1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sử địaphuong 7 the ki x xvi mai

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 370,74 KB

Nội dung

Trường PTDTNT liên huyện Tân phú Định Quán Họ và tên Gv Hoàng Thị Mai TÊN BÀI DẠY CHỦ ĐỀ 4 Thời kì Trung Đại giai đoạn thế kỉ X – XVI (3 tiết) I MỤC TIÊU 1 Yêu cầu cần đạt Mô tả sơ lược được một số né[.]

Trường: PTDTNT liên huyện Tân phú- Định Quán Họ tên Gv: Hoàng Thị Mai TÊN BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ 4: Thời kì Trung Đại giai đoạn kỉ X – XVI (3 tiết) I MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt: - Mô tả sơ lược số nét đời sống kinh tế, văn hóa Đồng Nai giai đoạn từ kỉ X – XVI Năng lực: - Năng lực chung: + Khai thác sử dụng thông tin số loại tư liệu lịch sử đơn giản + Vận dụng kiến thúc lịch sử để giải vấn đề thực tiễn + Vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học để giải vấn đề tình - Năng lực lịch sử : + Năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác sử dụng số hình ảnh lịch sử nghề truyền thống văn hóa Đồng Nai + Năng lực nhận thức tư lịch sử: Mô tả sơ lược số nét đời sống kinh tế, văn hóa Đồng Nai giai đoạn từ kỉ X – XVI Phẩm chất - Yêu nước: Bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước Tự hào truyền thống lịch sử tỉnh Đồng Nai - Chăm chỉ: Cố gắng hoạt động học tập để đạt kết mong muốn - Trách nhiệm: Ý thức hoạt động nguồn, thiện nguyện cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - Tranh ảnh sưu tầm internet + Tranh ảnh nghề làm gốm + Tranh ảnh Đạo phật - Tài liệu lịch sử địa phương tỉnh Đồng Nai - Phiếu học tập: phiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 10 phút a Mục tiêu: HS nêu ngành kinh tế truyền thống Đồng Nai từ mơ tả số nét đời sống kinh tế, văn hóa Đồng Nai giai đoạn từ kỉ X – XVI b Nội dung: - GV tổ chức cho học sinh chơi trị “Đuổi hình bắt chữ” qua hình ảnh câu hỏi gợi ý để dẫn dắt vào học - GV chia lớp thành nhóm - Mỗi nhóm cử học sinh lên gợi ý, học sinh nhóm đưa câu trả lời - GV chuẩn bị hình ảnh, từ khóa, câu hỏi liên quan kinh tế, văn hóa Đồng Nai từ kỉ X – XVI Làm việc (ảnh sưu tầm qua nguồn: - HS quan sát hình ảnh đốn từ khóa qua câu hỏi gợi ý: + Đây nghề truyền thống nước ta? + Đây tôn giáo tiếng nước ta? c Sản phẩm học tập: - Từ khóa: Làm gốm Đạo Phật d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm - Mỗi nhóm cử học sinh lên gợi ý, học sinh nhóm đưa câu trả lời - GV chuẩn bị hình ảnh, từ khóa, câu hỏi liên quan kinh tế, văn hóa Đồng Nai từ kỉ X – XVI Làm việc - HS quan sát hình ảnh đốn từ khóa qua câu hỏi gợi ý: + Đây nghề truyền thống nước ta? + Đây tôn giáo tiếng nước ta? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Mỗi nhóm cử học sinh lên gợi ý, học sinh nhóm đưa câu trả lời Bước 3: Báo cáo sản phẩm - HS nhóm trả lời nhanh Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Các học sinh khác nhận xét - GV nhận xét đánh giá (Bảng kiểm 1- phụ lục) * Trên sở sản phẩm học sinh giáo viên dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1 HOẠT ĐỘNG 1: Mô tả sơ lược số nét đời sống kinh tế văn hóa Đồng Nai giai đoạn từ kỉ X – XVI (115 phút) a Mục tiêu: - Mô tả sơ lược số nét đời sống kinh tế, văn hóa Đồng Nai giai đoạn từ kỉ X – XVI b Nội dung: - GV chia học sinh làm nhóm thực nhiệm vụ sau: + Nhiệm vụ 1: 30p - Yêu cầu HS đọc tư liệu LSĐP (trang…) liệt kê thành tựu mô tả đặc điểm kinh tế Đồng Nai giai đoạn từ kỉ X – XVI qua bảng thống kê (Phiếu học tập a – phụ lục) + Nhiệm vụ 2: 40p - Học sinh đọc tư liệu