1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 12 bai phan tich doan trich canh ngay xuan 2023 sieu hay

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 780,33 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH CẢNH NGÀY XUÂN Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân – mẫu 1 Không chỉ là một nhà văn tài ba trong nghệ thuật tả người, Nguyễn Du còn tỏ ra là người vô cùng xuất sắc trong nghệ thuậ[.]

PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH CẢNH NGÀY XN Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xn – mẫu Khơng nhà văn tài ba nghệ thuật tả người, Nguyễn Du cịn tỏ người vơ xuất sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Bức tranh ngịi bút ơng trở nên có thần, có hồn gửi gắm bao cảm xúc nhân vật Cảnh ngày xuân tranh thiên nhiên vậy, tranh khơng đẹp, hài hịa màu sắc mà cịn thể cung bậc tình cảm khác chị em Thúy Kiều Câu thơ mở đầu khung cảnh mùa xuân tuyệt mĩ: “Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi.” Những cánh én trao nghiêng, bay lượn bầu trời tựa thoi đưa, Nguyễn Du lựa chọn hình ảnh thật tiêu biểu, thật đặc sắc Lúc này, mùa xuân cuối tháng ba, vào thời điểm viên mãn, tròn đầy, đẹp đẽ Đó khơng gian tràn ngập ánh sáng, rực rỡ, huy hồng Nhưng ẩn đằng sau niềm vui sướng cịn cho thấy nuối tiếc chị em Thúy Kiều cảnh xn, ngày xn, sắc xn trơi qua nhanh Hai câu thơ không đơn thông báo thời gian mùa xuân “ngoài sáu mười” mà cho thấy mùa xuân ấm áp, ngào Trước vẻ đẹp khơng khỏi làm lịng người xao xuyến, vui tươi có chút nuối tiếc, ngậm ngùi chảy trôi thời gian.Hai câu thơ tiếp theo, vài nét bút chấm phá, Nguyễn Du vẽ nên tranh mùa xuân tuyệt tác: “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” Bức tranh tràn ngập màu xanh tươi non, mỡ màng cỏ, màu xanh ngập đầy khắp không gian, kéo dài đến tận chân trời, cho thấy sức sống mạnh mẽ, căng tràn mùa xuân Như để làm bật tranh mùa xuân Nguyễn Du “điểm” vài hoa lê vào tranh Hoa lê trắng tinh khôi, dù tác giả khơng miêu tả mùi hương, có lẽ người đọc tưởng tượng hương thơm nhã, dịu dàng, tinh khiết màu sắc lồi hoa Thành cơng Nguyễn Du khiến cho tranh trở nên sống động, cựa quậy tràn đầy nhựa sống sử dụng động từ “điểm”, khiến tranh không tĩnh thơ cổ Trung Quốc “Phương thảo liên thiên bích/ Lê chi sổ điểm hoa” mà sinh động, tràn đầy sức sống Bức tranh đẹp đẽ hòa quyện tinh tế hai sắc xanh trắng, khiến cho không gian vừa mang nét tươi tốt, tròn đầy lại vừa mang trẻo, tinh khiết Trong khung cảnh mùa xuân đẹp đẽ hình ảnh đồn người nối chảy hội: “Thanh minh tiết tháng ba/ Lễ tảo mộ, hội đạp thanh” Tác giả sử dụng tiểu nghệ thuật tách từ “lễ” “hội” làm hai vế giúp tác giả diễn tả hai hoạt động diễn hội xuân: lễ tảo mộ hội đạp Câu thơ cho thấy nét văn hóa đẹp đẽ dân tộc ta tưởng nhớ công ơn người Đó truyền thống tốt đẹp dân ta “Uống nước nhớ nguồn”, lối sống ân tình, trân trọng biết ơn ơng cha, tổ tiên: “Ngổn ngang gò đống kéo lên/ Thoi vào vó rắc, tro tiền giấy bay” Khơng câu thơ cịn khái lược nét văn hóa khác dân tộc ta du xuân đầu năm Đây dịp để nam nữ tú gặp