Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
642,41 KB
Nội dung
Tínhchânthậttrongảnhbáochí -
Tính chânthật hay còn gọi tính hiện thực, hoặc tính tài liệu, là m
ột
trong những đặc tính quan trọng bậc nhất của nhi
ếp ảnh, đặc biệt hiện
nay khi mà kỹ thuật số ngày càng hoàn thi
ện, phần mềm của photoshop
đã đạt được trình độ tinh xảo, thì tínhchânthậttrongảnh nói chung v
à
ảnh báochí nói riêng càng đóng một vai trò cực kỳ trọng yếu.
Nếu ảnhbáochí không đảm bảo được tínhchân thật, sẽ làm mất l
òng
tin của công chúng. Và một khi nhiếp ảnh đánh mất hiện thực, th
ì
nhiếp ảnhchỉ còn là một trò chơi ánh sáng, mua vui con mắt ngư
ời
xem.
Như chúng ta đều biết máy ảnh là một phương tiện ghi hình
ảnh cụ thể
trực tiếp, chính xác và hình ảnh là sự phản quang của đối tượng đư
ợc
định hình trên phim, thẻ số và trên giấy ảnh. Vì v
ậy bất cứ một tấm ảnh
nào cũng là hình ảnh cụ thể, riêng bi
ệt của một thực thể khách quan,
được hoàn thiện bởi một quá trình chuyển hoá quang học, vật lý v
à hoá
học.
Chính nhờ những yếu tố kỹ thuật đó của nhiếp ảnh mà có s
ự giống
nhau giữa ảnh và v
ật chụp. Sự đồng dạng phối cảnh đó sinh ra nhờ
nguyên t
ắc phản quang của một hệ thống thấu kính của ống kính máy
ảnh. Hệ thống quang học này đã giúp cho từng điểm trên hình
ảnh ăn
khớp với từng điểm của đối tư
ợng chụp theo một tỷ lệ toán học nhất
định. Sự giống nhau giữa ảnh và vật theo tỷ lệ toán học là đ
ặc điểm tự
nhiên của nhiếp ảnh, và là m
ột trong những yếu tố quyết định nhiếp
ảnh nói chung và nhiếp ảnhbáochí nói riêng mang tínhchânthật m
à
không một nghệ thuật nào có được.
Mặt khác, nhiếp ảnh không thể và không bao giờ phản ảnh được cái h
ư
vô, cái trừu tượng, cái phi vật chất. Cái gì t
ồn tại, mang tính vật chất
khách quan mà quang học thu nhận được mới có hình ảnh. Nói rõ h
ơn,
nhiếp ảnhchỉ ghi được cái nhìn thấy, sờ thấy.
Nguyện cầu. Ảnh: Hoàng Trung Thủy
Biển kết hoa. Ảnh: Trần Vĩnh Nghĩa
Nhưng cũng cần khẳng định rằng những cái nhìn thấy, sờ thấy m
à nhà
nhiếp ảnh ghi được thành hình ảnh, chưa hẳn đã mang tính hi
ện thực.
Cần hiểu rằng hiện thực là những gì tồn tại khách quan, thư
ờng xảy ra
trong cuộc sống hàng ngày. Nó không ch
ịu sự chi phối chủ quan của
con người, ngược lại những gì do con ngư
ời tạo dựng theo sở thích, sắp
đặt, bố trí theo ý đồ của mình để chụp ảnh, mà trong th
ực tế cuộc sống
xã hội không có, thì những hình ảnh đó là nguy tạo, giả dối, cần đư
ợc
loại khỏi đời sống nhiếp ảnh, đặc biệt là
ảnh báo chí. Chẳng hạn bức
ảnh “Nguyện cầu” của Hoàng Trung Thu
ỷ, mô tả một em bé, đánh
trần, tay đeo thánh giá đứng “Cầu nguyện” trước một lò gạch đã bỏ
hoang phế, là điều vô nghĩa không có trong thực tế, hay bức ảnh “Bi
ển
kết hoa” của Trần Vĩnh Nghĩa, chụp người diêm ngư đang thu ho
ạch
muối, mặc dầu bức ảnh được nhiều giải thưởng trong nước và qu
ốc tế,
nhưng rõ ràng đây là hình ảnh giả tạo, tác giả đã bố trí tạo nên m
ột
cảnh thu hoạch muối khá kỳ lạ, không hề nhìn thấy cảnh tư
ợng đó ở
các ruộng muối nước ta dọc theo bờ biển từ Móng Cái đến C
à Mau,
Kiên Giang…
Điều này cho thấy, nhiếp ảnh phụ thuộc rất lớn vào nhân sinh quan c
ủa
người chụp. Bởi nhiếp ảnh không chỉ tuân theo quy tắc kỹ thuật m
à còn
tuân theo quy tắc của cái đẹp Và ngư
ời sáng tạo ra cái đẹp lại xuất
phát từ quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật thì cái đẹp đó sẽ trở th
ành
vô ngh
ĩa, không mang đến cho công chúng một vẻ đẹp vốn có trong
cuộc sống thường nhật. Đó chính là trường hợp của “ Biển kết hoa”
và
“Nguyện cầu".
