MÂY VÀ SÓNG (Ta go) A Nội dung tác phẩm Bài thơ là lời em bé nói với mẹ như một lời thủ thỉ tâm tình, có những đối thoại tưởng tượng giữa em với những người sống trên “mây” và “sóng” Bài thơ gồm ba nộ[.]
MÂY VÀ SÓNG (Ta-go) A Nội dung tác phẩm Bài thơ lời em bé nói với mẹ lời thủ thỉ tâm tình, có đối thoại tưởng tượng em với người sống “mây” “sóng” Bài thơ gồm ba nội dung chính: - Lời mời gọi người sống mây, sóng - Lời từ chối em bé - Trò chơi em bé B Đôi nét tác phẩm Tác giả - Ta-go (1861-1941) sinh Can-cút-ta, bang Ben-gan, gia đình quý tộc - Là nhà thơ đại lớn Ấn Độ - Làm thơ sớm, nhà văn Châu Á nhận giải thưởng Nô-ben văn học 1913 - Thơ ơng sử dụng thành cơng hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng hình ảnh liên tưởng so sánh thủ pháp trùng điệp Tác phẩm a Hồn cảnh sáng tác - “Mây sóng” viết tiếng Ben-gan, in tập Si-su (Trẻ thơ), xuất năm 1909, tác giả dịch sang tiếng Anh, in tập “Trăng non”, xuất năm 1915 b Bố cục phần - Từ đầu đến “nhấc bổng lên tận tầng mây”: Lời mời gọi người sống mây, sóng - Tiếp theo đến “Thế họ mỉm cười bay đi”: Lời từ chối em bé - Còn lại: Trò chơi em bé c Thể thơ - Thơ văn xuôi d Phương thức biểu đạt - Kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm Trong đó, biểu cảm phương thức biểu đạt e Giá trị nội dung - Bài thơ “Mây sóng” khơng ngợi ca tình mẫu tử mà gợi suy ngẫm mang ý nghĩa triết lí: đời thường có cám dỗ quyến rũ, muốn khước từ, cần có điểm tựa vững mà tình mẫu tử điểm tựa Hạnh phúc điều xa xơi, bí ẩn mà trần thế, người tạo dựng, người cần biết sống hòa hợp với thiên nhiên g Giá trị nghệ thuật - Sử dụng hình ảnh mang giàu chất trữ tình mang ý nghĩa biểu tượng - Kết cấu thơ câu chuyện kể tạo ấn tượng thú vị với hình thức đối thoại lồng lời kể em bé - Nghệ thuật đối lập, ẩn dụ, nhân hóa C Đọc hiểu văn Lời mời gọi người sống mây, sóng - Em bé nói với mẹ đối thoại tưởng tượng em với người sống mây sóng - Những người sống “trên mây”, “trong sóng” vẽ trước em bé giới thật hấp dẫn, vui chơi suốt ngày trước vũ trụ rực rỡ sắc màu, với bình minh vàng, với vầng trăng bạc, với tiếng ca du dương bất tận khắp nơi nơi nọ: - “Bọn tớ chơi từ thức dậy lúc chiều tà Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc” - Bọn tớ ca hát từ sáng sớm hồng - Bọn tớ ngao du nơi nơi mà đến nơi nao” - Những người sống “trên mây”, “trong sóng” khơng mời gọi mà cho cách đến với họ cách hòa hợp họ thật thú vị, hấp dẫn: “Hãy đến nơi tận trái đất, đưa tay lên trời, nhấc bổng lên tận tầng mây” “Hãy đến rìa biển cả, nhắm mắt lại, cậu sóng nâng đi” - Đó tiếng gọi giới diệu kì Thiên nhiên rực rỡ bí ẩn, bao điều lạ, hấp dẫn với tuổi thơ Dường khó chối từ lời mời gọi ấy, điều diệu kì níu giữ em bé lại Lời từ chối em bé - Em bé người sống mây, sóng Em từ chối lời mời mọc rủ rê hấp dẫn kia: “Mẹ đợi nhà”, “Làm rời mẹ mà đến được?” “Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, rời mẹ mà được?” - Lời