TuÇn 28 Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2022 GV chuyên dạy Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2022 TIẾNG VIỆT Tiết 171+172 Bài 17 Những cách chào độc đáo( Tiết 1+2) Đọc Những cách chào độc đáo I Yêu cầu cần đạt 1[.]
TuÇn 28: Thứ hai ngày 28 tháng năm 2022 GV chuyên dạy - Thứ ba ngày 29 tháng năm 2022 TIẾNG VIỆT Tiết 171+172: Bài 17: Những cách chào độc đáo( Tiết 1+2) Đọc:Những cách chào độc đáo I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức kĩ năng: - Đọc tên phiên âm nước ngoài; đọc rõ ràng VB thông tin ngắn - Hiểu nội dung bài: Nhận biết cách chào người dân sổ nước giới Phát triển lực phẩm chất: - NL: Giúp hình thành phát triển lực văn học: Nhận biết nhân vật, diễn biến vật câu chuyện - PC: Có ý thức chào hỏi người lớn tuổi II Đồ dùng: - Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, phiếu học tập III Các hoạt động dạy – học: A Khởi động: - GV hỏi: + Hàng ngày, em thường chào đáp lời chào - HS trả lời người nào? - Em chào tiếng Anh + Em có biết đáp lời chào ngơn ngữ khác với Tiếng Việt khơng? - Em cịn chào bạn bè cách vẫy tay, cúi đầu,… + Ngồi việc nói lời chào, em chào - HS quan sát tranh lắng nghe hành động ? - Cho HS quan sát thêm tranh GV dẫn dắt, giới thiệu : Trên giới có nhiều cách chào hỏi khác Chúng ta vào học ngày hôm để biết cách chào người dân số nước giới :Những cách chào độc đáo B Khám phá: GTB: - HS quan sát tranh minh hoạ đọc, Luyện đọc văn bản: nghe giới thiệu nêu nội dung đọc: - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ đọc, - HS nhận xét nghe giới thiệu nêu nội dung đọc - HS lắng nghe - GV cho HS nhận xét - HS đọc thầm theo - GV nhận xét, chốt a) GV đọc mẫu toàn bài, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, dùng lâu sau đoạn, HS đọc thầm theo - GV cho HS nêu số từ khó có - GV hướng dẫn cho HS đọc kĩ từ khó - GV cho HS nêu số từ ngữ dễ phát âm nhầm ảnh hưởng tiếng địa phương - GV hướng dẫn kĩ cách đọc tên phiên âm nưóc ngồi - GV cho HS tìm câu dài - GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài - Bài chia làm đoạn ? - HS trả lời: Niu Di - lân, Ma - ô - ri, Dim - ba - bu -ê, nét riêng, phổ biến, … - HS đọc từ khó - HS nêu số từ ngữ dễ phát âm nhầm ảnh hưởng tiếng địa phương - Ma - ô - ri, Niu Di-lân, Dim-ba-bu-ê - Trên giới có cách chào phổ biến bắt tay, vẫy tay cúi chào.;… - Trên giới/ có cách chào phổ biến/ bắt tay,/ vẫy tay/ cúi chào.; - Chia thành đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến đặc biệt + Đoạn 2: Tiếp bước - GV nhận xét, chốt - GV mời HS đọc nối tiếp đọc - GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ ngữ giải mục Từ ngữ - GV cho HS tìm từ khó hiểu ngồi thích - GV đưa thêm từ ngữ cịn khó hiểu HS b) GV cho HS luyện đọc theo nhóm Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt - GV giúp đỡ HS nhóm gặp khó khăn đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến + Đoạn 3: Còn lại - HS đọc nối tiếp đọc - HS hiểu nghĩa từ ngữ giải mục Từ ngữ - HS tìm từ khó hiểu ngồi thích: truyền thống,… - HS giải thích từ theo vốn hiểu biết thân - HS luyện đọc theo nhóm - HS góp ý cho - HS lắng nghe - HS lắng nghe Tiết Trả lời câu hỏi: - GV cho HS đọc lại toàn - GV cho HS đọc thầm đoạn để tìm câu trả lời - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung trả lời câu hỏi Câu 1: Theo đọc, giới có cách chào phổ biến ? - GV