Đồ án thiết kế phân xưởng sản xuất ngô ngọt đóng hộp đại học bách khoa hà nội

53 29 0
Đồ án thiết kế phân xưởng sản xuất ngô ngọt đóng hộp đại học bách khoa hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCCHƯƠNG 1. LẬP LUẬN KINH TẾ KĨ THUẬT5Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô ngọt trên thế giới và Việt Nam:51.1.1Trên thế giới:51.1.2Ở Việt Nam:5Địa điểm xây dựng nhà máy61.1.3Vị trí địa lý71.1.4Khí hậu71.1.5Hệ thống giao thông vận tải71.1.6Vùng nguyên liệu81.1.7Thị trường tiêu thụ sản phẩm dự kiến81.1.8Nguồn cung cấp điện, hơi nước81.1.9Nguồn nhân lực91.1.10Xử lí môi trường91.1.11Giá thuê đất và các khoản phí:9CHƯƠNG 2. CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ11Quy trình sản xuất ngô ngọt đóng hộp112.2. Nguyên liệu112.1.1Ngô ngọt122.1.2Nước152.1.3Gia vị16Bao bì (theo TCVN 166 : 1964)18Chọn các công đoạn chế biến182.1.4Lựa chọn, phân loại182.1.5Chặt cuống, tách vỏ, râu192.1.6Chần192.1.7Cắt tách hạt192.1.8Rửa, đãi hạt202.1.9Phân loại hạt202.1.10Vào hộp202.1.11Rót dịch222.1.12Bài khí, ghép nắp232.1.13Tiệt trùng242.1.14Làm nguội252.1.15Bảo ôn252.1.16Dán nhãn26CHƯƠNG 3. CÂN BẰNG VẬT CHÂT27Kế hoạch sản xuất27Thiết kế sản phẩm27Hao hụt từng công đoạn sản xuất ngô ngọt nguyên hạt đóng lon28Nhu cầu nguyên liệu29CHƯƠNG 4. TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ33Cơ sở lựa chọn thiết bị33Tính chọn thiết bị phân xưởng sản xuất ngô ngọt nguyên hạt đóng hộp334.1.1Thiết bị lựa chọn, phân loại334.1.2Chặt cuống, tách vỏ, râu344.1.3Chần354.1.4Thiết bị cắt tách hạt364.1.5Thiết bị rửa, đãi hạt384.1.6Thiết bị phân loại hạt414.1.7Vào hộp434.1.8Thiết bị nấu dịch444.1.9Rót dịch464.1.10Thiết bị ghép nắp484.1.11Tiệt trùng494.1.12Thiết bị dán nhãn51

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH Thiết kế phân xƣởng sản xuất ngô nguyên hạt đóng lon suất 20 sản phẩm/ca Ngành Kỹ thuật thực phẩm Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm Giảng viên hƣớng dẫn: Bộ môn: Viện: TS Nguyễn Văn Hưng Chữ ký GVHD Công nghệ thực phẩm Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm Hà Nội, 7/2022 MỤC LỤC CHƢƠNG LẬP LUẬN KINH TẾ KĨ THUẬT Tình hình sản xuất tiêu thụ ngơ giới Việt Nam: 1.1.1 Trên giới: 1.1.2 Ở Việt Nam: Địa điểm xây dựng nhà máy 1.1.3 Vị trí địa lý 1.1.4 Khí hậu 1.1.5 Hệ thống giao thông vận tải 1.1.6 Vùng nguyên liệu 1.1.7 Thị trường tiêu thụ sản phẩm dự kiến 1.1.8 Nguồn cung cấp điện, nước 1.1.9 Nguồn nhân lực 1.1.10 Xử lí mơi trường 1.1.11 Giá thuê đất khoản phí: CHƢƠNG CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 11 Quy trình sản xuất ngơ đóng hộp 11 2.2 Nguyên liệu 11 2.1.1 Ngô 12 2.1.2 Nước 15 2.1.3 Gia vị 16 Bao bì (theo TCVN 166 : 1964) 18 Chọn công đoạn chế biến 18 2.1.4 Lựa chọn, phân loại 18 2.1.5 Chặt cuống, tách vỏ, râu 19 2.1.6 Chần 19 2.1.7 Cắt tách hạt 19 2.1.8 Rửa, đãi hạt 20 2.1.9 Phân loại hạt 20 2.1.10 Vào hộp 20 2.1.11 Rót dịch 22 2.1.12 Bài khí, ghép nắp 23 2.1.13 Tiệt trùng 24 2.1.14 Làm nguội 25 2.1.15 Bảo ôn 25 2.1.16 Dán nhãn 26 CHƢƠNG CÂN BẰNG VẬT CHÂT 27 Kế hoạch sản xuất 27 Thiết kế sản phẩm 27 Hao hụt cơng đoạn sản xuất ngơ ngun hạt đóng lon 28 Nhu cầu nguyên liệu 29 CHƢƠNG TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 33 Cơ sở lựa chọn thiết bị 33 Tính chọn thiết bị phân xưởng sản xuất ngơ nguyên hạt đóng hộp 33 4.1.1 Thiết bị lựa chọn, phân loại 33 4.1.2 Chặt cuống, tách vỏ, râu 34 4.1.3 Chần 35 4.1.4 Thiết bị cắt tách hạt 36 4.1.5 Thiết bị rửa, đãi hạt 38 4.1.6 Thiết bị phân loại hạt 41 4.1.7 Vào hộp 43 4.1.8 Thiết bị nấu dịch 44 4.1.9 Rót dịch 46 4.1.10 Thiết bị ghép nắp 48 4.1.11 Tiệt trùng 49 4.1.12 Thiết bị dán nhãn 51 CHƢƠNG LẬP LUẬN KINH TẾ KĨ THUẬT Tình hình sản xuất tiêu thụ ngơ giới Việt Nam: 1.1.1 Trên giới: Theo thống kê, tổng diện tích ngơ đường toàn giới đạt khoảng triệu Mỹ nước đứng đầu số nước sản xuất ngô đường vào năm 2006, diện tích 26,250ha, sản lượng đạt triệu tấn, suất bình quân 15,2 bắp tươi/ha (2006) cho thu nhập 600 triệu đô la Mỹ Trong thời gian gần đây, tốc độ phát triển nhanh: Theo thống kê FAO, tổng sản lượng ngơ đường đóng hộp đơng lạnh tồn giới vào năm 1992 đạt khoảng triệu tấn, đến năm 2010 tăng lên triệu (FAO, 2010) Trên giới theo số liệu FAO, tổng giá trị xuất ngô đường đông lạnh (hạt rời) vào năm 2005 (231,784 triệu đô la Mỹ), Hoa Kỳ đạt 59,452 triệu, Trung Quốc 5,823 triệu, Thái Lan 4,196 triệu, Malysia 3,67 triệu toàn khối ASEAN đạt 24,016 triệu đô la Mỹ 1.1.2 Ở Việt Nam: Ở Việt Nam, ngô từ lâu trở thành lương thực quan trọng, sau năm 2000 phát triển ngô đường Hiện nay, nhiều giống ngô đường nhập nội: Sugar 75, Hoa Trân, Arizona, Golden 93 v.v phổ biến sản xuất bán thị trường với giá cao từ 350 -650 ngàn đ/kg hạt giống Hiệu cao việc trồng ngô đường (thu nhập 90 triệu đồng/ vụ/) thúc đẩy nhu cầu sản xuất nước tăng nhanh Ngoài lượng bắp tươi để phục vụ tiêu dùng nước hàng ngày, sau năm nhập ngoại, nước ta xuất hàng triệu USD ngơ đường đóng hộp (năm 2005 giá trị xuất đạt 1.083,93 nghìn USD, tăng gấp lần so với năm 2000- FAOSTAT, 11/07) Kết điều tra Công ty xuất nhập Đồng Giao tháng 6, năm 2008 cho thấy hàng năm công ty sử dụng 2.500- 2.800 kg hạt giống để sản xuất phục