1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vo chong a phu tac gia tac pham ngu van lop 12

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 326,86 KB

Nội dung

VỢ CHỒNG A PHỦ (Tô Hoài) A Nội dung tác phẩm Truyện ngắn vợ chồng A Phủ kể về cuộc đời và số phận của nhân vật Mị Mị là một cô gái người dân tộc Mông xinh đẹp, chăm chỉ nhưng cuộc đời lại tủi nhục và[.]

VỢ CHỒNG A PHỦ (Tơ Hồi) A Nội dung tác phẩm Truyện ngắn vợ chồng A Phủ kể đời số phận nhân vật Mị Mị cô gái người dân tộc Mông xinh đẹp, chăm đời lại tủi nhục bất hạnh vơ cùng, nợ truyền kiếp từ đời cha mà Mị phải làm dâu gạt nợ cho nhà Thống lý Pá Tra, sống người dâu gạt nợ chẳng khác người khơng cơng Mị khơng bị chà đạp, hành hạ, bóc lột thể xác bị đè nén tinh thần tước đoạt tự Vì cực khổ nhiều nên Mị quen dần với sống đó, chấp nhận cam chịu sống Cũng nhà Thống lí Mị gặp A Phủ, chàng trai lương thiện tốt bụng, chăm chỉ, lao động giỏi mâu thuẫn nên đánh A Sử trai thống lý mà bị bắt, đánh đập, phạt vạ trở thành đầy tớ khơng cơng cho nhà thống lý, sau để hổ bắt bò mà anh bị trói chết Trước hồn cảnh thương tâm Mị động lòng đồng cảm với A Phủ, Mị cắt sợi dây cởi trói cho A Phủ xin A Phủ cho theo với Hai người chạy trốn khỏi Hồng Ngài B Đôi nét tác phẩm Tác giả *Tiểu sử: - Nhà văn Tơ Hồi tên thật Nguyễn Sen - Sinh gia đình thợ thủ cơng nghèo q ngoại làng Nghĩa Đơ, phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Đông, thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội.  * Sự nghiệp văn học - Ông sử dụng nhiều bút danh viết báo: Mai Trang, Mắt Biển, Thái Yên bút danh sử dụng nhiều quen thuộc với độc giả Tô Hồi.  - Xuất thân gia đình thợ thủ cơng nghèo, Tơ Hồi học hết bậc Tiểu học, sớm vào đời kiếm sống nhiều nghề: bán hàng, dạy học tư, kế toán, coi kho, nhiều lúc cịn rơi vào cảnh thất nghiệp khơng xu dính túi.  - Tơ Hồi đến với nghề văn tự nhiên bắt đầu số thơ lãng mạn Nhưng nhận mạnh nên ơng sớm chuyển sang viết văn xuôi thể loại ông phát huy tồn mạnh - Các tác phẩm chính: Dế Mèn phiêu lưu kí, Truyện Tây Bắc, Vợ chồng A Phủ Tác phẩm a, Hoàn cảnh sáng tác - Sau cách mạng tháng Tám – 1945 ngồi đề tài quen thuộc Hà Nội, Tơ Hồi sáng tác đề tài miền núi, viết sống, phong tục tập quán, sinh hoạt người nơi Nhắc tới đề tài miền núi sáng tác Tơ Hồi khơng thể khơng nhắc đến Vợ chồng A Phủ - Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ là kết tám tháng tham giá chiến dịch Tây Bắc sống gắn bó tình nghĩa với đồng bào dân tộc nhà văn, Truyện ngắn sáng tác năm 1952, in tập Truyện Tây Bắc Tơ Hồi gồm ba tác phẩm: Mường Giơn, Cứu đất cứu mường Vợ chồng A Phủ b, Bố cục - Đoạn 1: Từ đầu đến “mới biết chuyện A Sử chơi bị đánh vỡ đầu” ( T4 – T9/SGK) Đoạn văn miêu tả đời, số phận, phẩm chất tính cách nhân vật Mị từ trước sau làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra - Đoạn 2: Từ “Nửa đêm qua, A Sử vào làng đến” đến “Lược đoạn: A Phủ bị trói” ( T10 - T13/ SGK)  Đoạn văn trình bày nguyên nhân A Phủ phải làm người cho nhà thống lí sống khốn cùng, bất hạnh anh - Đoạn 3: Phần lại Sự thay đổi nhận thức, suy nghĩ hành động Mị, đến tự giải thoát cho đời A Phủ.  c, Phương thức biểu đạt: Tự g, Giá trị nội dung Giá trị thực: + Qua thiên truyện tác giả phản ánh thực sống đầy bất hạnh người dân nghèo miền Tây Bắc trước thống trị cường quyền phong kiến thần quyền phong kiến tàn bạo + Thấy rõ tội ác hành động tàn bạo cha thống lí khơng hành hạ thể xác mà hành hạ tinh thần, tâm hồn người dân vô tội + Thơng qua đời hai nhân vật chính, ta thấy phẩm chất tốt đẹp sức mạnh khát vọng sống tiềm tàng mãnh liệt người họ mà rõ ràng nhân vật Mị Giá trị nhân đạo: + Cảm thông sâu sắc với bất hạnh thể xác lẫn tinh thần người dân nghèo mà cụ thể Mị A Phủ + Phát ca ngợi vẻ đẹp đáng quý người dân lao động cần cù chăm chỉ, đặc biệt yêu tự khát vọng sống mạnh mẽ, tiềm tàng + Tố