gỡ nhau, thưởng thức vẻ đẹp mùa xuân Khơng khí lễ hội diễn vơ náo nức, tươi vui Tác giả sử dụng liên tiếp từ hai âm tiết: gần xa, yến anh, chị em,… với từ láy: nơ nức, dập dìu, cho thấy tâm trạng náo nức, vui vẻ lòng người lễ hội mùa xn Để tăng thêm khơng khí nhộn nhịp đó, Nguyễn Du cịn sử dụng hình ảnh ẩn dụ “nơ nức yến anh”, mặt gợi hình ảnh đoàn người nhộn nhịp du xuân, mặt khác gợi lên tiếng xơn xao, trị chuyện, gặp gỡ, làm quen đôi uyên ương lần đầu gặp gỡ Không rộn ràng mà không gian cịn vơ đơng đúc: “Ngựa xe nước, áo quân nêm” Qua tám câu thơ tiếp, thi nhân không khắc họa thành công nét đẹp văn hóa dân tộc ta mà đằng sau cịn không gian tạo nên gặp gỡ định mệnh nàng Kiều tuyệt sắc giai nhân chàng Kim nho nhã, phong lưu.Trời dần chiều, lễ hội dần vơi dần, bớt dần, chị em Thúy Kiều thơ thẩn về, khơng gian có hiu quạnh, gợi nên nỗi buồn man mác lòng người hội, đặc biệt lịng Kiều đa sầu đa cảm: “Bước dần theo tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” Những hình ảnh “tiểu khê”, “nho nhỏ” thể không gian bé nhỏ, vào chiều sâu, dường vật nhỏ dần, nhạt dần, phảng phất nỗi buồn, nỗi tiếc nuối vào khoảnh khắc ngày tàn Trong đoạn thơ tác giả sử dụng ba từ láy “thanh thanh”, “nao nao”, “nho nhỏ” vừa giàu giá trị tạo hình vừa giàu giá trị biểu cảm Đặc biệt từ “nao nao” không gợi tả dòng nước chảy mà thể tâm trạng xao xuyến, bồi hồi, đầy tâm tình nhân vật Tất từ láy khiến cho khung cảnh nhuốm đầy màu sắc tâm trạng Đó cảm giác bâng khuâng, xao xuyến, nuối tiếc nỗi buồn nhẹ nhàng Với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, Nguyễn Du không miêu tả tranh mùa xuân mà thể tâm hồn nhạy cảm, sáng người thiếu nữ.Để tạo nên thành công cho tranh mùa xuân, Nguyễn Du vận dụng tài tình bút pháp tả cảnh ngụ tình: khơng cho thấy mùa xuân đẹp đẽ, khung cảnh du xuân nhộn nhịp mà cho cho thấy rung cảm tinh tế, sâu sắc nhân vật Ngôn ngữ thơ phong phú, đa dạng: sử dụng từ láy, từ ghép giàu giá trị tạo hình biểu cảm Nhịp thơ biến đổi linh hoạt biểu cảm xúc nhân vật Trích đoạn Cảnh ngày xuân cho ta thấy ngòi bút thiên tài Nguyễn Du Bằng nét chấm phá có hồn dựng lên trước mắt người đọc tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân rực rỡ, vui tươi Và qua cho thấy tầm hồn nhạy cảm, tinh tế người trẻ tuổi mà Thúy Kiều Sơ đồ tư Dàn ý chi tiết Mở - Giới thiệu tác giả Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều + Nguyễn Du (1766 – 1820), tác gia lớn văn học Việt Nam + Truyện Kiều viết đời nhân vật Thúy Kiều, sáng tác viết chữ Nôm xuất sắc Nguyễn Du - Giới thiệu đoạn trích Cảnh ngày xuân + Đoạn trích viết sau đoạn tả tài sắc chị em Thúy Kiều + Đoạn trích tả cảnh ngày xuân tiết Thanh minh cảnh du xuân chị em Thúy Kiều Thân a Khung cảnh mùa xn - Khơng gian khống đạt: cảnh ngày xuân trẻo, tinh khôi tràn đầy sức sống + Chim én đưa thoi + Thiều quang chín chục, ngồi sáu mươi + Màu cỏ non xanh rợn đến chân trời: gợi lên khơng gian khống đạt + Cành lê trắng: gợi khiết, trẻo -  Bút pháp miêu tả, gợi, từ ngữ gợi hình: cảnh ngày xuân tinh khôi, mẻ tràn đầy sức sống b