CHƯƠNG I NHỮNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA, LIÊN HỆ BẢN THÂN MỤ[.]
TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA, LIÊN HỆ BẢN THÂN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : NHỮNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc Việt Nam Sự tổng hợp phong trào cách mạng Việt Nam phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa Những quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin .6 CHƯƠNG II: NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC 1.Đại đoàn kết dân tộc vấn đề có ý nghĩa chiến lược, định thành công cách mạng Đại đoàn kết dân tộc mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu cách mạng Đại đoàn kết dân tộc đại đoàn kết toàn dân Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất, có tổ chức Mặt trận dân tộc thống lãnh đạo Đảng 11 Đảng Cộng sản vừa thành viên Mặt trận dân tộc thống nhất, lại vừa lực lượng lãnh đạo Mặt trận, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân ngày vững 13 Đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế: chủ nghĩa yêu nước chân phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế sáng giai cấp công nhân, tư tưởng lớn Hồ Chí Minh 15 CHƯƠNG III: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ THỰC TIỄN CÁCH MẠNG VIỆT NAM 16 Khối đại đoàn kết dân tộc xây dựng ngày rộng rãi bền vững 16 2.Từ nước Việt Nam thống bước vào giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa 18 Ở thời điểm dân tộc ta bước vào kỉ XXI 20 CHƯƠNG IV: SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC CỦA ĐẢNG TA VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN 22 Thực trạng chung 22 Nhiệm vụ yêu cầu: 23 Những ý vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh: 24 Ý nghĩa tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh: 25 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cơng đổi nay: 25 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………… 30 LỜI MỞ ĐẦU Muốn đưa cách mạng đến thành cơng phải có lực lượng cách mạng đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù xây dựng thành công xã hội mới; muốn có lực lượng cách mạng mạnh phải thực đại đoàn kết, quy tụ lực lượng cách mạng thành khối vững Do đó, đồn kết trở thành vấn đề chiến lược lâu dài cách mạng, nhân tốt bảo đảm cho thắng lợi cách mạng Như Hồ Chí Minh nói: “sức mạnh mà Người tìm đại đồn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại” Có đất nước ta hồn tồn thống nhất, dân tộc ta có sống ấm no, tự hạnh phúc Chính lẽ mà chúng em lựa chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc vận dụng Đảng ta, liên hệ thân” Đây đề tài hay, có nội dung ý nghĩa to lớn, cịn học sâu sắc cho hệ Bài học quý báu cho trình dựng nước giữ nước Bài tiểu luận chúng em gồm bốn chương sau: I Những sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc II Những quan điểm Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc III Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc thực tiễn cách mạng Việt Nam IV Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc liên hệ thân Mặc dù thành viên nhóm cố gắng để thảo luận hoàn thiện, nhiên yếu tố khách quan chủ quan nên thảo luận khó tránh khỏi hạn chế định nội dung để tiếp tục, bổ sung sửa chữa, chúng em mong nhận góp ý thầy cô bạn đọc để thảo luận chúng em hồn thiện Nhóm sinh viên thực NHĨM CHƯƠNG I : NHỮNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc hình thành sở tư tưởng -lý luận thực tiễn phong phú Truyền thống yêu nước, nhân , tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc Việt Nam Tinh thần yêu nước gắn kết với ý thức cộng đồng , ý thức cố kết dân tộc, đoàn kết dân tộc hình thành củng cố hàng nghìn năm lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc, tạo thành truyền thống bền vững, thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm người Việt Nam Tinh thần ý thức tạo nên sức