1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ly thuyet lich su 12 bai 21 moi 2023 89 cau trac nghiem xay dung xa hoi chu nghia o mien bac dau tranh chong de quoc mi va chinh quyen sai gon o mien nam 1954 1965

71 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 5,97 MB

Nội dung

LỊCH SỬ 12 BÀI 21: XÂY DỰNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954-1965) Phần 1: Lý thuyết Lịch Sử 12 Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam (1954-1965) I TÌNH HÌNH VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁCH MẠNG NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM 1954 VỀ ĐƠNG DƯƠNG * Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) Sau Hiệp định Giơnevơ Đông Dương (1954), Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền Nam – Bắc theo vĩ tuyến 17 - Miền Bắc: + 10/10/1954, quân ta tiến vào tiếp quản Hà Nội Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh mắt nhân dân Thủ Nhân dân Hà Nội chào mừng đội vào tiếp quản Thủ đô + Tháng 5/1955, Pháp rút khỏi miền Bắc, miền Bắc hồn tồn giải phóng => cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành + Hậu chiến tranh để lại nặng nề - Miền Nam: + Tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam chưa thực hiệp thương Tổng tuyển cử thống hai miền Nam – Bắc theo điều khoản Hiệp định Giơ-ne-vơ + Mĩ nhảy vào miền Nam, dựng lên quyền tay sai Ngơ Đình Diệm, thực âm mưu chia cắt Việt Nam làm hai miền, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu quân Mĩ Đông Dương Đơng Nam Á Ngơ Đình Diệm * Nhiệm vụ chiến lược cách mạng hai miền Bắc – Nam năm 1954 – 1975 - Nhiệm vụ miền Bắc: miền Bắc giải phóng nên phải nhanh chóng tiến hành khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh; đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, làm cho miền Bắc vững mạnh, trở thành hậu phương vững cho kháng chiến chống Mĩ, cứu nước - Nhiệm vụ cách mạng miền Nam: ách thống trị đế quốc Mĩ tay sai, nên miền Nam phải tiếp tục tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hịa bình, thống đất nước ⇒ Nhiệm vụ chung cách mạng hai miền Nam – Bắc đấu tranh chống đế quốc Mĩ tay sai, giải phóng miền Nam, thực hịa bình, thống nước nhà, tạo điều kiện để nước lên chủ nghĩa xã hội * Vai trò cách mạng hai miền Bắc – Nam năm 1954 – 1975 - Miền Bắc hậu phương vững cho cách mạng nước, nên có vai trị định phát triển toàn cách mạng Việt Nam - Miền Nam tiền tuyến, có vai trị định trực tiếp nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị đế quốc Mĩ tay sai ⇒ Cách mạng hai miền có mối quan hệ gắn bó với nhau, phối hợp với nhau, tạo điều kiện cho phát triển Đây mối quan hệ hậu phương tiền tuyến * Điểm độc đáo cách mạng Việt Nam nhứng năm 1954 – 1975: Một Đảng thống lãnh đạo đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ trị - xã hội khác nhau; thực đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược khác nhằm thực mục tiêu chung thống đất nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội II MIỀN BẮC HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT, KHÔI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO QUAN HỆ SẢN XUẤT (1954 – 1960) Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 – 1957) a Hoàn thành cải cách ruộng đất * Quá trình thực hiện: từ tháng 4/1953 đến tháng 7/1954, miền Bắc thực đợt cải cách ruộng đất đợt giảm tô; từ tháng 7/1954 đến đầu năm 1956, miền Bắc tiếp tục tiến hành đợt cải cách ruộng đất đợt giảm tô * Kết quả: Tịch thu, trưng thu, trưng mua khoảng 81 vạn hecta ruộng đất, 10 vạn trâu bị 1.8 triệu nơng cụ từ tay giai cấp địa chủ chia cho triệu hộ nông dân Nông dân phấn khởi nhận ruộng cải cách ruộng đất * Ý nghĩa: - Khẩu hiệu “người cày có ruộng trở thành thực” - Bộ mặt nơng thơn Miền Bắc có nhiều thay đổi bản, giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ, giai cấp nơng dân giải phóng, khối liên minh cơng – nơng củng cố - Góp phần tích cực vào thực nhiệm vụ khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh b Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh Kỳ họp thứ IV, Quốc hội khóa I định: “Ra sức củng cố miền Bắc cách đẩy mạnh hoàn thành cải cách ruộng đất theo kế hoạch, sức khôi phục kinh tế phát triển kinh tế- văn hóa” ⇒ Cơng khơi phục kinh tế tồn dân tích cực hưởng ứng, thu nhiều thành tựu: - Nông nghiệp + Khẩn hoang, tăng vụ, tăng thêm đàn trâu bị, sắm thêm nơng cụ + Xây dựng cơng trình thủy nơng mới,mở rộng diện tích tưới tiêu nước + Năm 1957, sản lượng lương thực đạt triệu tấn, nạn đói kinh niên miền Bắc giải Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm cơng trình thủy nơng Bắc – Hưng – Hải - Công nghiệp: + Khôi phục, mở rộng xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp + Cuối năm 1957, có 97 nhà máy, xí nghiệp lớn nhà nước quản lý - Thủ công nghiệp, thương nghiệp: + Nhanh chóng khơi phục, đảm bảo cung cấp mặt hàng thiết yếu cho nhân dân + Giải việc làm cho người lao động + Ngoại thương tập trung tay nhà nước.Năm 1957, miền Bắc mua bán với 27 nước - Giao thông vận tải: khôi phục 700 km đường sắt, sửa chữa làm hàng nghìn km đường tơ, xây dựng bến cảng, đường hàng