cho HS làm việc nhóm đơi, thảo luận câu hỏi: Câu 2: Người dân số nước có cách chào độc đáo ? - GV theo dõi nhóm, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS đọc lại toàn - HS đọc thầm đoạn để tìm câu trả lời - HS tìm hiểu nội dung trả lời câu hỏi - Trên giới có cách chào phổ biến: Bắt tay, vẫy tay cúi chào - HS làm việc, thảo luận câu hỏi nối vào phiếu học tập: Người dân số nước có cách chào đặc biệt: Người Ma-ô-ri Niu Di-lân chào chà mũi vào trán; người Ấn Độ chào chắp hai tay, cúi đầu; Nhiều người Mỹ chào đấm nhẹ vào nắm tay nhau… - HS nhận xét - HS lắng nghe - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt Câu 3: Cách chào khơng nói - HS trả lời: C: Nói lời chào đến ? - GV cho HS đọc thầm phương án trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe trắc nghiệm , gọi HS trả lời chỗ - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt - HS thảo luận đọc câu hỏi 4: Cách chào khác: - GV cho HS đọc thầm phương án trả lời Khoanh tay chào, cười chào hỏi, vỗ vai… trắc nghiệm - HS nhận xét - HS lắng nghe Câu 4: Ngồi cách chào học, em cịn biết cách chào khác ? - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt Luyện đọc lại - HS lắng nghe - HS tập đọc lại đoạn dựa theo cách đọc GV - HS nhận xét - HS lắng nghe - GV đọc diễn cảm Lưu ý đọc tên phiên âm nước - GV cho HS tập đọc lại đoạn dựa theo cách đọc GV - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt Luyện tập theo văn - GV cho HS đọc câu hỏi Bài 1: Trong câu câu hỏi ? - GV gọi HS trả lời chỗ - Dấu hiệu cho em biết câu hỏi ? - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt Bài 2: Cùng bạn hỏi đáp cách chào nói tới ? - GV cho HS đọc thầm lại đọc - GV cho HS trao đổi theo nhóm (5 phút) bạn hỏi mộ bạn đáp cách chào có - GV cho đại diện nhóm trình bày - GV cho HS nhận xét - HS đọc câu hỏi - HS trả lời : Còn em,em chào bạn cách ? - Cuối câu có dấu ? - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc thầm từ ngữ cho trước: vui sướng, ngạc nhiên, tiếng - HS trao đổi theo nhóm (5 phút) - HS 1: Người Ma-ơ-ri chào ? HS : Người Ma-ô-riở Niu Di-lân chào chà mũi vào trán; - HS : người Ấn Độ chào ? HS : Người Ấn Độ chào chắp hai tay, cúi đầu - HS : Người Mỹ chào ? HS 2: Người Mỹ chào đấm nhẹ vào nắm tay nhau… - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu cảm nhận - HS nhận xét - HS lắng nghe - GV nhận xét, chốt C Củng cố - : Dặn dò - Sau học xong hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến khơng ? - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - Chuẩn bị IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TOÁN Tiết 136: Bài 57: Thực hành trải nghiệm đo độ dài (Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức kĩ năng: - Biết đo độ dài đồ vật cách gộp nhiều lần độ dài thước kẻ Năng lực, phẩm chất: - Phát triển lực Qua hoạt động khám phá kiến thức vận dụng giải toán thực tế, HS phát triển lực giải vấn đề, lực giao tiếp tốn học - Có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II Đồ dùng: - GV: + Laptop; máy chiếu; clip, slide minh họa, Bộ đồ dùng học Toán III Các hoạt động dạy học A Khởi động: - GV tổ chức cho HS hát tập thể - HS hát - GV kết nối vào bài: Bài học hôm giúp - HS lắng nghe em Biết đo độ dài đồ vật cách gộp nhiều lần độ dài thước kẻ - GV ghi tên bài: Thực hành trải nghiệm đo độ dài (tiết 2) - HS lắng nghe B Khám phá: GTB: Hoạt