1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ly thuyet lich su 12 bai 12 moi 2023 93 cau trac nghiem phong trao dan toc dan chu o viet nam tu nam 1919 den nam 1925

65 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

LỊCH SỬ 12 BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 Phần 1: Lý thuyết Lịch Sử 12 Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 I Những chuyển biến kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp a Nguyên nhân Pháp tiến hành khai thác: - Sau Chiến tranh giới nhất, Pháp bị tàn phá nặng nề với 1.4 triệu người chết bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, nhà máy, bị phá hủy, thiệt hại vật chất ước tính khoảng 200 tỉ Phơ-răng ⇒ Để bù đắp thiệt hại chiến tranh gây ra, sau Chiến tranh giới thứ nhất, Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa Đông Dương (mà chủ yếu Việt Nam) b Thời gian tiến hành: - Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp Đông Dương (chủ yếu Việt Nam) diễn năm 1919 – 1929 c Quan điểm Pháp tiến hành khai thác thuộc địa: - Tập trung đầu tư vào ngành kinh tế: vốn ít, lời nhiều, khả thu hồi vốn nhanh; ngành kinh tế khơng có khả cạnh tranh với kinh tế quốc - Khai thác nhằm vơ vét, bóc lột, khơng nhằm phát triển kinh tế thuộc địa - Khai thác nhằm mục đích biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm Pháp d Nội dung khai thác: - Nông nghiệp: + Là ngành kinh tế quan tâm, đầu tư vốn nhiều + Thực dân Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền (chủ yếu đồn điền cao su) - Công nghiệp: + Tập trung chủ yếu vào khai thác than kim loại (thiếc, kẽm,…) + Hạn chế phát triển ngành công nghiệp nặng; mở mang số ngành công nghiệp nhẹ nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu, nhân công phục vụ cho sống sinh hoạt Pháp - Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam + Đánh thuế nặng vào hàng hóa từ bên ngồi (Trung Quốc, Nhật Bản) nhập vào Việt Nam + Giảm thuế miễn thuế với hàng hóa Pháp - Phát triển giao thông vận tải nhằm phục vụ cho cơng khai thác mục đích qn Nguồn lợi Thực dân Pháp Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ hai e Tác động khai thác thuộc địa lần thứ hai đến Việt Nam * Tác động tích cực: - Góp phần làm chuyển biến đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam => tạo điều kiện bên cho xuất phát triển đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản - Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa bước du nhập vào Việt Nam => góp phần làm thay đổi mặt kinh tế số vùng - Bổ sung thêm lực lượng cho phong trào yêu nước (tiểu tư sản, tư sản dân tộc ) * Tác động tiêu cực: - Tài nguyên vơi cạn - Xã hội phân hóa sâu sắc - Văn hóa dân tộc bị xói mịn - Mâu thuẫn dân tộc nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp ngày sâu sắc Chính sách trị, văn hóa, giáo dục thực dân Pháp a Chính sách trị, văn hóa, giáo dục Pháp: - Về trị: + Thực sách "chia để trị"; chia rẽ khối đoàn kết dân tộc nhân dân Việt Nam + Tăng cường máy quâ sự, cảnh sát, nhà tù, mật thám, + Thực số cải cách trị - hành - Về văn hóa: thi hành sách văn hóa giáo dục nơ dịch, khuyến khích hoạt động mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội,… Người dân An Nam hút thuốc phiện - Về giáo dục: hạn chế mở trường học; xuất sách báo để tuyên truyền cho sách “khai hóa” thực dân gieo rắc ảo tưởng hồ bình, hợp tác với thực dân cướp nước vua quan bù nhìn bán nước b Hậu từ sách văn hóa, giáo dục Pháp: - Gây tâm lý tự ti dân tộc - Trói buộc, kìm hãm nhân dân Việt Nam vòng ngu dốt, lạc hậu, làm suy yếu giống nòi - Sự du nhập luồng văn hóa phương Tây vào Việt Nam dẫn tới tình trạng lai căng văn hóa, lối sống Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội Việt Nam a Chuyển biến kinh tế - Kinh tế Việt Nam có bước phát triển mới, song tình trạng nghèo nàn, lạc hậu phụ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp - Sự chuyển biến mang tính chất cục số khu vực, số địa phương (Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn, ) Thành phố Sài Gòn b Chuyển biến xã hội Dưới tác động khai thác thuộc địa lần thứ hai, xã hội Việt Nam có phân hóa sâu sắc * Giai cấp địa chủ phong kiến: - Đại địa chủ: cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp, đàn