vụ đóng hộp xuất 4.000 bắp tươi/năm Ngồi khu vực miền Bắc cịn có nhiều nhà máy chế biến ngô đường Hải Dương, Nam Định, Hưng Yên, với nhu cầu ngô đường để xuất hàng chục nghìn tấn/năm Điều chứng tỏ thị trường sản xuất, chế biến, tiêu thụ ngô đường rộng mở Sự trùng hợp nhu cầu ngày tăng với hiệu cao sản xuất ngơ đường, năm gần có chiều hướng phát triển nhanh Đến nay, ước tính năm lượng giống ngô đường nhập nội khoảng 30-40 (tương đương khoảng 4000 ha) Sản xuất ngô đường lai hướng nâng cao hiệu diện tích đất nơng nghiệp Ví dụ: Hiệu trồng ngơ đường (thu nhập 90 triệu đồng/ vụ/ha- Báo điện tử Thanh Hoá) địa bàn huyện ngoại thành Hà Nội, giá bán ngô đường bắp tươi từ 2500- 3500 đồng/ bắp cho thu nhập 3,5 – 4,2 triệu đồng/ sào bắc bộ/vụ Việt Nam bắt đầu xuất ngô đường từ năm 2000, giá trị tăng từ 270.400 đô la (2000) lên 1.083.930 đô la (2005), tăng gấp lần (Faostat 2008), chứng tỏ nhu cầu sản xuất có chiều hướng tăng nhanh Ngơ đường, khơng nguồn thực phẩm sạch, an tồn, giàu dinh dưỡng cho người, trồng mang lại lợi nhuận cao cho người sản xuất, thời gian sinh trưởng ngắn xung quanh 70 ngày/vụ Nhờ chuyển đổi cấu mùa vụ diện tích gieo trồng tới vụ/năm Ngồi cịn thu thêm 25-30 thân xanh/ha phục vụ chăn ni Vì ngô đường không nâng cao hiệu sản xuất đơn vị diện tích mà cịn kết hợp với công nghệ chế biến tạo sản phẩm chế biến sẵn ngơ đóng hộp đem lại giá trị lớn Địa điểm xây dựng nhà máy Các nguyên tắc lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy:  Gần vùng nguyên liệu nhiên liệu  Thuận lợi giao thông đường thủy đường để dễ dàng vận chuyển nguyên liệu, vật liệu sản phẩm  Gần nguồn cung cấp nước, có hệ thống nước hợp lí để khơng ảnh hưởng đến môi trường, sức khỏe người dân vùng Từ nguyên tắc kết hợp với trình khảo sát thị trường, em định lựa chọn địa điểm thiết kế : Phân xưởng xây dựng khu công nghiệpMỹ Thuận – huyện Vụ Bản – Nam Định 1.1.3 Vị trí địa lý  Thuộc huyện Vụ Bản nằm phía tây bắc tỉnh Nam Định, cách thành phố Nam Định 13 km, cách thủ đô Hà Nội 103 km có vị trí địa lý:  Phía bắc giáp huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam huyện Mỹ Lộc  Phía đơng giáp thành phố Nam Định huyện Nam Trực  Phía tây tây nam giáp huyện Ý n 1.1.4 Khí hậu Khu cơng nghiệp nằm tiểu vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chia thành mùa, mùa mưa (từ tháng – tháng 10) mùa khô (từ tháng 11 – tháng năm sau) Nhiệt độ trung bình từ 22 - 24⁰C, độ ẩm trung bình 68-72% Lượng mưa trung bình năm từ 1.750 – 1.800 mm Mùa mưa nhiều từ tháng đến tháng 10, mùa mưa từ tháng 11 đến tháng năm sau Độ ẩm tương đối