Cảnh lễ hội tiết Thanh minh - Lễ tảo mộ: ngày đến viếng, dọn dẹp, sửa sang thắp hương phần mộ người thân - Hội đạp - Sử dụng từ ngữ gợi tả: + Gần xa, nô nức (tính từ): tâm trạng náo nức + Yến anh, tài từ, giai nhân, chị em (danh từ): gợi đông vui náo nhiệt + Sắm sửa, dập dìu (động từ): khơng khí rộn ràng, nhộn nhịp - Khơng khí cảnh lễ hội rộn ràng, náo nức, nghi thức trang nghiêm viếng mộ c Cảnh chị em Thúy Kiều - Bóng ngả tây: thời gian, không gian chuyển sang chiều tối - Cảnh vật người trở nên thưa vắng - Từ láy: thanh, nao nao, thơ thẩn - Tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến, lặng buồn dự cảm điều xảy Kết - Nội dung: miêu tả tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp - Nghệ thuật: Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật Các mẫu khác: Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân – mẫu Nếu đoạn trích "Chị em Thúy Kiều", người đọc thấy tài nghệ thuật tả người Nguyễn Du việc khắc họa chân dung duyên dáng, sắc tài toàn vẹn hai chị em Vân - Kiều đến với đoạn trích "Cảnh ngày xn", người đọc lần lại thấy nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo Nguyễn Du tranh mùa xuân thấm đượm tâm hồn người Đoạn trích "Cảnh ngày xuân" nằm sau đoạn tả tài, tả sắc chị em Thúy Kiều Qua đoạn thơ, Nguyễn Du dựng lên tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân tiết Thanh minh thật tươi sáng, sống động Đây đoạn thơ tiền đề, dẫn dắt hoàn cảnh để du xuân Kiều, Kim – Kiều gặp tự đính ước Trước hết, bốn câu thơ mở đầu, với nghệ thuật chấm phá độc đáo tả gợi nhiều, Nguyễn Du tạo nên tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp, giàu sức xuân: “Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài bơng hoa.” Hai câu thơ đầu vừa có sức gợi thời gian, lại vừa có sức gợi khơng gian Ngày xn thấm trơi qua thật nhanh thoi đưa Cả mùa xn có chín mươi ngày qua tháng giêng, tháng hai bước sang tháng thứ ba Ánh sáng ngày xuân nhẹ nhàng, veo, lan tỏa, trải dài khắp muôn nơi.Trên trời cao đàn chim én mùa xuân chao nghiêng bay lượn Dưới mặt đất thềm cỏ xanh non bất tận chạy xa tít Động từ “tận” làm cho khơng gian mùa xuân giãn nở, ngày mở rộng biên độ bao trùm không gian xuân màu xanh biếc cỏ Trên cỏ xanh tươi hoa lê điểm vài sắc trắng gợi lên tinh khôi, mẻ Biện pháp đảo ngữ có tác dụng tơ đậm thêm làm bật sức trắng hoa lê cỏ mùa xuân Chỉ bốn câu thơ ngắn gọn ngòi bút cách miêu tả thần tình, Nguyễn Du tạo nên tranh xuân tinh khôi, trẻo, khiết giàu sức sống, mang đậm thở hồn xuân đất Việt Tám câu thơ tiếp theo, khung cảnh lễ - hội tiết minh mùa xuân Ở hai câu thơ đầu, tác giả giới thiệu khái quát hai hoạt động mùa xuân: Lễ tảo mộ hội đạp tiết tháng ba mùa xuân “Thanh minh tiết tháng ba Lễ tảo mộ, hội đạp thanh” Lễ tảo mộ nét đẹp văn hóa, biểu trưng cho đạo lí biết ơn, tri ân tiên tổ việc sửa sang phần mộ gia đình người thân khuất Sau lễ hội tảo mộ diễn xong hội cho trai tài gái sắc gặp gỡ, hẹn hị, giao dun lễ hội đạp Khơng khí tưng bừng, nhộn nhịp tấp nập ngày lễ hội mùa xuân Nguyễn Du miêu tả qua hệ thống từ ngữ giàu tính