động: Bài 1: - GV cho HS yêu cầu đề - HS yêu cầu đề - GV cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi + HS thực hành đo + Đo lần độ dài thước kẻ Cửa sổ rộng dm? + Đo gần lần độ dài thước kẻ Bàn dài gần ….dm? + Đo lần độ dài thước kẻ Tủ sách rộng bào nhiêu dm? - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét Câu b: - Dựa vào minh hoạ hoạt động đo độ dài - HS nhận xét thước kẻ câu a, GVhướng dẫn HS thực - HS lắng nghe ước lượng đo theo yêu cầu đề ghi lại kết vào phiếu thực hành (như SGK) - HS thực ước lượng đo theo yêu cầu đề ghi lại kết vào phiếu thực hành (như SGK) - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét Bài 2: - GV cho HS đọc yêu cầu - HS nhận xét - GV cho HS làm việc theo nhóm, em ghi - HS lắng nghe câu trả lời vào phiếu thực hành gồm tên độ dài quãng đường từ nhà đến trường (đã chuẩn bị nhà) Mỗi nhóm tìm HS xa gần trường - HS đọc yêu cầu đánh dấu phiếu Có thể xảy trường hợp - HS làm việc theo nhóm, em ghi nhiều HS củng xa (gần) trường câu trả lời vào phiếu thực hành gồm tên độ dài quãng đường từ nhà nhóm đến trường (đã chuẩn bị nhà) Mỗi nhóm tìm HS xa gần trường đánh dấu phiếu - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét C Củng cố - Dặn dị: - Hơm nay, học gì? - Nhận xét học, khen ngợi, động viên HS - Chuẩn bị Tên bạn Độ dài quãng đường từ nhà đến trường Mai km Hoàng km Việt km Nam km - HS nhận xét - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Tiết 55: Bài 18: Cơ quan tiết nước tiểu Phòng tránh bệnh sỏi thận (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức kĩ năng: - Chỉ nói tên phận quan tiết nước tiểu sơ đồ - Nêu cần thiết việc uống đủ nước, không nhịn tiểu để phòng tránh bệnh sỏi thận Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng: + Nhận biết chức quan tiết qua việc thải nước tiểu - Thực việc uống nước đầy đủ, không nhịn tiểu để phòng tránh bệnh sỏi thận II Đồ dùng : - GV: + Laptop; máy chiếu; clip, slide minh họa III Các hoạt động dạy – học : A Khởi động: a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV tổ chức cho HS đặt câu hỏi để tìm hiểu việc tiết nước tiểu - GV dẫn dắt vấn đề: Chúng ta vừa đặt câu hỏi để tìm hiểu việc tiết nước tiểu Trong học ngày hôm tìm hiểu phận chức quan tiết nước tiểu số cách phòng tránh bệnh sỏi thận Chúng ta vào Bài 18 - Cơ quan tiết nước tiểu, phòng tránh bệnh sỏi thận - HS trả lời: + Tại ngày tiểu nhiều lần? B Khám phá: + Cơ quan thể tạo thành nước tiểu? GTB: + Trong nước tiểu có ? Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Xác định phận quan tiết nước tiểu a Mục tiêu: Chỉ nói tên phận quan tiết nước tiểu sơ đồ b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS quan sát “Sơ đồ quan tiết nước tiểu” trang 103 SGK, nói tên phận quan tiết nước tiểu - HS quan sát sơ đồ, nói tên phận quan tiết nước tiểu Bướ c 2: Làm việc lớp - GV mời số HS lên bảng nói tên phận quan tiết nước tiểu sơ đồ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có nhận xét hình dạng vị trí hai thận thể? - GV cho HS đọc mục “Em có biết?” trang 103 SGK - HS trình bày - GV yêu cầu số HS đọc phần kiến thức cốt lõi cuối trang 103 Hoạt động 2: Chức phận quan tiết nước tiểu a Mục tiêu: Nêu chức phận quan - HS trả lời: Nhận xét hình dạng vị trí hai thận thể: + Hình dạng: Thận có màu nâu nhạt, hình hạt đậu + Hai thận đối xứng qua cột sống tiết nước tiểu