạn cố định trình Canvin xảy Canvin xảy CO2 lần đầu chu tế bào mô giậu tế bào mơ giậu Giai trình... v? ?i TriơzơP khác tạo cacbohiđrat → saccarôzơ, axit amin, prôtêin, lipit  Pha t? ?i sinh chất nhận: ALPG Ribulozơ P ATP Ribulozơ 1.5 điP (đ? ?i v? ?i thực vật C3) Đặc ? ?i? ??m Giống Khác Thực vật C3 Thực

Ngày đăng: 19/02/2023, 16:14

w