tạo hình biểu cảm: “Gần xa nơ nức yến anh Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe nước áo quần nêm.” Từ ghép (gần xa, yến anh, chị em, ngựa xe, áo quần) kết hợp với từ láy (nơ nức, dập dìu, sắm sửa) có tác dụng gợi nên khơng khí hội xn đơng vui, rộn ràng Hình ảnh ẩn dụ: “nơ nức yến anh” gợi lên hình ảnh đồn người nhộn nhịp du xuân chim én, chim oanh xôn xao, náo nức, tình tứ Hình ảnh so sánh: “Ngựa xe nước; áo quần nêm" miêu tả đoàn người hội xuân nhộn nhịp; đoàn, đoàn người chen vai ních cánh trẩy hội, đơng vui, rộn ràng.Bằng việc sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, kết hợp với hệ thống từ ngữ giàu tính chất tạo hình biểu cảm, nhà thơ gợi lên khơng khí mùa xn vừa đơng vui, tấp nập; lại vừa tình tự dun dáng có góp mặt nam nữ tú, trai tài, gái sắc.  Nếu Hội đạp lên với khơng khí tươi vui, rộn rã, náo nức Lễ tảo mộ lại gợi chút đượm buồn hướng tới đạo lí tốt đẹp đời qua hành động rắc thoi vàng đốt vàng mã cho người khuất Đó truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” lối sống ân nghĩa, thủy chung tốt đẹp văn hóa dân tộc.Qua tám câu thơ, tác giả khắc họa thành công truyền thống văn hóa lễ hội mùa xuân dân tộc Đồng thời, dụng ý nghệ thuật sâu sắc tác giả: mượn ngày hội lớn làm bối cảnh, tiền đề để miêu tả gặp gỡ đặc biệt Thúy Kiều Kim Trọng.Đến sáu câu thơ cuối, nghệ thuật "tả cảnh ngụ tình", Nguyễn Du miêu tả thời điểm kết thúc ngày hội xuân thấm đượm hồn người chút buồn xao xuyến Đó khung cảnh chị em Kiều du xuân trở “Tà tà bóng ngả tây Chị em thơ thẩn dan tay Bước dần theo tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.” Cảnh mang dịu nhẹ, êm đềm ngày xuân bóng dương “tà tà ngả tây” Khung cảnh náo nức, tưng bừng ngày hội xuân kết thúc Trong lòng người xen lẫn xúc cảm bâng khuâng xao xuyến Cảnh vật không gian co gọn lại bước chân người về, dòng nước tiểu khê cầu nho nhỏ.Những từ láy: “nao nao, tà tà, thơ thẩn, thanh” khơng có tác dụng miêu tả trạng thái cảnh vật mà biểu lộ tâm trạng người: lưu luyến, bịn rịn, bâng khng hồn tồn đối lập với khơng khí với ngày lễ hội mùa xuân vào buổi sáng sớm Đồng thời gieo vào lòng người đọc linh cảm điều sửa xảy ra, dự báo trước gặp gỡ nấm mồ Đạm Tiên gặp gỡ hai người trai tài gái sắc: Thúy Kiều – Kim Trọng Tóm lại, với bút pháp tả cảnh ngụ tình, kết hợp với việc sử dụng hệ thống từ láy, hình ảnh giàu tính tạo hình biểu cảm, tác giả khắc họa tranh chiều tà ngày hội xuân thấm đượm tâm trạng người nhân vật Qua cho thấy tài miêu tả tâm trạng người Nguyễn Du.Nếu "Kim Vân Kiều truyện" Thanh Tâm Tài Nhân, tác giả có câu dẫn dắt "một hôm nhằm vào tiết Thanh minh " để sau kể gặp gỡ nấm mồ Đạm Tiên Kim Trọng Nguyễn Du dựa vào vẽ lên tranh xuân thắm thơ, với vẻ đẹp riêng, mang đậm cảnh xuân đất trời nước Việt.Như vậy, qua đoạn trích "Cảnh ngày xuân", thấy tài nghệ thuật "tả cảnh ngụ tình" độc đáo Đại thi hào Nguyễn Du Dưới ngòi bút sáng tạo thần tình, rung cảm nghệ thuật độc đáo mùa xuân, Nguyễn Du phác họa thành công tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, sáng sống động, thấm