MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Hồ Chí Minh người anh hùng giải phóng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, được tổ chức UNESCO công nhận hai danh hiệu Anh hùng giải phóng dân tộc và danh nhân.
MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hồ Chí Minh - người anh hùng giải phóng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại cách mạng Việt Nam, tổ chức UNESCO công nhận hai danh hiệu: Anh hùng giải phóng dân tộc danh nhân văn hóa giới Suốt đời mình, Người ln lịng dân, nước, đấu tranh khơng mệt mỏi cho nghiệp giải phóng dân tộc Trong kho tàng tri thức quý Người để lại cho toàn Đảng, tồn dân ta, điều có giá trị lớn tư tưởng Người Một quan trọng có ý nghĩa thực tiễn nước ta tư tưởng Người Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng vơ tư Việc nghiên cứu nội dung Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng vơ tư tư tưởng Hồ Chí Minh thực tiễn công việc cần thiết cập nhật, biết, nước ta phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Nền kinh tế thị trường, bên cạnh mặt tích cực tồn nhiều mặt trái, tiêu cực cần khắc phục hạn chế như: buôn lậu, trốn thuế, làm hàng giả, nạn tham ơ, tham nhũng Chính vậy, địi hỏi phải nhận thức cách sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng vơ tư để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân NỘI DUNG Nội dung khái quát “Cần, Kiệm, Liêm, Chính” Đức tính “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư theo Hồ Chí Minh tảng đời sống mới, phẩm chất hàng đầu đạo đức cách mạng Đây đức tính mà thân cán bộ, đảng viên lấy để điều chỉnh, soi rọi, thực hoạt động Cần kiệm, liêm, phẩm chất đạo đức truyền thống, Bác Hồ đưa vào nội dung theo yêu cầu mới, khác đối tượng thực Trong chế độ phong kiến nêu khái niệm cần, kiệm, liêm, chính, họ bắt nhân dân thực để phục vụ cho quyền lợi họ, giai cấp phong kiến không thực Còn Bác Hồ, đề cần, kiệm, liêm, bắt buộc cán bộ, đảng viên phải làm gương thực để nhân dân noi theo, đem lợi ích cho dân, cho nước Tháng 3-1947, nhu cầu “kháng chiến, kiến quốc” Bác kêu gọi thi đua xây dựng “đời sống cần, kiệm, liêm, chính” giải thích rõ, dễ hiểu Tháng 6-1949, để tiếp tục răn dạy cán đạo đức, Bác viết tác phẩm “Cần, kiệm, liêm, chính” Bác coi bốn đức tính “cần, kiệm, liêm, chính” đức tính người cán cách mạng, trời có bốn mùa, đất có bốn phương Trong văn số XLVII có đoạn viết: “Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa khơng thành trời Thiếu phương khơng thành đất Thiếu đức khơng thành người” Sau đó, Bác cịn viết bốn báo đăng báo cứu quốc giải thích rõ nội hàm bốn đức tính Cần tức là lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm. Theo Bác, người có đức Cần việc gì, dù khó khăn đến mấy, làm Bác lưu ý, kẻ địch chữ Cần lười biếng Bác cho có người, địa phương, ngành mà lười biếng khác tồn chuyến xe chạy, mà có bánh trật ngồi đường ray Họ làm chậm trễ chuyến xe Vì vậy, người lười biếng có tội với đồng bào, với Tổ quốc Kiệm tức tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm giờ, tiết kiệm tiền của dân, nước, thân mình; phải tiết kiệm từ to đến nhỏ, nhiều nhỏ cộng lại thành to; "khơng xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi", khơng phơ trương hình thức, khơng liên hoan, chè chén lu bù. Cần Kiệm phải đôi với hai chân người Bác rõ tiết kiệm bủn xỉn Khi không đáng tiêu xài hạt gạo, đồng xu khơng nên tiêu, có việc cần làm lợi cho dân, cho nước hao của, tốn cơng vui lịng, kiệm Chính, "nghĩa khơng tà, thẳng thắn, đứng đắn" Đối với mình: khơng tự cao, tự đại, ln chịu khó học tập cầu tiến bộ, ln tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa đổi điều dở thân Đối với người: khơng nịnh hót người trên, không xem khinh người dưới, giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đồn kết thật thà, khơng dối trá, lừa lọc Đối với việc: để việc công lên trên, lên trước việc tư, việc nhà. Theo Bác, trái