mạnh vô địch dân tộc để chiến thắng thiên tai dịch họa, làm cho đất nước trường tồn, sắc dân tộc giữ vững Từ ngàn đời nay, người Việt Nam tinh thần yêu nước – nhân nghĩa – đồn kết trở thành đức tính lẽ sống tự nhiên người: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng; Thành triết lý nhân sinh: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao; Thành phép ứng xử tư trị: Tình làng, nghĩa nước Nước nhà tan Giặc đến nhà, đàn bà đánh Tất in đậm cấu trúc xã hội truyền thống, tạo thành quan hệ ba tầng chặt chẽ: gia đình – làng xã – quốc gia (nhà – làng – nước) trở thành sợi dây liên kết dân tộc, giai cấp xã hội Việt Nam Truyền thống không phản ánh kho tàng văn hóa dân gian, mà anh hùng dân tộc thời kỳ lịch sử khác Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung đúc kết nâng lên thành phép đánh giặc, giữ nước, “tập hợp bốn phương manh lệ”, “trên đồng lòng, nước chung sức”, “tướng sĩ lòng phụ tử”, “khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc”, “chở thuyền dân, lật thuyền dân”, Truyền thống tiếp nối tư tưởng tập hợp lực lượng dân tộc nhà yêu nước đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược lực phong kiến tiếp tay cho ngoại bang, mà tiêu biểu cụ Phan Bội Châu cụ Phan Chu Trinh phần tư đầu kỷ XX Hồ Chí Minh sớm hấp thụ truyền thống yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết dân tộc Người khẳng định “từ xưa tới nay, khi Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua hiểm nguy, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” Hơn phải phát huy truyền thống giai đoạn cách mạng dân tộc: “phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến” Rõ ràng truyền thống yêu nước – nhân nghĩa – đồn kết sở quan trọng hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc Sự tổng hợp phong trào cách mạng Việt Nam phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa Về thực tiễn, tư tưởng đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh hình thành sở tổng kết kinh nghiệm phong trào cách mạng Việt Nam phong trào cách mạng nhiều nước giới, phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa Những thành công hay thất bại phong trào người nghiên cứu để rút học cần thiết cho việc hình thành tư tưởng đại đồn kết dân tộc Phong trào yêu nước Việt Nam diễn mạnh mẽ từ thực dân Pháp xâm lược nước ta Từ phong trào Cần Vương, Văn Thân, Yên Thế cuối kỷ XIX, đến phong trào Đông Du, Duy Tân, chống thuế đầu kỷ XX, hệ yêu nước người Việt Nam nối tiếp vùng dậy chống ngoại xâm, thất bại Thực tiễn hào hùng, bi tráng dân tộc chứng tỏ rằng, bước vào thời đại có tinh thần u nước khơng thể đánh bại lực đế quốc xâm lăng Vận mệnh đất nước địi hỏi có lực lượng lãnh đạo cách mạng mới, đề đường lối cách mạng đắn, phù hợp với quy luật phát triển lịch sử yêu cầu thời đại mới, đủ sức quy tụ dân tộc vào đấu tranh chống đế quốc thực dân, xây dựng khối đại đồn kết dân tộc bền vững giành thắng lợi Trước tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh thấy hạn chế việc tập hợp lực lượng nhà yêu nước tiền bối, yêu cầu khách quan yêu cầu lịch sử dân tộc Đây điểm xuất phát để Hồ Chí Minh xác định: Tơi muốn ngoài, xem nước Pháp nước khác Sau xem họ làm nào, trở giúp đồng bào Trong trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh tiến hành khảo sát tình hình nước tư chủ nghĩa nước thuộc địa hầu khắp châu lục Người nghiên cứu cách mạng tư sản, đặc biệt cách mạng Mỹ cách mạng Pháp, nguyên nhân dẫn đến thắng lợi giai cấp tư sản cách mạng tư sản cách mạng “không đến nơi” Tổng kết thực tiễn đấu tranh dân tộc thuộc địa, Hồ Chí Minh thấy rõ sức mạnh tiềm ẩn to lớn họ, thấy rõ hạn chế: dân tộc thuộc địa chưa có lãnh đạo đắn, chưa biết đồn kết lại, chưa có tổ chức chưa biết tổ chức Cách mạng Tháng Mười Nga với Lênin, người lãnh đạo thắng lợi cách mạng đó, đưa Hồ Chí Minh đên bước ngoặt định việc tìm đường cứu nước Từ chỗ biết đến cách