b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS sát quan “Sơ đồ quan nước tiết tiểu” trang 104 SGK, nói chức phận - HS quan sát hình, nói chức phận quan tiết nước tiểu quan tiết nước tiểu Bước 2: Làm việc lớp GV mời số HS lên bảng nói chức phận cùa quan tiết nước - HS trình bày: Cầu thận lọc máu tạo thành nước tiểu sơ đồ tiểu - qua ống dẫn nước tiểu - tới bàng quang chứa - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Điều xảy với thể quan tiết ngừng hoạt động? nước tiểu - sau đưa nước tiểu ngồi - HS trả lời: Nếu quan tiết ngừng hoạt động, - GV cho HS đọc lời ong trang 104 SGK thận bị tổn thương lâu sau bị hư thận, C Củng cố - dặn dò: người chết - Cơ quan tiết nước tiểu có phận ? - Điều xảy với thể quan tiết ngừng hoạt động ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ Sắp xếp đồ dùng cá nhân I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức kĩ năng: - Xây dựng thời gian biểu xếp đồ dùng cá nhân gia đình Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học - Năng lực riêng: Biết cách xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II Đồ dùng: - Sách vở, đồ dùng học tập bút, thước kẻ, tẩy, gọt bút chì, túi đựng kiểm tra, bút màu,… III Các hoạt động dạy – học : A Khởi động: a Mục tiêu:Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách tiến hành: - GV giới thiệu trực tiếp vào học Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Sắp xếp đồ dùng cá nhân B Khám phá: GTB: Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 3: Trò chơi Ai gọn gàng, ngăn nắp? a Mục tiêu: - Giúp HS biết cách xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp - Tạo cảm xúc vui tươi cho HS qua việc tham gia - HS chuẩn bị trò chơi b Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS lấy sách đồ dùng học tập đặt lên bàn cách lộn xộn - GV giới thiệu tên trò chơi: Ai gọn gàng, ngăn nắp? - HS nghe phổ biến luật chơi trò chơi - GV phổ biến luật chơi: Khi nghe hiệu lệnh “Bắt đầu”, HS tiến hành xếp thật nhanh gọn gàng tất đồ dùng Sau hết thời gian quy định, tất - HS lắng nghe tiếp thu HS dừng lại quan sát cách xếp đồ - HS bình chọn dùng bạn - GV HS góp ý cho bạn cịn chưa xếp gọn gàng - HS lắng nghe tiếp thu - GV yêu cầu lớp bình chọn cho bạn xếp nhanh chóng, gọn gàng đẹp mắt c Kết luận: Hằng ngày, em có ý thức tự giác thực xếp đồ dùng cá nhân, bàn học, ngăn bàn gọn gàng, ngăn nắp Điều khiến cho lớp học trở nên đẹp nhiều Hoạt động 4: Thời gian biểu xếp đồ dùng cá nhân gia đình a Mục tiêu: Giúp HS tự xây dựng cho thời gian biểu xếp đồ dùng cá nhân gia đình b Cách tiến hành: Làm việc cá nhân: - GV giao nhiệm vụ cho HS xây dựng thời gian biểu xếp đồ dùng cá nhân gia đình Thời gian biểu bao gồm cột: ngày thực hiện, - HS xây dựng thời gian biểu theo mẫu gợi ý tên đồ dùng cá nhân, nơi xếp - GV yêu cầu HS tiến hành xây dựng thời gian biểu - GV hỗ trợ, giúp đỡ HS lúng túng Làm việc lớp: - HS trình bày - GV mời số HS lên chia sẻ trước lớp thời gian biểu xếp đồ dùng cá nhân gia đình - HS lắng nghe, góp ý - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, đóng góp ý kiến - HS chia sẻ - GV hướng dẫn HS chia sẻ điều học hỏi lắng nghe thời gian biểu - HS lắng nghe, tiếp thu bạn - GV tổng kết nhận xét hoạt động C Củng cố - dặn dò: GV gọi HS chia sẻ việc làm xếp nơi học tập nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: - HS chia sẻ -Thứ tư ngày 30 tháng năm 2022