từ chối lí từ chối thật dễ thương khiến người sống “trên mây”, “trong sóng” “mỉm cười” - Em bé biết mẹ mong, mẹ muốn em nhà chiều chiều Vì em khơng thể rời xa mẹ em thiếu mẹ Lịng mẹ yêu yêu mẹ da diết biết nhường Tình cảm hai chiều nên thiết tha, cảm động - Dĩ nhiên, em bé đầy luyến tiếc vui chơi Bằng chứng em hỏi họ: “Nhưng làm lên được?” “Nhưng làm ngồi được?” Song tình u thương mẹ thắng Đó sức níu giữ tình mẫu tử Trị chơi em bé - Nếu em bé từ chối lời mời gọi người sống mây sóng tình cảm thiếu tính chân thực trẻ em ham chơi Em bé phần bị lôi em đánh đổi thú vui chơi với việc xa rời mẹ Tình mẫu tử chiến thắng ham muốn thời Em bé tưởng tượng trò chơi đầy thú vị khác với mẹ mái nhà thân thương mình: “Con mây mẹ trăng - Hai bàn tay ôm lấy mẹ, mái nhà ta bầu trời xanh thẳm” “Con sóng mẹ bến bờ kì lạ - Con lăn, lăn, lăn cười vang vỡ tan vào lòng mẹ” - Em bé biết kết hợp tình yêu thiên nhiên tình mẫu tử cách biến thành “mây”, thành “sóng” cịn mẹ “trăng” “bến bờ kì lạ” Như vậy, em có trị chơi hay hơn, ý nghĩa Em khơng có “mây” mà em cịn có “trăng”, khơng để vui đùa mà để sống mái nhà, để em tiếp nhận ánh sáng dịu dàng Em cịn có “sóng” cịn mẹ “bến bờ kì lạ” để em “lăn, lăn, lăn mãi” vào lòng mẹ rộng mở, bao dung Các động từ “ôm”, “lăn” đặc biệt điệp từ “lăn” diễn tả tình cảm thắm thiết hai mẹ Em có mẹ có tất cả, có vũ trụ bao la, có sắc màu rực rỡ, có tiếng cười hạnh phúc Chỉ cần có mẹ bên cạnh vui với em chẳng quan trọng nữa, em cảm thấy vui nhất, hạnh phúc chơi mẹ - Cách xây dựng hình tượng thơ độc đáo: Trên bầu trời xanh, đám mây muôn màu mặt trăng lúc ẩn, lúc hiện; mặt biển, mn trùng lớp sóng vỗ vào bờ tan thành bọt Hình ảnh thiên nhiên thơ trí tưởng tượng em bé tạo nên lung linh, kì ảo, gợi nhiều liên tưởng Ai sống mây, sống sóng vậy? Những Tiên đồng hay nàng Tiên cá? Em bé mà tưởng tượng Những trò chơi “trên mây”, “trong sóng” tượng trưng cho bao thú vui hấp dẫn đời nói chung Cịn “trăng” “bến bờ kì lạ” tượng trưng cho dịu hiền lòng bao dung mẹ Nhà thơ lấy mối quan hệ “mây – trăng”, “sóng – bờ” để nói gắn bó tình mẫu tử nâng tình cảm lên tầm vũ trụ, vĩnh - Câu thơ cuối lời kết cho thơ: “Và không gian biết mẹ ta chốn nào” Như có nghĩa “mẹ ta” khắp nơi, khơng chia cách Điều có nghĩa: tình mẫu tử khắp nơi, thiêng liêng, bất diệt D Sơ đồ tư ... tay ôm lấy mẹ, mái nhà ta bầu trời xanh thẳm” “Con sóng mẹ bến bờ kì lạ - Con lăn, lăn, lăn cười vang vỡ tan vào lòng mẹ” - Em bé biết kết hợp tình yêu thiên nhiên tình mẫu tử cách biến thành “mây”,... em bé đầy luyến tiếc vui chơi Bằng chứng em hỏi họ: “Nhưng làm lên được?” “Nhưng làm ngồi được?” Song tình u thương mẹ thắng Đó sức níu giữ tình mẫu tử Trị chơi em bé - Nếu em bé từ chối lời mời... gắn bó tình mẫu tử nâng tình cảm lên tầm vũ trụ, vĩnh - Câu thơ cuối lời kết cho thơ: “Và không gian biết mẹ ta chốn nào” Như có nghĩa “mẹ ta” khắp nơi, khơng chia cách Điều có nghĩa: tình mẫu