BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) A Nội dung tác phẩm Bài văn bàn về sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách qua những luận điểm sâu sắc và giàu sức thuyết phục Đó là kết quả của quá trì[.]
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) A Nội dung tác phẩm Bài văn bàn cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc sách qua luận điểm sâu sắc giàu sức thuyết phục Đó kết q trình tích lũy kinh nghiệm, lời bàn tâm huyết người trước muốn truyền lại cho hệ sau B Đôi nét tác phẩm Tác giả: Chu Quang Tiềm (1897-1968) nhà mĩ học lý luận văn học tiếng Trung Quốc Tác phẩm a Xuất xứ - In Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui, nỗi buồn việc đọc sách, giáo sư Trần Đình Sử dịch b Phương thức biểu đạt: Nghị luận (Nghị luận vấn đề xã hội) c Bố cục: phần + Phần 1: Đầu → phát giới mới: Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách + Phần 2: tiếp → tiêu hao lực lượng: Những khó khăn, thiên hướng sai lệch dễ mắc phải việc đọc sách + Phần 3: Còn lại: Phương pháp chọn sách đọc sách d Giá trị nội dung - Đọc sách đường quan trọng để tích lũy, nâng cao học vấn Cần chọn sách mà đọc, đọc hiểu sâu, kết hợp đọc rộng đọc sâu, sách thường thức sách chun mơn Đọc sách phải có mục tiêu, vừa đọc vừa nghiền ngẫm e Giá trị nghệ thuật - Văn trình bày ý kiến xác đáng, có lí lẽ dẫn chứng sinh động C Đọc hiểu văn Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách a Tầm quan trọng - Sách kho tàng quý báu di sản tinh thần mà lồi người thu lượm, tích lũy suốt ngàn năm - Sách cột mốc đường phát triển học thuật nhân loại b Ý nghĩa - Đọc sách là: + Trả nợ thành nhân loại khứ + Ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng nhân loại tích lũy nghìn năm chục năm ngắn ngủi + Một hưởng thụ kiến thức, lời dạy người khứ + Sự chuẩn bị cho trường chinh vạn dặm đường học vấn - Đọc sách đường quan trọng học vấn – đường quan trọng để tích lũy nâng cao tri thức cho thân - Đọc sách khơng trang bị tri thức mà cịn làm hồn nhân cách, nâng cao khí chất - Coi thường sách, khơng đọc sách xóa bỏ q khứ, làm trở nên lạc hậu, làm cho xã hội thụt lùi Các khó khăn, thiên hướng sai lệch dễ mắc phải việc đọc sách tình trạng * Sách nhiều khiến người đọc không chuyên sâu: - Xưa kia, học giả đời đọc sách Nhưng đọc đọc lại, vừa đọc vừa nghiền ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào xương tủy, biến thành động lực tinh thần, dùng đời mà không hết Ngày nay, sách nhiều, dễ kiếm, người đọc thường “liếc qua nhiều đọng lại ít” - Đọc sách nhiều mà không ngẫm nghĩ giống ăn nhiều khơng thể tiêu hóa Lâu dần dẫn tới bệnh tật * Sách nhiều khiến người đọc dễ bị lạc hướng: - Bất lĩnh vực có nhiều sách chất đầy thư viện Tuy nhiên, tác phẩm bản, đích thực nhiều - Nhưng đứng trước số lượng sách khổng lồ có, cộng với thói tham lam, đọc nhiều mà khơng vụ thực chất, người đọc dễ phí thời gian với sách vô thưởng vô phạt mà hội đọc sách bản, thú vị → Bằng so sánh cụ thể, xác thực, tác giả vừa nguy hại lối đọc sách sai lệch; vừa phân tích, lí giải nguy hại cách thuyết phục Bàn phương pháp chọn sách đọc sách * Cách chọn sách: - Chọn cho tinh - Tìm đọc sách thật có giá trị có ích cho thân - Chọn sách phải có mục đích, có định hướng rõ ràng, không thời tùy hứng - Chọn sách nên hướng vào hai loại: + Kiến thức phổ thông + Kiến thức chuyên sâu * Cách đọc sách: - Đọc cho kỹ, đọc đi, đọc lại nhiều lần thuộc lòng - Đọc với say mê, ngẫm nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy kiên định mục đích - Đọc có kế hoạch, hệ thống, khơng đọc tràn lan - Đọc kiến thức phổ thông kiến thức chuyên sâu - Đọc sách không việc tích lũy tri thức mà cịn việc rèn luyện tư cách, chuyện học làm người, rèn đức tính kiên trì, nhẫn nại D Sơ đồ tư ... đọc dễ phí thời gian với sách vô thưởng vô phạt mà hội đọc sách bản, thú vị → Bằng so sánh cụ thể, xác thực, tác giả vừa nguy hại lối đọc sách sai lệch; vừa phân tích, lí giải nguy hại cách thuyết