trung bình: 80 – 85% 1.1.5 Hệ thống giao thông vận tải Xây dựng nhà máy gần trục đường để thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh rút ngắn thời gian vận chuyển nguyên liệu đến nhà máy thời gian phân phối, tiêu thụ sản phẩm Nhìn chung, nhà máy nằmg khu công nghiệp Khu công nghiệp xây dựng xã Hiển Khánh – huyện Vụ Bản nằm liền kề thành phố Nam Định, có hệ thống giao thơng huyết mạch thủy, liên hoàn, thuận tiện với tuyến Quốc lộ 10, 21, 37B, 38B; tuyến đường sắt Bắc - Nam sông Đào qua địa bàn Ngồi ra, huyện cịn có khu di tích lịch sử - văn hóa Phủ Dầy với Lễ hội Phủ Dầy công nhận lễ hội cấp quốc gia có Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại UNESCO công nhận; địa tour du lịch tâm linh vùng Mặt khác, hệ thống giao thông nội khu công nghiệp thiết kế hợp lý đảm bảo việc giao thông khu công nghiệp thông suốt, đảm bảo tốt khả di chuyển khu công nghiệp Khu công nghiệp Mỹ Thuận định hướng Khu công nghiệp đa ngành sử dụng công nghệ cao, dự kiến thu hút loại hình cơng nghiệp khí, điện, điện tử, chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng số ngành khác 1.1.6 Vùng nguyên liệu Hiện nay, hàng năm, diện tích sản xuất ngô huyện Vụ Bản – Nam Định đạt khoảng 120-150ha, tập trung chủ yếu xã, thị trấn: Liên Minh, Tân Khánh… với suất trung bình đạt khoảng 5,5 tấn/ha/vụ, sản lượng đạt 825 nghìn ngô hạt/năm Những năm gần đây, sản xuất ngô địa bàn huyện Vụ Bản đạt nhiều chuyển biến tích cực, suất, sản lượng, chất lượng nơng sản ngày tăng, bước đầu hình thành vùng sản xuất lớn cho hiệu kinh tế cao Tuy nhiên sản phẩm chế biến từ ngơ chưa ứng dụng mà chủ yếu nguyên liệu ngô dạng thô sau thu hoạch đem xuất với số lượng lớn Bởi vậy, đa dạng hóa loại sản phẩm ngơ có ngơ đóng hộp 1.1.7 Thị trường tiêu thụ sản phẩm dự kiến Sản phẩm sản xuất chủ yếu xuất nước ngoài, thị trường Thái Lan, Hàn Quốc, Nga, Campuchia, Singapo, Nhật Bản, Đài Loan… Bên cạnh đó, sản phẩm nhà máy cịn cung cấp cho cửa hàng khu du lịch để làm quà đặc sản vùng miền 1.1.8 Nguồn cung cấp điện, nước Nguồn điện: Sử dụng điện lưới mạng lưới điện quốc gia Tuy nhiên, để đề phịng trường hợp cố điện khơng mong muốn xảy ra, gây gián đoạn cho việc sản xuất nên nhà máy chủ động bố trí trạm biến áp sử dụng thêm máy phát điện dự phịng Nhà máy có phận chống cháy nổ, bình cứu hỏa, cửa hiểm Nguồn nước: Khu công nghiệp xây dựng hệ thống xử lý nước thải đại theo công nghệ nước G7 với công suất xử lý đạt 4.500 /ngày/đêm Hệ thống điện, nước ổn định, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh Trong nhà máy, nước dùng vào mục đích