Cũng cần phải khẳng định rằng, phương pháp mô t
ả hiện thực không
phải không có giá trị so với phương pháp mô t
ả nghệ thuật mang chất
thơ. Hơn nữa phương pháp mô tả hiện thực rất có giá trị đối với xã h
ội,
nó phát hiện và truy
ền đạt những tin tức đặc sắc hết sức cần thiết đối
với mọi người trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau của đời sống x
ã
hội.
Việc mô tả hiện thực được coi là cơ s
ở của phạm vi hoạt động ảnhbáo
chí. Ảnhbáochí trước hết phải là ảnh tài liệu, nó không phải là
ảnh
nghệ thuật thuần tuý, nhưng không hề mảy may làm giảm giá trị xã h
ội
của ảnhbáo chí. Ngược lại càng xác định vững chắc hơn b
ản chất độc
đáo của nó - tínhchânthật - tính thời sự - tính hiện thực. Bất lu
ận trong
trường hợp nào xã h
ội cũng cần biết sự thật một cách chính xác nhất.
Bởi thông qua bức ảnh đủ nói lên s
ự thật một cách khách quan. Đặc
biệt sự thậttrongảnhbáochí là sự thật tuyệt đối, l
à nguyên hình
nguyên trạng, không bị một nguyên nhân chủ quan nào chi ph
ối. Tính
chân thật của một bức ảnh đã tạo cho nó một giá trị đặc biệt. Bởi nó l
à
chứng cứ hay là một sự xác nhận. Một bức ảnh như vậy được coi l
à
bức ảnhbáo chí, còn gọi là bức ảnh tư liệu, nó là “ Văn b
ản gốc hoặc
chính thức được sử dụng để làm căn c
ứ bằng chứng hoặc nhân chứng.
Theo nghĩa rộng nhất nó còn là tất cả những gì được viết như sách v
ở
và tài liệu mang lượng thông tin đáng tin cậy…
Như vậy mỗi một bức ảnhbáochí là một tư li
ệu, chứa đựng những
thông tin cần thiết về một chủ đề nào đó. Vì vậy các nhà lý lu
ận nhiếp
ảnh cho rằng : Sự tồn tại của nhiếp ảnhbáochí trước hết là tính tư li
ệu
của nó. Và ảnhbáochí là một thể loại độc lập, có tiếng nói riêng r
ất
có giá trị của hoạt động tạo hình nhi
ếp ảnh thuộc lĩnh vực báo chí, có
khả năng phát hiện và ph
ổ biến những tin tức có thậttrong đời sống
rất cần thiết đối với xã hội.
Như vậy để đảm bảo giá trị tư liệu của ảnhbáochí đòi hỏi phóng vi
ên
ảnh, phải luôn tôn trọng sự thật. Tuyệt đối không được dùng k
ỹ thuật
để thêm hoặc bớt làm méo mó s
ự kiện đang diễn ra. Đặc biệt không
được dàn dựng, sắp xếp, bố trí đối tượng làm thay đ
ổi sự thực vốn có
của nó. Cần để cho sự kiện diễn ra một cách tự nhiên, nhi
ệm vụ của
phóng viên ảnh là phải ghi lại cho đư
ợc những giây phút có sức biểu
hiện cao nhất, có sức hấp dẫn nhất, chânthật nhất của dòng thác s
ự
kiện.
Sức mạnh của ảnhbáochí chính là tínhchân thật. Vì v
ậy ngay từ năm
1908 họa sĩ Henri Matisse tuyên bố trong tạp chí “ Công vi
ệc nhiếp
ảnh” (Camera Work) rằng: “Nhiếp
ảnh báochí có khả năng cung cấp
các tư liệu có giá trị nhất, về mặt này không một ai có thể tranh c
ãi
được. Như vậy bản thân ảnhbáochí đã có một tác dụng nh
ư các tác
phẩm nghệ thuật. Do đó thuộc tính tư liệu của ảnhbáochí cũng đ
ã bao
hàm giá trị nghệ thuật rồi”.