áp, bóc lột nhân dân, chống lại cách mạng - Trung tiểu địa chủ: có tinh thần chống đế quốc, tham gia phong trào yêu nước có điều kiện * Giai cấp tư sản: - Tư sản mại có quyền lợi gắn với đế quốc, nên cấu kết chặt chẽ trị với chúng - Tư sản dân tộc: nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc, phong kiến, lập trường không kiên định, dễ dàng thỏa hiệp * Giai cấp tiểu tư sản: tăng nhanh số lượng; có tinh thần hăng hái cách mạng lực lượng quan trọng cách mạng dân tộc, dân chủ Việt Nam * Giai cấp nơng dân: bị áp bức, lóc lột nặng nề nên có tinh thần chống đế quốc phong kiến, lực lượng hăng hái đông đảo cách mạng * Giai cấp công nhân: tăng nhanh số lượng ngày trưởng thành ý thức trị, có tinh thần u nước, lực lượng nắm giữ vai trị lãnh đạo cách mạng II Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến 1925 Hoạt động Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh số người Việt nước a Hoạt động Phan Bội Châu - Cuối năm 1917, Phan Bội Châu thực dân Pháp trả tự - Phan Bội Châu tiếp nhận ảnh hưởng cách mạng tháng Mười - Giữ lúc chưa thể thay đổi tình hình, phong trào yêu nước, cách mạng Việt Nam có nhiều chuyển biến mới, tháng 6/1925, Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bắt, đưa Huế an trí b Hoạt động cuả Phan Châu Trinh - Năm 1922, vua Khải Định sang Pháp dự triển lãm thuộc địa ⇒ Phan Châu Trinh viết Thất điều thư, vạch tội đáng chém vua - Tổ chức diễn thuyết, lên án chế độ quân chủ quan trường Việt Nam - Tiếp tục hô hào “khai dân chí, chấn dân khí, hậu dân sinh” - Tháng 6/1925, Phan Châu Trinh nước, tiếp tục truyền bá, đả phá chế độ quân chủ, đề cao dân quyền, c Hoạt động số người Việt nước - 1925, Việt kiều Pháp thành lập tổ chức “Hội người lao động trí óc Đơng Dương” - 1923, tổ chức Tâm tâm xã thành lập Quảng Châu (Trung Quốc) Ngày 19/6/1924, Phạm Hồng Thái tổ chức ám sát toàn quyền Pháp Sa Diện (Quảng Châu, Trung Quốc) Hoạt động tư sản, tiểu tư sản, công nhân a Hoạt động tư sản - Năm 1919, tổ chức tẩy chay tư sản Hoa kiều, vận động người Việt dùng hàng Việt Nam - Năm 1923, đấu tranh chống độc quyền thương cảng Sài Gòn chống độc quyền xuất lúa gạo Nam Kì tư Pháp - Thành lập tổ chức trị nhằm tập hợp lực lượng đấu tranh: + Đảng Lập hiến (do Bùi Quang Chiêu đứng đầu) + Nhóm Nam Phong (Phạm Quỳnh đứng đầu), nhóm Trung Bắc tân văn (Nguyễn Văn Vĩnh đứng đầu) - Sử dụng báo chí để bênh vực quyền lợi cho mình, đưa số hiệu địi tự dân chủ nhằm tập hợp lực lượng, tranh thủ ủng hộ quần chúng để làm áp lực Pháp Nhận xét: Các đấu tranh giai cấp tư sản nặng mục tiêu kinh tế; Thái độ đấu tranh không kiên định, dễ đến thỏa hiệp thực dân Pháp nhượng quyền lợi b Phong trào đấu tranh tiểu tư sản: - Thành lập tổ chức trị để tập hợp lực lượng đấu tranh: Việt Nam Nghĩa đoàn, Hội phục Việt, Đảng Thanh niên, - Thành lập nhà xuất tiến như: Cường học thư xã, Nam đồng thư xã, Quan hải tùng thư; - Xuất nhiều tờ báo tuyên truyền tư tưởng tiến như: Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê - Một số hoạt động đấu tranh khác: + Đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả nhà yêu nước Phan Bội Châu (1925) + Lễ truy điệu, để tang cụ Phan Châu Trinh (1926), Lễ truy điệu Phan Châu Trinh (1926) Nhận xét: diễn sôi bồng bột thời, dễ bị tan vỡ bị thực dân Pháp đàn áp nhượng c Phong trào công nhân Sau Chiến tranh giới thứ nhất, phong trào công nhân Việt Nam phát triển lên bước cao hơn: ... chức cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam Phần 2: Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 12: Phong tr? ?o dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 A Những chuyển biến kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Việt Nam. .. nắm giữ vai trò lãnh đ? ?o cách mạng II Phong tr? ?o dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến 1925 Hoạt động Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh số người Việt nước a Hoạt động Phan Bội Châu - Cuối năm 1917,... - Tháng 8 /1925, bãi công công nhân Ba Son giành thắng lợi => Đánh dấu bước tiến phong tr? ?o công nhân – công nhân Việt Nam bước đầu v? ?o đấu tranh có tổ chức mục đích trị rõ ràng Hoạt động Nguyễn

Ngày đăng: 19/02/2023, 09:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w