đất có hàng mn triệu người, số người chia làm hai hạng người thiện người ác Trong xã hội, có trăm nghìn cơng việc song cơng việc chia làm hai thứ việc việc tà Làm việc người thiện, làm việc tà người ác Bác khẳng định: Cần, Kiệm, Liêm gốc rễ Chính, cần có cành lá, hoa hoàn toàn Con người có Cần, Kiệm, Liêm cần phải Chính hồn chỉnh Do mà ai, dù cán bộ, nhân viên, sinh viên hay học sinh, người rèn bốn chữ cần, kiệm, liêm, người có đủ đức, đủ tài để trở thành người thẳng, mẫu mực, giúp ích cho gia đình, xã hội 2 Vai trị Cần, Kiệm, Liêm, Chính 2.1 Trong đời sống vật chất Tại cán bộ, nhân dân, tầng lớp xã hội lại phải cần, kiệm, liêm, chính? Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy rằng: Muốn giàu có cá nhân, gia đình nước phải tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm Tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm, kết thứ đầy đủ, dư dật Cần tức tăng suất công tác, cơng tác Kiệm tức khơng lãng phí giờ, cải dân Liêm tức không tham ô luôn tôn trọng, giữ gìn cơng nhân dân Chính tức việc phải dù nhỏ làm, việc trái dù nhỏ tránh điều phải liền với khái quát tầm cao chí cơng vơ tư Suy rộng ra, người cán làm việc đừng nghĩ đến trước, mà phải nghĩ đến đồng bào, đến tồn dân có khó nhọc nên trước, hưởng thụ nên sau Những cán không làm vậy, sa vào chủ nghĩa cá nhân, thấy lợi ích riêng mình, khơng thấy lợi ích tập thể, thấy vật chất muốn hưởng thụ, có cơng việc khơng dám xung phong, cán biến chất Từ biến chất đẻ trăm thứ bệnh nguy hiểm quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, tham ô, lãng phí vậy, chủ nghĩa cá nhân kẻ thù nhân dân, kẻ thù cần, kiệm, liêm, Khi cá nhân ý thức phải có đức tính cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư tiền đề cho đất nước, cho dân tộc phát triển Theo Hồ Chí Minh, việc thực hành “tứ đức” khơng giúp cá nhân tự soi, tự sửa, tự rèn mình mà cịn tạo sức mạnh mềm sức hấp dẫn tổ chức, dân tộ Người rằng: “Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm dân tộc giàu vật chất, mạnh tinh thần, dân tộc văn minh tiến bộ” 2.2 Trong đời sống tinh thần Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh thể sống sinh hoạt ngày, đời tư sáng, sống riêng giản dị đức khiêm tốn Người coi khinh xa hoa để sống đời sạch, suốt đời thực hành cần, kiệm, liêm, cách cần mẫn Hồ Chí Minh ln ln nói đơi với làm Trong hành trình tìm đường cứu nước, dù đâu, làm gì, Hồ Chí Minh chấp nhận cơng việc, miễn việc có lợi cho tổ chức, cho cách mạng Người gương sáng người lãnh đạo, người đứng đầu vị trí cao ln trung thành, tận tụy lợi ích Tổ quốc nhân dân, khơng mưu cầu lợi ích riêng cho cá nhân gia đình Người tâm phải giữ trọng trách Chủ tịch nước: “Tôi không ham muốn công danh phú quý chút Bây phải gánh chức Chủ tịch đồng bào ủy thác tơi phải gắng sức làm, người lính mệnh lệnh quốc dân trước mặt trận Bao đơng bào cho tơi lui, tơi vui lịng lui Tơi có ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành Riêng phần tơi làm nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, nước biết để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, khơng dính líu với vịng danh lợi” Khơng làm rõ nội hàm cần, kiêm, liêm, chính, sau này, nhiều tác phẩm khác, Hồ Chí Minh cịn khẳng định rõ “tứ đức” đối lập với tham ô, lãng phí, quan liêu, với ý nghĩa: cần, kiệm, liêm, ánh sáng đạo đức người; cịn tham ơ, lãng phí, quan liêu bóng tối suy thối Cần, kiệm, liêm, có mối quan hệ chặt chẽ với “chí cơng vơ tư” người cán bộ, đảng viên nhận thức hành động hướng lịng đến “chí cơng vơ tư”, tận tâm dân, nước định thực Cần, kiệm, liêm, Hơn nữa, thực tế cho thấy rằng, phận cán bộ, đảng viên - người “có nhiều quyền hành Nếu khơng giữ Cần, Kiệm, Liêm, Chính dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt dân”, người cách mạng bên cạnh yêu cầu phải có "tú đức", cịn cần phải xây dựng đức tính “chí cơng vơ tư”, để trở thành người lãnh đạo - người đầy tớ trung thành nhân