khác nhau: xử lý nguyên liệu, nước nấu nguyên liệu, nước rót dịch, nước chần nguyên liệu, nước rửa chai, nước vệ sinh, Nước sử dụng cần đáp ứng đầy đủ tiêu công nghệ sản xuất Nguồn nhiên liệu: Nhiên liệu sử dụng nhà máy nhằm tạo nhiệt cho nồi hơi, phục vụ cho mục đích khác như nấu nguyên liệu, chần – hấp, trùng… Nhà máy sử dụng nhiên liệu than Người vận hành nồi phải người có trình độ chun mơn cao, phải thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị, sửa chữa thay đổi phụ tùng cần thiết 1.1.9 Nguồn nhân lực Nét bật thị trường lao động hình thành vùng nguyên liệu tập trung, người dân chịu thương, chịu khó thiếu mơ hình mẫu, hiệu để người dân học tập, làm theo Các cán bộ, kĩ sư có trình độ tổ chức chuyên môn phải đào tạo đủ trình độ quản lý, điều hành Các cơng nhân tuyển chọn lao động phổ thông, học nghề vùng dân cư xung quanh để đảm bảo yêu cầu nơi ở, sinh hoạt tiết kiệm chi phí phụ cấp cho cơng nhân 1.1.10 Xử lí mơi trường Nước thải: Nước thải từ cơng đoạn vệ sinh thiết bị, rửa lọ, vệ sinh phân xưởng, vệ sinh cho cơng nhân… xử lí sơ qua hệ thống xử lý nước thải nhà máy sau thải hệ thống nước thải khu cơng nghiệp Khí thải: Nhà máy có thiết kế hệ thống ống khói cao 30 m đồng thời sử dụng than đá nguyên liệu có hệ số đốt cao nên hạn chế tạo thành khí độc gây nhiễm mơi trường Bụi phát sinh trình sản xuất thu gom hệ thống lọc túi Chất thải rắn: Là phụ phẩm, phần thừa nguyên liệu sản xuất chất thải hữu cho hộ dân địa phương sử dụng cho chăn nuôi 1.1.11 Giá thuê đất khoản phí: Giá thuê sở hạ tầng : 50 USD/ , tùy vào vụ trí th đất Phí quản lí bảo trì sở hạ tần: 0,3 USD/ /năm Giá cấp điện: theo đơn giá ngành điện Giá cấp nước: theo đơn giá Nhà nước Phí xử lý nước thải: 0,3 USD/ /năm Phí xử lý chất thải rắn: theo khung giá Nhà nước Kết luận: thông qua nghiên cứu phân tích số tiêu khẳng định việc thiết kế phân xưởng Ngơ nước đường đóng hộp khu cơng nghiệp Mỹ Thuận – Vụ Bản hồn tồn hợp lí, có tính khả thi cao có tính bền vững 10 Tỷ lệ nước : ngô = 3:1, tức kg ngơ dùng hết lít nước Như thể tích nước cần dùng cho mẻ (lít nước/mẻ) Do khối lượng chất rắn chất lỏng chất lỏng ln tích lớn Giả sử 1kg ngơ có thể tích với 1kg nước Do lít Thể tích nước sử dụng chiếm 80% thể tích bể ngâm nên ta cần chọn bể ngâm tích: (lít) - Thiết bị sử dụng: máy rửa băng tải sục khí Bảng 4.6 Thơng tin kỹ thuật Nơi xuất xứ Henan China Model TKD-GX-5000 Kích thước 5000 x 1200 x 1300 mm Năng suất 1500 kg/h Công suất tiêu thụ điện 5,1 kW 39 Hình 4.6 Thiết bị rửa, đãi hạt Hình 4.7 Sơ đồ cấu tạo máy rửa sục khí băng tải - Cấu tạo Máng dẫn