đượm lòng người Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân – mẫu Trong thơ xưa, thiên nhiên không trung tâm đẹp mà cịn nơi gửi gắm tâm tình người Và “Truyện Kiều” bất hủ đại thi hàoNguyễn Du dành tới 222 câu thơ miêu tả cảnh thiên nhiên Trong đoạn trích "Cảnh ngày xuân” coi tranh đẹp vào loại bậc nhất.Chỉ với 18 câu thơ hàm súc, Nguyễn Du gieo vào lòng người đọc sức sống tràn trề mùa xuân Đồng thời, giúp ta nhận tinh tế bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình Nguyễn Du Đoạn thơ mở trước mắt ta khung cảnh mùa xuân tiết minh, qua bốn câu thơ đầu: "Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” Nguyễn Du vẽ lên tranh xuân thật đẹp, đặc biệt nhà thơ lựa chọn chi tiết tiêu biểu mang nét đặc trưng ngày xuân để khắc họa tranh Đọc hai câu thơ đầu, ta cảm nhận cách tính thời gian độc đáo, nghệ thuật miêu tả ước lệ bộc lộ rõ tái hình ảnh báo hiệu mùa xuân ”chim én”, ”thiều quang” gợi ấm áp, dịu dàng, khẳng định mùa xuân độ đẹp nhất, chín nhất, sung mãn nhất.Qua câu thơ thứ hai rõ ngày xuân trôi qua nhanh thoi dệt cửa, qua tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tiết trời xanh, én rộn ràng chao liệng nhịp thoi đưa bầu trời, gợi khơng gian, thống đãng cao rộng gợi lên nhịp trôi chảy thời gian nhịp điệu sôi động mùa xuân, đồng thời cịn tỏ ý tiếc nuối thời gian trơi qua nhanh Nguyễn Du, để rồi, thiên nhiên đẹp sắc “xanh” cỏ non, sắc "trắng” "một vài hoa” lác đác “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” Đây thực tranh tuyệt mĩ Tác giả sử dụng biện pháp chấm phá tái tranh xuân tươi tắn, sống động gợi liên tưởng sinh sôi nảy mở Màu xanh cỏ non gợi sức sống mạnh mẽ, bất diệt, khơng gian mênh mơng, thống đạt, trẻo Trên xanh có điểm xuyến vài hoa lê trắng Văn cổ thi Trung Quốc Nguyễn Du học tập cách sáng tạo ”Phương thảo niên bích/ Lê chi sổ điểm hoa” Nếu hai câu thơ Trung Quốc dùng hình ảnh ”phương thảo” (cỏ thơm) thiên mùi vị Nguyễn Du thay ”cỏ non” thiên màu sắc: màu xanh nhạt pha với màu vàng chanh tươi thắm hợp với màu xanh lam trời làm thành gam cho tranh Trên điểm xuyến sắc trắng khiết, tinh khôi hoa lê tạo thành tranh đẹp hài hòa, tươi mát, mẻ.Chữ ”trắng” Nguyễn Du thêm vào đảo lên trước gây ấn tượng mạnh, Chữ "điểm” làm cho cảnh vật trở nên có hồn, sinh động không tĩnh lại hay gợi lên bàn tay họa sĩ – thi sĩ vẽ lên thơ lên họa bàn tay tạo hóa điểm tơ cảnh xuân tươi khiến cho tranh trở nên sinh động.Ngòi bút Nguyễn Du tài hoa, nghệ thuật phối sắc tài tình, giàu chất tạo hình ngơn ngữ biểu cảm, gợi tả thể tâm hồn người tươi vui, phấn chấn qua nhìn thiên nhiên trẻo hồn nhiên, nhạy cảm tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên Bốn câu thơ lục bát nhẹ nhàng – không gian thoáng đãng mà ấm áp mùa xuân, màu sắc tinh khôi để lại dấu ấn lòng độc giả Mùa xuân mùa khởi đầu năm mùa cối đâm chồi nảy lộc, tâm hồn người phơi phới, mùa xuân mùa có nhiều lễ hội diễn nhiều nhất, thơ Nguyễn Du, khung cảnh lễ hội tiết minh, tám câu thơ tả cảnh trẩy hội tưng bừng, náo nhiệt: ”Lễ tảo mộ hội đạp thanh”.Tác giả đưa ta với lễ nghi phong tục tập quán người phương Đông, lễ tảo mộ hướng cội nguồn, tổ tiên, truyền thống văn hóa tâm linh tri ân với khứ Đi tảo mộ sửa sang, thắp hương để tưởng nhớ người khuất, ”hội đạp thanh” du xuân vui chơi đồng cỏ xanh trai tài, gái sắc, nam nữ tú, hội đạp sống tìm đến sợi tơ hồng cho mai sau.