mạng Tháng Mười cách cảm tính, Người nghiên cứu để hiểu cách thấu đáo đường cách mạng Tháng Mười, học kinh nghiệm quý báu mà cách mạng đem lại cho phong trào cách mạng giới: đặc biệt học huy động, tập hợp lực lượng quần chúng cơng nơng đơng đảo để giành giữ quyền cách mạng để đánh tan can thiệp 14 nước đế quốc muốn bóp chết nhà nước Xơ viết non trẻ, để xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa, mở thời đại cho lịch sử xã hội nhân loại Hồ Chí Minh nghiên cứu cách mạng Tháng Mười khơng chi qua báo chí sách vở, mà đất nước Lênin Điều giúp người hiểu sâu sắc “cách mạng đến nơi”, để lãnh đạo nhân dân Việt Nam vào đường cách mạng năm sau Đối với cách mạng nước thuộc địa phụ thuộc, Hồ Chí Minh đặc biệt ý đến Trung Quốc Ấn Độ hai nước đem lại cho Việt Nam nhiều học bổ ích tập hợp lực lượng yêu nước tiến để tiến hành cách mạng (đoàn kết dân tộc, giai tầng, đảng phái tôn giáo nhắm thực mục tiêu giai đoạn, thời kỳ cách mạng, chủ trương “Liên Nga, thân Cộng, ủng hộ công nông”, “hợp tác Quốc – Cộng” Tôn Trung Sơn) Những quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Cơ sở lý luận quan trọng q trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin: cách mạng nghiệp quần chúng, nhân dân người sáng tạo lịch sử, giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng phải trở thành dân tộc, liên minh công nông sở để xây dựng lực lượng to lớn cách mạng, đoàn kết dân tộc phải gắn với đồn kết quốc tế, “ Vơ sản tất nước, đồn kết lại”, “Vơ sản tất nước dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại”, Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác – Lênin chủ nghĩa Mác – Lênin chủ nghĩa Mác – Lênin cho dân tộc bị áp đường tự giải phóng, cần thiết đường tập hợp, đoàn kết lực lượng cách mạng phạm vi nước giới để giành thắng lợi hoàn toàn đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc thực dân Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa thực dân chủ yếu chỗ vừa hoạt động cách mạng, Người vừa nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin , vừa tìm hiểu cách mạng Tháng Mười, Người sớm nắm linh hồn chủ nghĩa Mác – Lênin, vấn đề cốt lõi học thuyết cách mạng khoa học ơng Nhờ Người có sở khoa học để đánh giá xác yếu tố tích cực hạn chế di sản truyền thống, tư tưởng tập hợp lực lượng nhà yêu nước Việt Nam tiền bối nhà cách mạng lớn giới, kinh nghiệm rút từ cách mạng nước, từ hình thành hồn chỉnh tư tưởng người đại đồn kết dân tộc Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin vận dụng sáng tạo vào Việt Nam Người thực khối Liên minh giai cấp; thành lập mặt trận; đoàn kết quốc tế, coi cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới Người thực tài tình chiến tranh nhân dân đánh thực dân Pháp đế quốc Mỹ Người kêu gọi toàn dân khán chiến, toàn dân kiên quốc Người chủ trương không phân biệt già, trẻ, gái, trai, người Việt Nam đứng lên giành quyền độc lập CHƯƠNG II: NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC Đại đoàn kết dân tộc vấn đề có ý nghĩa chiến lược, định thành cơng cách mạng Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh có ý nghĩa chiến lược, tư tưởng bản, quán xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam Đó chiến lược tập hợp lực lượng tập hợp được, nhằm hình thành sức mạnh to lớn tồn dân tộc đấu tranh với kẻ thù dân tộc, giai cấp Hồ Chí Minh cho rằng, đấu tranh cứu nước nhân dân ta cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX bị thất bại có phần ngun nhân sâu xa nước khơng đồn kết thành khối thống Người thấy muốn đưa cách mạng đến thành cơng phải có lực lượng cách mạng đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù xây dựng thành cơng xã hội mới; muốn có lực lượng cách mạng phải thực đại đoàn kết, quy tụ lực lượng cách mạng thành khối vững Do đó, đồn kết trở thành vấn đề chiến lược lâu dài cách mạng, nhân tố bảo đảm cho thắng lợi cách mạng Hồ Chí Minh tới kết