LSĐP(trang…) trình bày nét văn hóa tỉnh Đồng Nai với nội dung sau? (Phiếu học tập b – phụ lục) - Sử dụng kĩ thuật: khăn trải bàn học sinh nhóm làm việc cá nhân dựa nội dung phiếu học tập hồn thành nội dung giao + Nhiệm vụ 3:40p - HS tìm hiểu giới ngành nghề truyền thống nét văn hóa bất từ XXVI cịn lưu giữ đến ngày c Sản phẩm học tập: - Liệt kê thành tựu kinh tế Đồng Nai giai đoạn từ kỉ X – XVI TÊN CÁC NGHỀ KINH TẾ ĐẶC ĐIỂM a Săn bắt, hái lượm - Gắn chặt với rừng phụ thuộc vào thiên nhiên - Canh tác lúa rẩy, trồng khoai loại củ có bột - Chăn ni chiếm vị trí nhỏ, khơng đáng kể, chủ yếu ni chó, lợn gà b Các nghề thủ cơng Nghề trồng Nghề dệt thổ cẩm Nghề làm gốm Đan lát Làm gạch Chế tác kim hoàn - Những nét văn hóa Đồng Nai kỉ X-XVI Nét văn hóa Tín ngưỡng- Tơn giáo Nội dung Đa thần Đạo Phật, đạo Hinđu Chữ viết Chưa có Nhà Nhà sàn làm từ rừng Trang phục Nữ mặc váy, nam dóng khố Trang sức Vòng tay, vòng tai, vòng cổ, vòng chân Lễ hội Cúng thần linh lễ hội mùa… Nghệ thuật Điêu khắc tượng Nhận xét chung: Phong phú, đa dạng mang đậm sắc quê hương Đồng Nai - Gợi ý: Có thể giới thiệu làng gốm Tân Vạn: “Theo quốc lộ 1A, du khách từ hướng Thành phố Hồ Chí Minh tới đầu cầu Đồng Nai rẽ trái, thêm khoảng 1km tới làng gốm Tân Vạn Lò gốm Tân Vạn xây dựng năm 1878, sau hình thành làng nghề chun làm lu, hũ cung cấp cho dân cư hạ lưu đồng sông Cửu Long số nơi làm nghề nước mắm Bình Thuận, Phú Quốc Các sản phẩm gốm mỹ nghệ Biên Hòa từ thời triển lãm nhiều nước, tặng nhiều huy chương, khen danh dự Pháp, Nhật, Thái Lan, Indonesia, Campuchia, Réunion Biên Hòa nơi khai sinh gốm mỹ nghệ đại (năm 1963) với cha đẻ cựu giáo sư Lê Bá Đáng trường Mỹ nghệ thực hành Biên Hòa Ngày nay, phường Tân Vạn, Bửu Hịa, xã Hóa An có gần 100 xưởng gốm mỹ nghệ lớn nhỏ Gốm mỹ nghệ Biên Hòa ba phần tư kỷ lan tỏa thành gốm Bình Dương, gốm thành phố Hồ Chí Minh, gốm Vĩnh Long khắp nơi góp phần tơ điểm thêm đẹp cho đời.” d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia học sinh làm nhóm thực nhiệm vụ sau: + Nhiệm vụ 1: - Yêu cầu HS đọc tư liệu LSĐP (trang…) liệt kê thành tựu mô tả đặc điểm kinh tế Đồng Nai giai đoạn từ kỉ X – XVI qua bảng thống kê (Phiếu học tập a – phụ lục) + Nhiệm vụ 2: - Học sinh đọc tư liệu LSĐP(trang…) trình bày nét văn hóa tỉnh Đồng Nai với nội dung sau? (Phiếu học tập b – phụ lục) + Nhiệm vụ 3: - HS tìm hiểu giới ngành nghề truyền thống nét văn hóa bất từ XXVI lưu giữ đến ngày Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm (chia lớp thành nhóm) tiến hành thảo luận hoàn thành nhiệm vụ giao Bước 3: Báo cáo sản phẩm - Hs báo cáo theo nhóm - Hs khác nghe, bổ sung Bước 4: Nhận xét đánh giá: - Học sinh nhóm nhận xét, bổ sung - GV đánh giá, nhận xét nội dung chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hoàn thiện kiến thức học b Nội dung: Học sinh dựa vào câu hỏi giáo viên đưa để củng cố lại kiến thức: - Liệt kê thành tựu kinh tế tỉnh Đồng Nai giai đoạn X-XV? - Nêu nét văn hóa tế tỉnh Đồng Nai giai đoạn X-XV? c Sản phẩm học tập: HS dựa vào kiến thức vừa tìm hiểu để trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh qua câu hỏi: + Liệt kê thành tựu kinh tế tỉnh Đồng Nai giai đoạn X-XV? + Nêu nét văn hóa tế tỉnh Đồng Nai giai đoạn X-XV? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Học sinh trả lời, HS khác thảo luận, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - HS nhận xét đánh giá, GV nhận xét, đánh giá - HS dựa vào kiến thức học để đưa câu trả lời Gợi ý sản phẩm - Liệt kê thành tựu kinh tế Đồng Nai giai đoạn từ kỉ X – XVI TÊN CÁC NGHỀ KINH TẾ ĐẶC ĐIỂM a Săn bắt, hái lượm - Gắn chặt với rừng phụ thuộc vào thiên nhiên - Canh tác lúa rẩy, trồng khoai loại củ có bột - Chăn ni chiếm vị trí nhỏ, khơng đáng kể, chủ yếu ni chó, lợn gà b Các nghề thủ cơng Nghề trồng Nghề dệt thổ cẩm Nghề làm gốm Đan lát Làm gạch Chế tác kim hoàn - Những nét văn hóa Đồng Nai kỉ X-XVI Nét văn hóa Nội dung Tín ngưỡng- Tơn giáo Đa thần Đạo Phật, đạo Hinđu Chữ viết Chưa có Nhà Nhà sàn làm từ rừng Trang phục Nữ mặc váy, nam dóng khố Trang sức Vòng tay, vòng tai, vòng cổ, vòng chân Lễ hội Cúng thần linh lễ hội mùa… Nghệ thuật Điêu khắc tượng Nhận xét chung: Phong phú, đa dạng mang đậm sắc quê hương Đồng Nai HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG (5 phút) a Mục tiêu: - Rút học cho thân công xây dựng quê hương b Nội dung: - Dựa vào nội dung, kiến thức đã tìm hiểu “ Thời kì Trung Đại giai đoạn kỉ X – XVI”, rút học cho thân việc trì phát triển giá trị truyền thống tỉnh Đồng Nai.” c Sản phẩm học tập: Rút học cho thân việc trì phát triển giá trị truyền thống tỉnh Đồng Nai.” Gợi ý sản phẩm: Biết ơn công lao hệ ông cha trước đấu tranh bảo vệ Tổ Quốc Bản thân luôn học tập tốt, tham gia hoạt động tuyên truyền bảo vệ giá trị truyền thống tỉnh… d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm (trình chiếu PPT, ứng dụng Patdet) Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Học sinh trả lời, HS khác thảo luận, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - HS nhận xét đánh giá, bình luận lẫn - GV nhận xét, đánh giá hoạt động học sinh.(Tuỳ theo cách diễn đạt học sinh đảm bảo nội dung : ý thức trách nhiệm, tuyên truyền… ) - Gợi ý sản phẩm: Biết ơn công lao hệ ông cha trước đấu tranh bảo vệ Tổ Quốc Bản thân luôn học tập tốt, tham gia hoạt động tuyên truyền bảo vệ giá trị truyền thống tỉnh… IV PHỤC LỤC Phiếu học tập a TÊN CÁC NGHỀ KINH TẾ ĐẶC ĐIỂM a Săn bắt, hái lượm b Các nghề thủ công b Nét văn hóa Tín ngưỡng- Tơn giáo Chữ viết Nhà Trang phục Lễ hội Nghệ thuật Công cụ đánh giá Nội dung 1.Bảng kiểm 1: Khởi động Tiêu chí Nội dung Thời gian Thái độ làm việc nhóm Mức độ Đúng đầy đủ theo yêu cầu (5 điểm) Hoàn thành sớm (3 điểm) Mọi thành viên nhóm cố gắng, hỗ trợ hoàn thành nhiệm vụ (2 điểm) Bảng kiểm (hoạt động 1, hoạt động 2.) Tiêu chí Mức độ Đúng đầy đủ theo yêu cầu Nội dung (3 điểm) Sạch, đẹp, tả Hình thức (1 điểm) Nộp sớm Thời gian (2 điểm) Mọi thành viên nhóm cố gắng, hỗ trợ hồn thành Thái độ làm việc nhóm nhiệm vụ (2 điểm) Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Thuyết trình nhóm (2 điểm) Mức độ Đúng cịn thiếu mảnh ghép ( - điểm) Hoàn thành muộn (2 điểm) Một số thành viên chưa tích cực làm việc nhóm (1 điểm) Mức độ Đúng cịn thiếu (1- điểm) Viết chưa rõ ràng, mắc lỗi (0- 0,75 điểm) Nộp muộn (1 điểm) Một số thành viên chưa tích cực làm việc nhóm (1 điểm) Nói dài dịng, khó hiểu (1 điểm) ... lược số nét đời sống kinh tế văn hóa Đồng Nai giai đoạn từ kỉ X – XVI (115 phút) a Mục tiêu: - Mô tả sơ lược số nét đời sống kinh tế, văn hóa Đồng Nai giai đoạn từ kỉ X – XVI b Nội dung: - GV... nghề truyền thống nét văn hóa bất từ XXVI cịn lưu giữ đến ngày c Sản phẩm học tập: - Liệt kê thành tựu kinh tế Đồng Nai giai đoạn từ kỉ X – XVI TÊN CÁC NGHỀ KINH TẾ ĐẶC ĐIỂM a Săn bắt, hái lượm... - HS nhận x? ?t đánh giá, GV nhận x? ?t, đánh giá - HS dựa vào ki? ??n thức học để đưa câu trả lời Gợi ý sản phẩm - Liệt kê thành tựu kinh tế Đồng Nai giai đoạn từ kỉ X – XVI TÊN CÁC NGHỀ KINH TẾ ĐẶC

Ngày đăng: 18/02/2023, 14:05

w