khơng dân dụng quốc tế - Văn hóa, giáo dục đẩy mạnh: hệ thống giáo dục phổ thông 10 năm khẳng định; xây dựng nhiều trường đại học; xóa mù chữ cho triệu người, * Ý nghĩa: - Củng cố quyền dân chủ nhân dân - Tăng cường khả phòng thủ đất nước - Mở rộng Mặt trận dân tộc thống - Quan hệ ngoại giao với nhiều nước giới Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế - xã hội (1958 - 1960) a Cải tạo quan hệ sản xuất * Thành tựu: - Miền Bắc cải tạo quan hệ sản xuất XHCN nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ, cơng thương nghiệp tư tư doanh, khâu hợp tác hóa nơng nghiệp - Khắp nơi sơi phong trào vận động xây dựng hợp tác xã - Cuối 1960, miền Bắc có 85 % hộ nơng dân với 70 % ruộng đất vào hợp tác xã nông nghiệp, 87 % thợ thủ công, 45 % người buôn bán nhỏ vào hợp tác xã - Đối với tư sản dân tộc, ta cải tạo phương pháp hịa bình, cuối 1960 có 95 % hộ tư sản vào công tư hợp doanh * Ý nghĩa: Đã xóa bỏ chế độ người bóc lột người, thúc đẩy sản xuất phát triển * Hạn chế: - Sai lầm đồng cải tạo với xóa bỏ tư hữu thành phần cá thể - Thực sai nguyên tắc xây dựng hợp tác xã tự nguyện, công bằng, dân chủ nên không phát huy tính chủ động, sáng tạo sản xuất b Bước đầu xây dựng phát triển kinh tế, xã hội * Kinh tế: trọng tâm phát triển kinh tế quốc doanh Năm 1960 có 172 xí nghiệp lớn trung ương quản lý 500 xí nghiệp địa phương quản lý * Văn hóa, giáo dục, y tế: - Kinh tế phát triển nên giáo dục phổ thông phát triển - Năm 1960 số hoc sinh tăng 80 % so với 1957 - Cơ sở y tế tăng 11 lần so với 1955 III MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960) Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959) - Từ năm 1954, nhận định rõ đế quốc Mĩ trở thành kẻ thù chính, trực tiếp nhân dân Đơng Dương => Trung ương Đảng đề cho cách mạng miền Nam nhiệm vụ chuyển đấu tranh chống Pháp sang đấu tranh chống Mĩ - Diệm, đòi chúng thi hành hiệp định giơ-ne-vơ 1954, bảo vệ hịa bình, giữ gìn phát triển lực lượng - Dưới lãnh đạo Đảng, “phong trào hồn bình” diễn sơi miền Nam Việt Nam, lôi đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, mặt trận chống Mĩ – Diệm hình thành - Từ năm 1958 – 1959, âm mưu xâm lược Mĩ mặt phản động quyền Ngơ Đình Diệm lộ rõ => mục tiêu hình thức đấu tranh nhân dân miền Nam mở rộng: + Đấu tranh chống Mĩ – Diệm + Chống khủng bố, đàn áp, chống chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng” + Đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ + Giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng * Hình thức đấu tranh: từ hình thức đấu tranh trị, hịa bình chuyển sang đấu tranh dùng bạo lực, tiến hành đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) * Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi” - Những năm 1957 – 1959, Mĩ – Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp lực lượng cách mạng: + Mở rộng chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng” + Ra sắc lệnh “đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật”, thực “đạo luật 10/59” lê máy chém khắp miền Nam, giết hại nhiều người vô tội, Luật 10/59 hình ảnh chiến máy chém quyền Mĩ – Diệm ⇒ Cách mạng miền Nam đứng trước nhiều khó khăn, thử thách; đấu tranh nhân dân miền Nam đòi hỏi cần phải có biện pháp liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn, thử thách - Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959) định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ quyền Mĩ – Diệm Cán cách mạng tỉnh Quảng Nam học tập Nghị 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng ⇒ Có nghị Đảng soi sáng, phong trào đấu tranh quần chúng lan rộng khắp miền Nam thành cao trào cách mạng với “Đồng khởi” * Diễn biến phong trào “Đồng khởi” - Phong trào dậy từ chỗ lẻ tẻ địa phương như: Bác Ái (2-1959), Trà Bồng (8-1959),… sau lan khắp miền Nam thành cao trào cách mạng, tiêu biểu “Đồng khởi” Bến Tre + Ngày 17/1/1960, “Đồng khởi” nổ xã Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh (huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre), từ lan khắp huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre + Quần chúng giải tán quyền địch, lập Ủy ban nhân dân tự quản, lập lực lượng vũ trang, tịch thu ruộng đất địa chủ, cường hào chia cho dân cày nghèo - Từ Bến Tre, phong trào “Đồng khởi” lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên số nơi miền Trung Trung Bộ ... thống hai mi? ??n Nam – Bắc theo điều khoản Hiệp định Giơ-ne-vơ + Mĩ nhảy v? ?o mi? ??n Nam, dựng lên quyền tay sai Ngơ Đình Diệm, thực âm mưu chia cắt Việt Nam làm hai mi? ??n, biến mi? ??n Nam Việt Nam thành... lượng cách mạng mi? ??n Nam + Tiến hành chiến tranh phá hoại mi? ??n Bắc: phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn chi viện hậu phương Mi? ??n Bắc cho tiền tuyến Mi? ??n Nam 2 Mi? ??n Nam chiến đấu chống... đất địa chủ, cường h? ?o chia cho dân cày ngh? ?o - Từ Bến Tre, phong tr? ?o “Đồng khởi” lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên số nơi mi? ??n Trung Trung Bộ Lược đồ Phong tr? ?o “Đồng khởi” Mi? ??n Nam * Kết quả, ý nghĩa

Ngày đăng: 19/02/2023, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w