2 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT KINH DOANH CHỦ ĐỀ THƯƠNG NHÂN VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Giảng viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thế Anh Nhó.
[Type here] [Type here] [Type here] BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT KINH DOANH CHỦ ĐỀ: THƯƠNG NHÂN VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thế Anh Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: DHKKT16B – 420300339305 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 [Type here] [Type here] [Type here] BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN MƠN: LUẬT KINH DOANH CHỦ ĐỀ: THƯƠNG NHÂN VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thế Anh Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: DHKKT16B – 420300339305 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV ĐÁNH GIÁ Quách Nhật Lệ 21015821 100% Lưu Yến Ngọc 21115491 100% Lê Thị Mỹ Phương 21051601 100% Nguyễn Phạm Khánh Uyên 21035941 100% Đặng Võ Kiều Mi 21003495 100% Nguyễn Huỳnh Ngọc Như 21136931 100% Nguyễn Thị Kim Ngân 21061181 100% Nguyễn Thị Phương Thảo 21004055 100% Huỳnh Thảo Ngân 21015081 100% 10 Phạm Ngọc Luân 20050961 100% LTM Luật thương mại EVFTA Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu- Việt Nam BLDS Luật Dân Việt Nam FTA Hiệp định thương mại tự CPTPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương WTO Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành cảm ơn đến khoa luật trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập hoàn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên thầy Nguyễn Thế Anh tận tâm bảo hướng dẫn chúng em q trình học tập Bộ mơn luật kinh doanh môn học thú vị vô bổ ích Tuy nhiên, kiến thức kỹ môn luật kinh doanh chúng em cịn nhiều hạn chế Do đó, tiểu luận chúng em khó tránh khỏi sai sót Kính mong thầy xem xét góp ý giúp tiểu luận em hồn thiện Kính chúc thầy dồi sức khỏe để tiếp tục dẫn dắt nhiều hệ học trò đến bến bờ tri thức Chúng em xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Contents MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VỀ THƯƠNG NHÂN VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI .7 1.1 Cơ sở lý luận chung 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm điều kiện hoạt động thương mại 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm phân loại thương nhân .10 1.2 Những nguyên tắc hoạt động thương mại 12 1.3 Những quy định pháp luật liên quan đến hoạt động thương mại thương nhân 14 1.3.1 Về hoạt động thương mại .14 1.3.2 Về thương nhân .15 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VÀ NHỮNG HẠN CHẾ BẤT CẬP CỦA QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM, NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 16 2.1.Thực tiễn 16 2.2 Những hạn chế bất cập 18 2.2.1 Rào cản thương nhân diện thương nhân 18 2.2.2 Những rào cản liên quan tới hoạt động thương mại thương nhân 19 2.2.3 Những rào cản pháp luật thương mại mối tương quan với số cam kết mơi trường, lao động, sở hữu trí tuệ 20 2.2.4 Những rào cản đến từ hàng rào kĩ thuật thương mại hàng hóa 22 2.3 Những hạn chế quy định pháp luật thương mại .23 2.4 Giải pháp kiến nghị .27 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày cụm từ thương nhân khơng xa lạ người thương nhân coi chủ thể chủ yếu luật thương mại Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại xu bật kinh tế giới đương đại, Việt Nam bắt kịp xu Để có thành này, bên cạnh chủ trương sách, đường lối Đảng phải kể đến vai trò thương nhân, nhân tố trở thành động lực phát triển kinh tế, Bởi lẽ để bắt kịp xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động giao thương, bn bán hàng hóa dịch vụ chủ thể nước nói riêng với quốc tế nói chung ngày trở nên phổ biến đòi hỏi thương nhân cần phải nhạy bén hoạt động mình, đồng thời phải nắm vững điều chỉnh pháp luật để từ bảo đảm hoạt động thương nhân lĩnh vực thực cách hiệu pháp luật Chính thế, sinh viên khối ngành kinh tế việc nghiên cứu để bước hoàn thiện quy định pháp luật thương nhân hoạt động thương mại việc làm quan trọng cần thiết - giai đoạn nay, mà quan hệ mua bán hàng hoá quan hệ liên quan đến ngày phong phú đa dạng, đặt yêu cầu điều chỉnh chặt chẽ pháp luật Vì lý này, nhóm chúng em chọn đề tài “ thương nhân hoạt động thương mại” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Giúp người đọc có thêm kiến thức tảng pháp luật thương mại thương nhân lĩnh vực thương mại dịch vụ, giúp người đọc có thêm tài liệu cho việc nghiên cứu môn học pháp luật kinh tế, thương mại môn chuyên ngành khác Đề phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mại, góp phần đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế xã hội nhà nước giai đoạn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VỀ THƯƠNG NHÂN VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận chung 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm điều kiện hoạt động thương mại a) Khái niệm hoạt động thương mại Thương mại ngành kinh tế độc lập, bao gồm toàn hoạt động trao đổi, bn bán hàng hóa, dịch vụ chủ thể với thị trường Trong hoạt động có tham gia nhiều chủ thể khác thực hành vi thương mại mua bán, cung cấp dịch vụ, hoạt động xúc tiến thương mại Theo luật thương mại, “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.” ( Khoản 1, Điều 3, Luật Thương Mại ) Hoạt động thương mại hoạt động thương nhân thực nhằm mục đích sinh lợi Theo điều Luật Thương mại năm 2005, hoạt động thương mại bao gồm hoạt động sau: Mua bán hàng hố (Thương mại hàng hóa) hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận Cung ứng dịch vụ ( Thương mại dịch vụ) hoạt động thương mại, theo bên (sau gọi bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực dịch vụ cho bên khác nhận toán; bên sử dụng dịch vụ (sau gọi khách hàng) có nghĩa vụ toán cho bên cung ứng dịch vụ sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận Xúc tiến thương mại hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm hội mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại Các hoạt động trung gian thương mại hoạt động thương nhân để thực giao dịch thương mại cho thương nhân xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa đại lý thương mại b Đặc điểm hoạt động thương mại Căn theo khái niệm “hoạt động thương mại” quy định khoản Điêù Luật Thương mại năm 2005, xác định “hoạt động thương mại” có đặc điểm sau đây: Trong chủ thể tham gia hoạt động thương mại có bên xác định thương nhân Thương nhân, khái niệm dùng để chủ thể thực hoạt động thương mại gồm tổ chức kinh tế thành lập cách hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có thực việc đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Trong đó, tổ chức kinh tế hiểu tổ chức mà thành lập hợp pháp theo quy định pháp ... động thương mại phải tuân theo Luật Thương mại pháp luật có liên quan + Hoạt động thương mại đặc thù quy định luật khác áp dụng quy định luật + Hoạt động thương mại không quy định Luật Thương mại. .. nghĩa vụ đăng ký kinh doanh thương nhân, Điều Luật Thương mại quy định: Thương nhân có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Trường hợp chưa đăng ký kinh doanh, thương nhân phải... hàng hóa đại lý thương mại b Đặc điểm hoạt động thương mại Căn theo khái niệm “hoạt động thương mại? ?? quy định khoản Điêù Luật Thương mại năm 2005, xác định “hoạt động thương mại? ?? có đặc điểm