Chúng ta th
ừa nhận một bức ảnhbáochí mang tính nghệ thuật cao (kể
cả về nội dung lẫn hình thức), sức lan toả của nó càng lớn và sống m
ãi
v
ới thời gian. Một bức ảnhbáochí mang tính nghệ thuật nghệ cao
thường được gọi là ảnh thời sự nghệ thuật.
Chiếm căn cứ Đầu Màu. Ảnh: Đoàn Công Tính
O du kích nhỏ. Ảnh: Phan Thoan
Chạy đâu cho thoát. Ảnh: Mai Nam
Bức ảnh ‘Phúc Tân kêu gọi trả thù
Đã một thời, các phóng viên ảnh chúng ta đã mang đ
ến cho công chúng
những bức ảnh thời sự nóng hổi, có sức cuốn hút ngư
ời xem với những
hình ảnh nổi tiếng ‘Tải đạn” của Lê Chí Hải; “Chi
ếm căn cứ Đầu
Mầu" của Đoàn Công Tính; “ Chạy đâu cho thoát” c
ủa Mai Nam;
“Nhằm thẳng quân thù mà bắn” của Vũ Tạo; “Phúc Tân kêu g
ọi trả
thù” của Vũ Ba; “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” của Minh Trư
ờng;
“O du kích nhỏ” của Phan Thoan…
Với những bức ảnh đó vừa ghi lại sự hiện diện của đối tư
ợng không
thêm không bớt, vừa mang tính sáng tạo mà sáng tạo là một bư
ớc nhảy
đột biến của chất lư
ợng, để từ đó nảy sinh ý ảnh trực diện với hiện
thực.
Một số nhà nhiếp ảnh dựa vào đặc tính sáng t
ạo của ảnhbáo chí, họ
quan ni
ệm sai lầm rằng: Tính sáng tạo đồng nghĩa với việc tạo dựng ra
một đối tượng hoàn toàn mới lạ, mang tính cá biệt như bức ảnh “N
ối
sáng”; “ Thời gian ngừng lại”.
Một sự kiện làm rung động giới truyền thông đó là bức ảnh ch
ụp cảnh
ngo
ại ô Beirut (Lebanon) bị máy bay Israel không kích tháng 8 năm
2006, được phóng viên ảnh hãng Reuter (Anh quốc) l
à Adnan Hajj
người Lebanon chụp. Bức ảnh chụp thực tuy có khói nhưng ít, để l
àm
cho cảnh ném bom rùng rợn hơn, anh ta đã dùng ph
ần mềm photoshops
cho khói đen ngùn ngụt bốc lên c
ả một góc trời trông rất tang tóc.
Phóng viên Adnan Hajj đã bị hãng Reuter lo
ại ra khỏi danh sách cộng
tác viên. Bức ảnh nói trên chẳng những không được sử dụng m
à ngay
cả 920 bức ảnh của anh ta chụp cho Reuter trư
ớc đó cũng bị loại ra
khỏi kho tư liệu ảnh của hãng. Điều đó cho thấy ảnhbáochí đòi h
ỏi
tính chất thực tuyệt đối.
[...]... ảnhbáo chí, nó là loại ảnh tuyên truyền cổ động, còn được gọi là ảnh áp phích, nó giống tranh cổ động để thể hiện ý tưởng của tác giả, về hình thức nó gần giống ảnh quảng cáo Tóm lại trongảnhbáochí bất luận dùng kỹ thuật nào, kỹ xảo nào làm méo mó hiện thực, làm thay đổi tínhchânthật của ảnh đều bị loại khỏi đời sống ảnh báochí Nhưng chúng ta chấp nhận mọi kỹ thuật để tạo ra tình huống nhằm... bức vẽ chính xác nào lại có thể làm hồi sinh một khoảnh khắc đã qua một cách đầy đủ, ấn tượng và toàn diện những bức ảnh báo chí, bởi nó mang tính hiện thực sâu sắc Ngay từ khi mới ra đời để khẳng định vị trí của nhiếp ảnhtrong đại gia đình của nghệ thuật tạo hình, nhiều nhà nhiếp ảnh đã chủ trương “Nhiếp ảnh thuần tuý” nghĩa là bức ảnh chụp ra tuyệt đối không cần hoặc cần rất ít chấm sửa ảnh, đặc... đặc biệt đối với ảnh báochí càng không thể chấp nhận được Nhất là việc lắp ghép ảnh làm sai hẳn bản chất của sự vật, như bức ảnh “Mùa xuân” của Khắc Hường, trái với luật phối cảnh, hướng chiếu sáng cần được nghiêm khắc phê phán Mùa xuân Ảnh: Khắc Hường Đặc biệt hiện nay khi mà kỹ thuật số ngày càng hoàn thiện, phần mềm photoshops đã giúp cho các nhà ghép ảnh, sửa ảnh rất dễ dàng, chính xác và nhanh... nhà nhiếp ảnh trẻ lầm tưởng rằng đây là một phương pháp sáng tạo mới Họ áp dụng tràn lan vào trong mọi thể loại ảnh, kể cả ảnh báochí Họ không biết rằng kỹ thuật lắp ghép ảnh đã có từ xa xưa, nhưng người ta phải làm thủ công buồng tối, khó khăn hơn, phức tạp hơn và lâu hơn Năm 1923 để lên án giai cấp tư sản tài phiệt, bóc lột công nhân thậm tệ, nhà nhiếp ảnh Hannah Hoech đã lắp ghép một bức ảnh với... lắp ghép bức ảnh: con chim bồ câu trắng bị một lưỡi lê cắm trên đầu cây súng trường đâm xuyên, đằng sau là toà nhà quốc hội Đức quốc xã, phía trên góc phải bức ảnh ghi dòng chữ : “ở đâu có chủ nghĩa tư bản, ở đó không có hoà bình” hay bức một em bé ôm quả địa cầu với dòng chú thích: “Trái đất này là của chúng em” Đây không phải là ảnh nghệ thuật càng không phải là ảnhbáo chí, nó là loại ảnh tuyên truyền... sửa phim ảnh Còn việc lược bớt hoặc thêm một chi tiết trongảnh là điều tuyệt đối cấm kỵ Nhà lý luận phê bình nghệ thuật Sadakakhi Hartmann viết: “Trước khi bấm máy bạn hãy bố cục bức ảnh mà bạn muốn chụp thật kỹ càng để tạo ra một âm bản tuyệt đối hoàn hảo mà không cần hoặc cần rất ít chấm, sửa, cắt cúp ” Như vậy việc chấm sửa, lược bớt hoặc thêm chi tiết, làm thay đổi tính hiện thực của bức ảnh là... ảnh báochí Nhưng chúng ta chấp nhận mọi kỹ thuật để tạo ra tình huống nhằm nới lỏng cảm xúc, nói khác đi là sự mở rộng cảm xúc để tiếp nhận nội dung Đó là loại ảnh thời sự nghệ thuật Chất nghệ thuật trongảnh thời sự báochí khá đậm làm cho bức ảnh sống mãi với thời gian .. .Ảnh: Adnan Hajj (trước và sau photoshops) Ở Việt Nam cũng từng xảy ra những hiện tượng tương tự đã buộc các cơ quan chức năng xử lý Đó là trường hợp nhà báo V.Đ Nghệ An, đã bố trí khẩu đội súng máy bắn máy bay Mỹ ban đêm rồi vẽ thêm máy bay cháy vào trong làn đạn, đã bị công luận lên án Hay việc phóng viên này M.Đ đốt cháy chiếc xích ban đêm rồi chú thích “xe tăng giặc bị quân ta bắn cháy” đã bị báo . Tính chân thật trong ảnh báo chí - Tính chân thật hay còn gọi tính hiện thực, hoặc tính tài liệu, là m ột trong những đặc tính quan trọng bậc nhất của nhi ếp ảnh, đặc biệt hiện. trình độ tinh xảo, thì tính chân thật trong ảnh nói chung v à ảnh báo chí nói riêng càng đóng một vai trò cực kỳ trọng yếu. Nếu ảnh báo chí không đảm bảo được tính chân thật, sẽ làm mất l òng. quảng cáo. Tóm lại trong ảnh báo chí bất luận dùng kỹ thuật nào, kỹ xảo n ào làm méo mó hiện thực, làm thay đ ổi tính chân thật của ảnh đều bị loại khỏi đời sống ảnh báo chí. Nhưng chúng ta