dân ln phụng liêm Liên hệ với sinh viên đất nước Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta sức học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Thiết nghĩ, phải hiểu chất nội dung cụ thể vận động lớn Nếu khơng, dễ rơi vào hình thức chủ nghĩa, phản tác dụng Mà muốn hiểu làm đúng, soi vào ý kiến, viết việc làm Bác liên hệ thấy rõ làm đến đâu, hiểu đến mức làm sai, vi phạm đến mức Có thế, vận động vào chiều sâu, chất Những tượng tiêu cực, sai phạm quan, cá nhân mà hàng ngày báo chí nêu có thật, tiếng chng báo động tình trạng xuống cấp đạo đức, có nguy suy đồi, băng hoại nhân cách xã hội Đảng Nhà nước ta nhận thấy dự cảm điều nên kịp thời chấn chỉnh có biện pháp, sách lớn việc chống tham ơ, lãng phí, chống tiêu cực – đặc biệt cán có chức, có quyền Đó động thái đắn tích cực nhằm lọc giáo dục, xử phạt nghiêm minh để đưa xã hội tiến lên, đem lại lòng tin cho người xã hội tốt đẹp, công bằng, dân chủ văn minh Muốn vậy, phải hướng vào mục tiêu vừa diện, vừa điểm; vừa trước mắt, vừa lâu dài; vừa vĩ mô, vừa vi mô… mong đạt hiệu thiết thực triệt để Trong muôn vàn học đạo đức Hồ Chí Minh, học cần, kiệm, liêm, có vai trị quan trọng nghiệp xây dựng đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội nhân dân ta Đối với sinh viên, sinh viên phải thấm nhuần giá trị đạo đức gương Hồ Chí Minh Điều khơng dừng việc đọc lí thuyết sng mà cần phải hành động thực tế chứng minh Việc học tập Bác không đâu xa mà thể ngày hành động cụ thể, việc tốt sống: sinh viên trước tan học tắt điện, giữ vệ sinh, bảo vệ cơng, không học muộn, chăm học tập, không gian lận thi cử, nói khơng với tệ nạn xã hội… Như sinh viên dễ hình dung cần phải làm nào, chắn phong trào vào chiều sâu có hiệu Đồng thời, người rèn cho lối sống đạo đức, thử soi xem làm phần trăm, tự đánh giá, từ giúp đỡ người xung quanh, người cịn chưa làm tốt Như thấy, tư tưởng Bác cần, kiệm, liêm, khơng dừng chi tiết cụ thể, mà từ điều cụ thể ấy, bao hàm ý nghĩa lớn lao nhiều, tương lai, sinh mệnh đất nước Điều đến cịn ngun giá trị nhân văn tính thời sự, có ý nghĩa thiết thực cán bộ, đảng viên toàn dân KẾT LUẬN Trong muôn vàn học đạo đức chủ tịch Hồ Chí Minh, học cần, kiệm, liêm, có vai trò quan trọng nghiệp xây dựng đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội nhân dân ta Những lời dạy Bác Hồ đạo đức cách mạng, Đảng ta, nâng cao đạo đức, quét chủ nghĩa cá nhân, người trước, làng nước theo sau không cũ Nếu có gọi cũ chưa nhận thức đầy đủ, đắn Cần, kiệm, liêm, phẩm chất đạo đức cần có người, Hồ Chí Minh để lại phẩm chất đạo đức cao cho nhân dân Việt Nam nói riêng tồn giới nói chung Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cịn giữ ngun tính thời sự, soi sáng cho người Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức tài sản tinh thần quí báu, vô giá dân tộc ta Việc học tập, nghiên cứu làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh khiến người nhận đúng, nên làm, rèn luyện đức tính tốt theo thời gian Điều quan trọng vận dụng vào đời sống hàng ngày, khiến cho sống tốt đẹp hơn, đất nước có xã hội công bằng, dân chủ, văn minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh” – Đại học Kinh Doanh Cơng nghệ Hà Nội Website: doc.edu.vn Giáo trình “Tư tưởng Hồ Chí Minh”- Bộ giáo dục đào tạo ... xã hội công bằng, dân chủ, văn minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh? ?? – Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội Website: doc.edu.vn Giáo trình ? ?Tư tưởng Hồ Chí Minh? ??- Bộ... thức đầy đủ, đắn Cần, kiệm, liêm, phẩm chất đạo đức cần có người, Hồ Chí Minh để lại phẩm chất đạo đức cao cho nhân dân Việt Nam nói riêng tồn giới nói chung Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cịn giữ... “đời sống cần, kiệm, liêm, chính” giải thích rõ, dễ hiểu Tháng 6-1949, để tiếp tục răn dạy cán đạo đức, Bác viết tác phẩm ? ?Cần, kiệm, liêm, chính” Bác coi bốn đức tính ? ?cần, kiệm, liêm, chính” đức