cáo lực phong kiến bạo tàn, lạc hậu Đã dùng sức mạnh đồng tiền sức mạnh thần linh, ma quỷ để đè nén, áp sống người dân nhỏ bé, tội nghiệp h, Giá trị nghệ thuật - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên miền núi Tây Bắc với chi tiết, từ ngữ xác, cụ thể, giúp gợi trọn vẹn không gian Tây Bắc - Bằng hiểu biết phong tục tập qn nơi Tơ Hồi miêu tả sinh động hấp dẫn phân đoạn đêm tình mùa xuân, cảnh bắt vợ, cảnh phạt vạ, không gian lễ hội, trang phục A Sử, - Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc Mỗi nhân vật miêu tả với bút pháp khác Mị nhân vật tâm lý tập trung miêu tả dòng trạng thái, tâm lý, suy nghĩ Còn A Phủ kiểu nhân vật hành động nên tác giả sâu vào hành động cụ thể để lột tả tính cách nhân vật C Đọc hiểu văn I Tìm hiểu nhân vật Mị Sự xuất Mị  - Ngoại hình: Mặt lúc rười rượi buồn - Tư thế: Dù làm đâu cúi mặt - Công việc: Hái thuốc phiện, giặt đay, xe đay, bẻ bắp, hái củi, bung ngô, quay sợi gai bên tảng đá, trước cửa cạnh tàu ngựa.  => Sự xuất Mị đối lập hoàn toàn với khung cảnh giàu có, tấp nập nhà thống lí Số phận đầy đau khổ, nghiệt ngã Mị - Trước làm dâu:  + Xinh đẹp, có bao người mê + Thổi hay thổi sáo + Có ý thức đấu tranh: Thà làm nương ngơ vất vả không chịu làm dâu nhà giàu + Hiếu thảo: Dù đau đớn, tủi cực thương cha nên định chịu kiếp sống làm trâu ngựa cho nhà thống lí - Khi làm dâu cho nhà thống lí: + Đêm khóc + Làm việc trâu ngựa + Định tự tử thương bố nên định khơng tự tử - Sau Mị bỏ trốn trở về: + Sống xác không hồn lầm lũi phòng tối + Cắm đầu làm việc trâu ngựa + Quen với khổ, khơng cịn ý định tự tử Sự trỗi dậy khao khát sống nhân vật Mị - Khơng khí ngày xn: + Tiếng sáo gọi bạn đầu làng + Tiếng trẻ cười đùa vui vẻ + Những váy hoa xòe bướm rực rỡ - Tâm hồn bừng tỉnh: + Tiếng sáo trầm bổng Tiếng sáo đưa Mị khứ hạnh phúc + Tiếng sáo làm trỗi dậy khao khát sống Mị + Tiếng sáo buộc Mị đối mặt với thực muốn tự tử - Hành động thức tỉnh: + Uống rượu + Lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng + Muốn chơi xuân + Dù bị trói say mê tiếng sáo + Hết rượu, Mị bừng tỉnh, nhớ lại câu chuyện người đàn bà chết nhà thống lí vào đời trước, Mị sợ hãi cựa quậy xem sống hay chết Hành động phản kháng mãnh liệt Mị - Ngọn lửa mùa đông:  + Trời rét đêm ngồi thổi lửa hơ tay + Nhiều đêm thấy A Phủ bị trói thản nhiên - Hành động phản kháng.  + Hàng nước mắt A Phủ làm tan chảy thờ Mị + Nghĩ lại tình cảnh bị trói + Nghĩ đến hậu cứu A Phủ định cởi trói giải cho A Phủ + Đứng lặng bóng tối chạy theo A Phủ xin theo II Phân tích nhân vật A Phủ Lai lịch: + Chàng trai nghèo, mồ côi cha mẹ + Khỏe mạnh, thông minh, lao động giỏi Tính cách: - Sức sống mạnh mẽ, yêu tự - Gan góc, ngang tàng dám đánh với quan vơ lý.  - Dũng cảm.  Hồn cảnh đau thương - Bị bắt dám đánh kẻ phá đám chơi, phải làm người trừ nợ đời đời kiếp kiếp.  - Vì để hổ ăn bị, mà bị trói bị bỏ đói III Nghệ thuật - Nghệ thuật xây dựng miêu tả tâm lí nhân vật độc đáo, hấp dẫn - Ngôn ngữ tinh tế, phù hợp với tính cách nhân vật - Giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, đượm màu sắc phong vị dân tộc, vừa giàu tính tạo hình vừa giàu chất thơ D Sơ đồ tư ... Mị từ trước sau làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra - Đoạn 2: Từ “N? ?a đêm qua, A Sử vào làng đến” đến “Lược đoạn: A Phủ bị trói” ( T10 - T13/ SGK)  Đoạn văn trình bày nguyên nhân A Phủ phải... giặt đay, xe đay, bẻ bắp, hái củi, bung ngô, quay sợi gai bên tảng đá, trước c? ?a cạnh tàu ng? ?a.   => Sự xuất Mị đối lập hoàn toàn với khung cảnh giàu có, tấp nập nhà thống lí Số phận đầy đau khổ,... vào đời trước, Mị sợ hãi c? ?a quậy xem cịn sống hay chết Hành động phản kháng mãnh liệt Mị - Ngọn l? ?a m? ?a đông:  + Trời rét đêm ngồi thổi l? ?a hơ tay + Nhiều đêm thấy A Phủ bị trói thản nhiên -

Ngày đăng: 19/02/2023, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w