nguyên liệu vào Ống thổi khí Băng tải Vòi phun nước áp lực cao - Nguyên lý hoạt động: Nguyên liệu đưa vào từ máng dẫn nguyên liệu (1) băng tải (2) Trong giai đoạn ngâm, nguyên liệu ngang ngập nước, cặn bẩn bám bề mặt nguyên liệu bị bong Băng tải di chuyển 40 mang nguyên liệu dần phía phần băng nghiêng Hiệu q trình ngâm tăng cường nhờ thổi khí từ ống thổi (3) làm xáo trộn nước nguyên liệu mặt băng, làm tăng diện tích tiếp xúc nguyên liệu nước nên thời gian ngâm rút ngắn Khi nguyên liệu di chuyển đến phần nghiêng băng, vòi phun nước (4) với áp suất cao đến – at rửa vụn ngô đồng thời thổi hạt ngô nhỏ Ở cuối trình rửa, nguyên liệu di chuyển đến phần nằm ngang phía để làm nước 4.1.6 Thiết bị phân loại hạt Năng suất dây chuyền công đoạn phân loại hạt 1593,3 (kg/h) Sau rửa đãi hạt, ngô vận chuyển đến thiết bị phân loại hạt - Thiết bị sử dụng: máy sàng lắc dạng trịn Bảng 4.7 Thơng số kỹ thuật Nơi sản xuất Henan, China Model TTVM 2000 Kích cỡ 2700 x 2000 x 1870 mm Mắt lưới 0,025 – 20 mm Năng suất 1500 kg/h Công suất tiêu thụ điện kW 41 Hình 4.8 Thiết bị sàng lắc dạng trịn Hình 4.9 Sơ đồ cấu tạo thiết bị sàng lắc dạng tròn 42 Cửa nạp liệu Khay sàng 15 Con lắc Nắp chắn Đáy khung sàng 16 Lò xo Lỗ quan sát 10 Hệ thống trục 17 Bộ phận trục Khung máy sàng 11 Tấm rung 18 Puli Gioăng 12 Lưới sàng 19 Chân đế Cửa xả liệu 13 Đĩa lệch tâm 20 Lỗ kiểm tra Kẹp khung sàng 14 Bulong điều chỉnh 21 Động - Nguyên lý làm việc: dựa tác dụng trọng lực, lực quán tính lực ma sát Nguyên liệu vào từ cửa nạp liệu (1), dựa vào động thông qua đai truyền động tạo rung động liên tiếp, chuyển động vịng quay chiều Quy trình khiến cho ngun vật liệu mặt sàng rời bị văng khỏi mặt sàng rơi qua cửa xả liệu (6), hạt nguyên liệu nhỏ rơi qua tầng nguyên liệu, phân ly thông qua lỗ sàng khay sàng (8) Đồng thời hạt vật liệu bị nghẽn lỗ sàng bị văng hạt vật liệu nhỏ chuyển động xuống phần bên dưới, thoát ngồi thơng qua lưới sàng (12) 4.1.7 Vào hộp Năng suất dây chuyền công đoạn vào hộp 1561,4 (kg/h) Năng suất định mức công nhân 150 kg/h Số công nhân cần công đoạn (cơng nhân) => Vậy cần có 11 công nhân công đoạn vào hộp, công nhân đứng theo bàn, bàn người bàn người để vào hộp Chọn hộp có đường kính 100mm chiều cao 70mm Lựa chọn bàn sơ chế cho công đoạn vào hộp Bảng 4.8 Thông tin kỹ thuật bàn sơ chế Nơi sản xuất Việt Nam Kích thước 1400 x 800 x 800mm Số lượng 43 Hình 4.10 Bàn sơ chế công nghiệp 4.1.8 Thiết bị nấu dịch Khối lượng dịch cần nấu là: 1041,1 (kg/h) Thời gian nấu mẻ 20 phút - Thiết bị sử dụng: nồi vỏ cánh khuấy Bảng 4.9 Thông số kĩ thuật Nơi sản xuất