Ở bốn câu thơ tiếp theo, tác giả gợi tả khơng khí lễ hội loạt từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm từ láy "nơ nức”, ”dập dìu” ”sắm sửa” từ ghép, từ Hán Việt: “tài tử”, ”giai nhân”, “bộ hành”, “ngựa xe”, "gần xa”, ”yến anh” kết hợp với biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, so sánh khắc họa thật sinh động cảnh đông vui, tưng bừng, náo nhiệt diễn khắp nơi nơi miền đất nước "Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe nước áo quần nêm” Lễ minh – lễ hội điển hình vào tháng ba, đơi lứa "tài tử giai nhân” ”dập dìu” du xuân, gặp gỡ hị hẹn Trong dịng người “nơ nức” có ba chị em Thúy Kiều sắm sửa hòa nhập vào đẹp, tưng bừng tuổi trẻ Hình ảnh so sánh thật giản dị "ngựa xe nước, áo quần nêm”, gợi tả khơng khí náo nức lễ hội, đoàn người nhộn nhịp chơi xuân áo quần đẹp đẽ, tươi thắm màu sắc.Họ đàn chim én, chim hồng anh ríu rít bay hội tụ lễ hội Tác giả cịn miêu tả nét đẹp văn hóa lâu đời Việt Nam ngày Tết minh Đó sắc thoi vàng, đốt giấy tiền để tưởng nhớ người thân khuất: "Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay” Nhịp điệu thơ 2/4 4/4 thoáng nét buồn Phải trái tim đầy tình thương sẻ chia đại thi hào Nguyễn Du người khuất Cái tâm thánh thiện, niềm tin phác thực dân gian, đầy ắp nghĩa tình Dưới ngòi bút miêu tả tinh tế nhà thơ, lễ hội tiết minh sư giao hòa độc đáo, chứng tỏ nhà thơ trân trọng vẻ đẹp giá trị truyền thống văn hóa dân tộc.Nếu dòng thơ phác họa khung cảnh nhộn nhịp, đơng vui lễ hội sáu câu thơ cuối tạo nên nhịp điệu trữ tình man mác buồn theo bước chân chị em Thúy Kiều: “Tà tà bóng ngả tây, Chị em thơ thẩn dan tay Bước dần theo tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” Hội tan chẳng buồn? Có thể nói sáu câu diễn tả sâu sắc cảnh chị em Thúy Kiều đường trở với khung cảnh yên ả, dường đối lập với cảnh lễ hội lúc trước Cảnh mang nét thanh, dìu dịu buổi chiều xuân với nắng nhạt, khe nước nhỏ, nhịp cầu bắc ngang nhuộm màu tâm trạng Bóng dương chênh chếch xế tà, ”tà tà bóng ngả tây” khơng phải hồng hôn cảnh vật mà dường người chìm vào cảm giác bâng khng, khó tả.Buổi chiều tà thường gợi lên cảm giác buồn khó tả Ở đây, vui tàn, lễ hội tưng bừng náo nhiệt hết, tâm hồn người "chuyển điệu” cảnh vật Dưới tài miêu tả Nguyễn Du, khơng khí lễ hội lúc tan khơng ảm đạm, buồn bã mà có phần dịu, lặng lẽ mơ mộng, không gian thu hẹp lại, thời gian trôi chậm hơn, cảnh vật nhạt dần, nhạt dần, lặng lẽ theo bước chân thơ thẩn dặm đường về, phảng phất nỗi tiếc nuối, lưu luyến lòng người Mọi chuyển động nhẹ nhàng đều thể qua tâm trạng giai nhân đa sầu, đa cảm hàng loạt từ láy ”tà tà”, ”thanh thanh”, ”nao nao”, ”nho nhỏ” vừa gợi tả cảnh, vừa gợi tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến từ dư âm ngày vui xuân vừa dự báo, linh cảm điều xảy tâm hồn nhạy cảm Thúy Kiều.Và vậy, Thúy Kiều gặp nấm mồ bất hạnh ”Đạm Tiên” – ca nhi tài sắc mà mệnh yểu ngẫu nhiên gặp chàng nho sinh ”phong tư tài mạo tót vời” - Kim Trọng, để "tình mặt ngồi cịn e” định mệnh tiền duyên, rõ ràng cảnh nhuốm màu tâm trạng nhân vật Như sáu câu thơ cuối đoạn trích với việc sử dụng từ láy đặc biệt bút pháp tả cảnh ngụ tình - cảnh gắn với tình – cảnh tình tương hợp làm cho lòng người hòa vào cảnh vật lắng lại cảnh vật Từ đó, ta thấy tâm trạng nhạy cảm niềm vui sống tác giả.Tóm lại, cách sử dụng hệ thống từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình, giàu sức gợi tả, đoạn trích ”Cảnh ngày xuân” xứng đáng tranh đẹp vào loại bậc nhất, tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm ”Truyện Kiều” Đồng thời, với bút miêu tả thiên nhiên tài tình Nguyễn Du, cảnh vật lên tươi đẹp, sáng nhuộm màu tâm trạng, yếu tố tạo nên thành cơng đoạn trích đưa tên tuổi đại thi hào Nguyễn Du đến gần với bạn đọc khắp năm châu kỷ Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân – mẫu Nguyễn Du sinh năm 1820, người làng quê Tiên Điền, Hà Tĩnh Vốn gia đình có truyền thống văn học qua bao đời nên Nguyễn Du thừa hưởng khả văn học từ gia đình với lịng gắn bó, u thương với người mang đến màu sắc nhân đạo đặc sắc thơ Nguyễn Du Sống thời kỳ xã hội loạn lạc, đến nhiều nơi có trải nghiệm gắn bó với sống người dân nên ông hiểu hết vất vả, khổ cực mà người dân phải gánh chịu, lẽ lịng ơng ln hướng người khốn khổ, thương cảm dành họ họ yêu thương, cảm thông sâu sắc Truyện Kiều kiệt tác Nguyễn Du viết đời số phận người gái tài hoa bạc mệnh Thúy Kiều, không xuất sắc việc khắc họa chân dung, số phận nàng Kiều mà Nguyễn Du cịn có tài miêu tả thiên nhiên bậc thầy, ta thấy rõ điều qua đoạn trích Cảnh ngày xn.Khơng thành công việc khắc hoạ nhân vật, Nguyễn Du mang đến cho ta câu thơ viết thiên nhiên đầy gợi cảm, xinh đẹp êm đềm Đoạn trích "Cảnh ngày xuân" đoạn trích miêu tả cảnh thiên nhiên hay mượt mà tác phẩm "Cảnh ngày xuân" nằm sau đoạn miêu tả chị em Thúy Kiều, mở đầu bốn câu thơ mượt mà giới thiệu cảnh xuân: "Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa" Nếu hè đến có phượng thắm ve kêu, đơng sang có tuyết rơi, bàng trơ trọi xn có cánh én chao nghiêng Chim én đại diện mùa xuân, đại diện đất trời ngày xuân Lúc đây, trời mây trời xanh thẳm, có "thiều quang" - bầu ánh sáng diệu kỳ, đẹp tươi ấm áp, có cánh én bay lượn không gian "Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa" Những bãi cỏ non xanh kéo dài thảm, xa tít "chân trời" mở không gian rộng lớn, màu xanh mang sức sống mới, mang niềm hy vọng an bình, may mắn niềm thương Nếu mây trời có bóng dáng nàng chim én yêu kiều chân trời có thảm cỏ xanh tươi, bát ngát.Và cánh hoa lê trắng tinh khơi, điểm xuyết tự nhiên mà hài hịa nên xanh lá, sắc trắng hoa lê mang nét gợi cảm đầy hấp dẫn, thu hút Trong thơ cổ Trung Quốc có câu thơ miêu tả xuân tiết tháng ba câu thơ hay: "Phương thảo niên bích Lê số điểm hoa".Nguyễn Du tác phẩm vận dụng cách đầy sáng tạo để viết nét xuân dân tộc, nét xuân Việt Nam, thiên nhiên mang hồn đất Việt Nếu câu thơ cổ gợi xuân hương vị, đường nét, thơ Nguyễn Du màu sắc, đường nét cịn thấy nhịp vận động khẽ khàng đầy tinh tế cánh hoa lê qua nghệ thuật đảo ngữ, đẩy "trắng" lên trước từ "điểm", khiến cho hoa lê bừng nở khơng khí mùa xn.Có thể thấy, bốn câu thơ đầu thôi, mà Nguyễn Du vẽ nên hoạ , vừa khoáng đạt, bình lại vừa sinh động, tươi vui Dường như, lòng người thư thái hạnh phúc xốn xang tận hưởng thứ thiên nhiên tuyệt diệu lúc này.Mùa xuân mùa niềm vui sum họp, dạo chơi, lễ hội vui tươi Ở Việt Nam, vào tiết tháng ba âm lịch, có lễ hội đạp thanh, tảo mộ truyền thống Nguyễn Du tái lại khung cảnh lễ hội qua câu thơ: "Thanh minh tiết tháng ba Lễ tảo mộ, hội đạp thanh" Hội đạp nơi diễn du xuân người, đặc biệt chàng trai, cô gái độ xuân thì, ngày vui mà người ta háo hức mong đợi Lễ tảo mộ dịp mà người gia đình trở về, dọn dẹp mộ ông bà, thắp lên mộ nén hương để tưởng nhớ người cố biết ơn, tri ân sâu sắc Nguyễn Du cảm nhận tinh tế, tái lại khung cảnh lễ hội qua câu thơ tiếp: "Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe nước, áo quần nêm" Nghệ thuật ngơn từ sử dụng cách tài tình qua kết hợp hệ thống tính từ láy danh từ ghép để vẽ nên khung cảnh hội thật vui tươi, phấn chấn, háo hức " Chị em" sắm sửa cho cánh áo thật đẹp để dự hội, gần xa nô nức những" giai nhân, tài tử " dắt tay chơi, rủ hò hẹn, đường "ngựa xe" đơng đúc, quần áo lộng lẫy, họ ríu rít đàn chim bay nơi vui chơi tụ họp.Và đâu đây, ta thấy có bóng hình chị em nàng Kiều tuyệt sắc đó, họ hịa niềm vui, sức sống tuổi trẻ, đẹp đẽ xuân lúc Sau phần hội vui chơi đến phần lễ đầy thiêng liêng, long trọng: "Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay” Đứng trước linh hồn người khuất, lịng người khơng khỏi buồn thương, nhung nhớ, " ngổn ngang" sâu thẳm tâm hồn Nhịp thơ chầm chậm buồn để bày tỏ sẻ chia, nỗi niềm người nơi chốn trần gian cầu nguyện, mong điều an ổn gửi đến tổ tiên mình.Rồi vui đến lúc phải kết thúc, gặp gỡ có lúc chia xa, mời vừa sớm bình minh cịn vui chơi, cười nói thấm chiều tà, người phải niềm tiếc nuối, nỗi bâng khuâng: "Tà tà bóng ngả tây, Chị em thơ thẩn dan tay Bước dần theo tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” Khi ánh chiều bng lúc lịng người nhiều tâm trạng ưu tư Nếu không gian xuân câu đầu mở rộng, khống đạt lúc đây, khơng gian dường bị thu hẹp hơn, cảnh êm đềm có chút buồn vương nhè nhẹ Chị em Kiều lịng "thơ thẩn" dắt mà lòng tiếc nuối vui.Cảnh xuân chiều xuống nhẹ nhàng, yên ả không vui tươi sinh động trước Những từ láy "nhỏ nhỏ", " thanh" ,"nao nao" lại gợi cảm giác xuyến xao, lưu luyến Trong đoạn cuối này, tác giả sử dụng nghệ thuật "tả cảnh ngụ tình" đầy độc đáo, cảnh mang màu tâm trạng, gợi tâm trạng người lúc giờ.Thơ hay khơng đẹp thơi đâu mà cịn có tình Thơ hay đâu nói lên giấc mộng, nỗi lịng người thi sĩ mà cịn nói lên khát khao, mơ ước người thưởng thức Đoạn trích "Cảnh ngày xuân" cho thấy tâm hồn nhạy cảm, tinh tế tài xuất chúng đại thi hào dân tộc Nguyễn Du

Ngày đăng: 19/02/2023, 16:07

w