luận: muốn giải phóng, dân tộc bị áp nhân dân lao động phải tự cứu lấy đấu tranh cách mạng, cách mạng vô sản Người vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin cách mạng vô sản vào thực tiễn Việt Nam, xây dựng lý luận cách mạng thuộc địa, người quan tâm nhiều đến vấn đề lực lượng cách mạng phương pháp cách mạng Trong thời kỳ, giai đoạn cách mạng, cần thiết phải điều chỉnh sách phương pháp tập hợp cho phù hợp đối tượng khác nhau, đại đoàn kết dân tộc phải nhận thức vấn đề sống cịn cách mạng Hồ Chí Minh nêu luận điểm có tính chân lý: Đồn kết làm sức mạnh; “Đoàn kết sức mạnh chúng ta” Đoàn kết điểm mẹ: “Điều mà thực tốt đẻ cháu tốt…” “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết, Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng” Hồ Chí Minh ln nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải thấm nhuần quan điểm coi sức mạnh cách mạng sức mạnh nhân dân: “Dễ trăm lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” Đồng thời, người lưu ý rằng, nhân dân bao gồm nhiều lứa tuổi, nghề nghiệp, nhiều tầng lớp, giai cấp, nhiều dân tộc, tôn giáo, phải đồn kết nhân dân vào Mặt trận thống Để làm viếc đó, Người yêu cầu Đảng, Nhà nước phải có chủ trương, sách đắn, phù hợp giai cấp, tầng lớp, sở lấy lợi ích chung Tổ quốc quyền lợi nhân lao động, làm “mẫu số chung” cho đoàn kết Đại đoàn kết dân tộc mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu cách mạng Đối với Hồ Chí Minh, yêu nước phải thể thành thương dân, không thương dân khơng thể có tinh thần u nước Dân số đông, phải làm cho số đông có cơm ăn, áo mặc, học hành, sống tự do, hạnh phúc Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc phải quán triệt mọi, đường lối, chủ trương, sách Đảng, lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam Trong Lời kết thúc buổi mắt Đảng lao động Việt Nam ngày 3-3-1951, Hồ Chí Minh thay mặt toàn Đảng tuyên bố trước toàn thể dân tộc: “Mục đích Đảng lao động Việt Nam gồm chữ: ĐOÀN KẾT, TOÀN DÂN, PHỤNG SỰ TỔ QUỐC” Nói chuyện với cán tuyên huấn miền núi cách mạng xã hội chủ nghĩa, Người rõ: “Trước cách mạng tháng Tám kháng chiến, nhiệm vụ tuyên huấn cho đồng bào dân tộc hiểu việc: Một đoàn kết Hai cách mạng hay kháng chiến để giành địi độc lập Chỉ đơn giản thơi Bây mục đích tun huấn luyện là: Một đồn kết Hai xây dựng xã hội chủ nghĩa Ba đấu tranh thống nước nhà” Đại đoàn kết dân tộc khơng phải mục tiêu, mục đích hàng đầu Đảng mà mục tiêu, mục đích hàng đầu dân tộc Như vậy, đại đồn kết dân tộc địi hỏi khách quan thân quần chúng nhân dân đấu tranh để tự giải phóng, nghiệp quần chúng, quần chúng, quần chúng Đảng có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn, chuyển đòi hỏi khách quan, đòi hỏi tự giác thành thực có tổ chức, thành sức mạnh vơ địch đấu tranh độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân hạnh phúc cho người Đại đoàn kết dân tộc đại đoàn kết tồn dân Trong tưởng Hồ Chí Minh vấn đề Dân Nhân dân đề cập cách rõ ràng , tồn diện, có sức thuyết phục, thu phục lịng người Các khái niệm có nội hàm rộng Hồ Chí Minh dùng khái niệm để “mọi dân nước Việt”, “mỗi người Rồng cháu Tiên”, không phân biệt dân tộc thiểu số với dân tộc đa số, người tín ngưỡng với khơng tín ngưỡng, không phân biệt “già, trẻ, gái trai, giàu 10 ... thành tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc II Những quan điểm Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc III Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc thực tiễn cách mạng Việt Nam IV Sự vận dụng tư tưởng. .. CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC Đại đoàn kết dân tộc vấn đề có ý nghĩa chiến lược, định thành cơng cách mạng Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh có ý nghĩa chiến lược, tư tưởng. .. thảo luận chúng em hồn thiện Nhóm sinh viên thực NHĨM CHƯƠNG I : NHỮNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc hình thành sở tư tưởng