Đài Loan Model JC-500 Năng suất 500L Công suất tiêu thụ điện 1,5 kW Kích thước Ø1100 x 530 mm Số lượng thiết bị 44 Hình 4.12 Thiết bị nồi nấu hai vỏ có cánh khuấy Hình 4.13 Sơ đồ cấu tạo thiết bị nồi nấu hai vỏ có cánh khuấy - Nguyên lý hoạt động: Hơi nước bão hoà bơm vào khoang chứa truyền nhiệt cho lớp nồi bên trong, từ dịch cần nấu hấp thụ nhiệt từ lớp inox Trong nấu cánh khuấy đảo liên tục vét sát đáy nồi xung quanh thành nồi từ dịch cần nấu đảo không bị dính vào đáy thành nồi Sau nấu xong bạn mở van xả để lấy dịch nấu xong bên 45 Lượng dịch sau nấu sử dụng bơm chuyển dịch lên tank treo để chuẩn bị cho cơng đoạn rót dịch Giả thiết 1kg dịch tích lít, thể tích tank chứa dịch cần 1200 lít Kích cỡ tank chọn chiều cao H = 800mm, đường kính 1400mm 4.1.9 Rót dịch - Lượng nguyên liệu vào theo công đoạn vào hộp: 1561,4 + 1041,1 = 2602,5 kg/h Số lon tương ứng sản xuất là: 5422 lon/h Thiết bị sử dụng: thiết bị chiết rót, ghép mí tự động Bảng 4.10 Thơng số kỹ thuật Nơi sản xuất Đài Loan Model MS73/10 Năng suất – 400 hộp/phút Đường kính hộp 52,5 – 82,5 mm Chiều cao hộp 90 – 133 mm Công suất tiêu thụ điện 7,5 kW Kích thước 2700 x 1700 x 1900 mm Số lượng 46 Hình 4.14 Thiết bị chiết rót, ghép mí tự động Hình 4.15 Sơ đồ cấu tạo máy phần chiết rót dịch - Cấu tạo 47 Thân máy Tấm chứa tràn hạt 11 Van dòng cố định Động Bàn đỡ đáy lon 12 Phễu chứa dịch Bộ giảm áp Bàn đỡ lon 13 Van kiểm soát Bánh kép Hệ thống chứa hạt chiết 14 Bánh tay nâng Bánh lớn 10 Van xả - Nguyên lý hoạt động: Dịch từ bồn chứa trung gian (12) bơm vào hệ thống chiết (9) Lon từ băng chuyền đến vị trí bình đong bàn đỡ, lon nâng lên lúc van mở cho dịch chảy vào Q trình rót diễn nhanh, sau qua cấu truyền động chuyển đến khâu ghép mí 4.1.10 Thiết bị ghép nắp Số hộp cần ghép nắp là: 5379 lon/h Sử dụng thiết bị cơng đoạn rót dịch Hình 4.17 Sơ đồ cấu tạo thiết bị phần ghép mí - Cấu tạo Động điện Mâm Bánh rang Trục mâm Con lăn 48 - Nguyên lý hoạt động: Hộp hút chân không nhờ bơm hút chân không, tạo chân không khoảng trung gian Với cấu đậy, nắp hạ xuống, trình ghép thực Khi ghép xong nhờ cấu truyền động đưa hộp sang trình 4.1.11 Tiệt trùng - Lượng nguyên liệu cho công đoạn tiệt trùng là: 2568,8 kg/h - Thiết bị sử dụng: thiết bị trùng cao áp kiểu nằm ngang - Chế độ tiệt trùng: - Thời gian thao tác vận hành thiết bị (cho giỏ vào lấy giỏ ra) 10 phút → Tổng thời gian trùng mẻ là: + 10 + 40 + 25 + 10 = 90 phút Năng suất dây chuyền 1538,1 kg/h Khối lượng hộp 480g nên suất lọ 1h là: (lon/h) = 8026 (lon/90 phút) - Sản phẩm đóng lon có kích thước: + Đường kính: 100mm + Chiều cao: 70mm + Thể tích: 480ml Kích thước giỏ 828 758 721 (mmxmmxmm) Số lon xếp theo chiều dài: 828/100 = 8,28 → lon Số lon xếp theo chiều rộng 758/100 = 7,58 → lon Số lon xếp theo chiều cao 721/70 = 10,3 → 10 lon  Số lon xếp giỏ là: 10 = 560 (lon)  Số lon thiết bị trùng 560 x = 2240 lon  Vậy ta cần → Cần thiết bị trùng Bảng 4.12 Thông số kĩ thuật Dài A (mm) 5625 49 Dài B(mm) 6775 Rộng C (mm) 1945 Cao D (mm) 2345 Số giỏ Năng suất 1180 Công suất (kW) 12 o Nhiệt độ tiệt trùng ( C) 150 Áp suất tiệt trùng (bar) Hình 4.18 Thiết bị trùng cao áp kiểu nằm ngang Hình 4.19 thiết bị trùng cao áp kiểu ngang - Cấu tạo Thân thiết bị Ống phân phối Nắp cầu lõm Van xả khí 50 Xe chứa sản phẩm Van an toàn áp kế Cơ cấu tay quay Xả nước ngưng Van cấp 10 Bánh xe chốt - Nguyên lý hoạt động: xe chứa sản phẩm (3) đẩy vào thiết bị đường ray, nắp dạng cầu lõm (2) đóng mở nhờ cấu tay quay (4), đóng kín nhờ bánh xe chốt (10) Hơi cấp qua van (5) vào ống phân phối (6) đặt thiết bị, sau truyền nhiệt nước ngưng tháo qua đường xả (9) Van xả khí (7) dùng để xả khí trước cấp vào trùng để xả thừa sau trùng để cân áp suất khí trước tháo sản phẩm 4.1.12 Thiết bị dán nhãn - Số lon cần dán nhãn: 5245 lon/h - Thiết bị: máy dán nhãn tự động Bảng 4.13 Thông số kĩ thuật Nơi sản xuất Shanghai, China Model YM515 Năng suất 20 – 60 lon/h Cơng suất tiêu thụ điện 0,7 W Kích cỡ 2000 x 800 x 1750 mm 51 Hình 4.20 Thiết bị dán nhãn tự động Hình 4.21 sơ đồ ngun lí máy dán nhãn tự động - Cấu tạo 52 Động Hệ thống nhãn Hệ thống định vị Điều chỉnh chiều cao Màn hình điều khiển Hộp điện - Nguyên lý hoạt động: lon thành phẩm di chuyển băng tải đồng thời quay tròn nhờ cấu ma sát, băng ma sát căng cuộn băng keo hai mặt Lon di chuyển dính chặt tem nhãn dán Nhãn lon dán cứng nhờ lực lăn ép băng ma sát Hoặc máy hoạt động cách nhận diện lon chuyển lon đến vị trí nhận tem nhãn sẵn, dán lên lon chuyền 53 ... x Phân xưởng sản xuất 10 tháng năm, ngày ca, ca tiếng Công nhân nghỉ vào ngày chủ nhật ngày lễ theo quy định nhà nước Từ ta lập bảng kế hoạch sản xuất nhà máy sau: Bảng 4.2 Kế hoạch sản xuất phân. .. CHÂT Kế hoạch sản xuất Căn vào thời vụ thu hoạch ngô (từ tháng đến tháng 12), ta lập biểu đồ cho kế hoạch thu mua nguyên liệu để sản xuất sau: Bảng 4.1 Kế hoạch thu mua nguyên liệu Tháng Ngô x... nguội, hộp lau khô vận chuyển đến kho thành phẩm, xếp thành Để tiện theo dõi phải ghi biểu lô (ngày tháng năm sản xuất) Trong ngày đầu cần thực chế độ đảo hộp áp dụng mặt hàng đồ hộp khác Hộp ngô

Ngày đăng: 18/02/2023, 09:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan