1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai tap cuoi tuan tieng viet 4 hoc ki 2 ivnpu

120 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp Tuần 19 (Đề 1) Thời gian: 45 phút I – Bài tập đọc hiểu Thầy Thành lên lớp Thầy giáo Nguyễn Tất Thành bận đồ dài trắng cổ đứng, guốc mộc, ơm cặp da bị màu vàng cam, bươc khoan thai vào lớp Thầy cầm phần viết lên bảng tên học lịch sử: Hùng Vương dựng nước, thời Hồng Bàng Thầy giảng: - Hồng Bàng thời kì mở đầu mười tám đời vua Hùng Công lớn vua Hùng dựng nước Một trò mạnh dạn hỏi thầy: - Thưa thầy, xin lỗi, tích Lạc Long Quân lấy nàng Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở trăm con, nửa theo cha xuống bể, nửa theo mẹ lên ngàn, chuyện hoang đường có ý nghĩa ạ? Thầy Thành bước xuống bục, qua lại trước lớp, mắt mơ màng, giọng tha thiết: - Sự tích nửa theo cha xuống bể, nửa theo mẹ lên ngàn, nói lên người Việt trải qua bao mưa nắng, người phương này, kẻ nơi để khai phá, mở mang bờ cõi, dựng xây đất nước Nước Việt Nam ta ngày ta đừng quên công lao bao đời đổ mồ hôi máu … Cả lớp không em động đậy, lắng hồn đón nhận lời thầy đêm dày ánh sáng soi vào Trống trường chơi điểm tiếng Bóng nắng theo chân học trị chạy nhảy tung tăng sân trường (Theo Sơn Tùng) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời Câu Thầy Thành nói cho học sinh biết thời kì Hồng Bàng thời kì nước ta? a- Thời kì mở đầu mười tám đời vua Hùng b- Thời kì kết thúc mười tám đời vua Hùng c- Thời kì mười tám đời vua Hùng Câu Theo thầy Thành, ý nghĩa tích Lạc Long Qn – Âu Cơ gì? a- Con người Việt Nam trải bao mưa nắng, khắp nơi để khai sơn, lập địa, mở mang bờ cõi, xây dựng đất nước b- Dân tộc Việt Nam ghi nhớ công lao bao đời đổ mồ hôi xương máu để xây dựng đất nước c- Cả hai ý Câu Hình ảnh cho thấy tác động lời thầy Thành đến học sinh? a- Cả lớp trầm trồ xuýt xoa thi đặt tiếp câu hỏi b- Cả lớp không động đậy, lắng hồn đón nhận lời thầy đêm dày soi ánh sáng soi vào c- Từng bước chân học sinh nhảy nhót tung tăng sân trường Câu Câu chuyện Thầy Thành lên lớp muốn gửi đến thơng điệp gì? a- Tự hào lịch sử dựng nước giữ nước hào hùng dân tộc Việt Nam, có ý thức xây dựng, bảo vệ đất nước b- Nguyễn Tất Thành thầy giáo giỏi, học sinh yêu quý, kính trọng c- Mọi người dân Việt từ lâu có tổ tiên, nịi giống II- Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Câu Điền vào chỗ trống: a) s x Chiều ….au khu vườn nhỏ Vòm rung tiếng đàn Ca…ĩ chim …ẻ Khán giả hoa vàng Tất hợp….ướng Những lời ca reo vang (Theo Lê Minh Quốc) b) iêc iêt Hai thạch sùng gặp Lại chơi trò đuổi bắt Miệng kêu t… t…… Là đếm nhịp hai ba Cả hai vui ngửa Ngoe nguẩy bụng trần nhà Điều chưa b…… Gánh x… đầy tài hoa (Theo Phùng Ngọc Hùng) Câu a) Gạch câu kể Ai làm gì? đoạn văn sau: Buổi sáng, Bé dậy sớm, ngồi học Dậy sớm học thói quen tốt Nhưng phải cố gắng có thói quen Rét ghê Thế mà Bé vùng dậy, chui khỏi chăn ấm Bé ngồi học b) Gạch phận chủ ngữ câu sau: (1) Những em bé quần áo đủ màu sắc nô đùa sân trường (2) Bàn tay mềm mại Tấm rắc hạt cơm quanh cá bống Câu a) Khoanh trịn từ có tiếng tài khong nghĩa với tiếng tài từ lại dãy sau: (1) Tài giỏi, tài ba, tài sản, tài đức, tài trí, tài nghệ, nhân tài, thiên tài, tài hoa, tài tử (2) Tài chính, tài khoản, tài sản, tài hoa, gia tài, tài vụ, tiền tài, tài lộc b) Chọn thành ngữ thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống câu: (1) Không thể để kẻ…… phạm tội tham nhũng mà sống ngang nhiên (2) Nguyễn Trãi nhà yêu nước thương dân tha thiết, nhà bác học un thâm, có…… (3) Dập dìu…………………… Ngựa xe nước, áo quần nêm (Theo Nguyễn Du) Câu Viết đoạn văn mở theo kiểu gián tiếp kết theo kiểu mở rộng cho văn tả đồ chơi em a) Đoạn mở bài: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… b) Đoạn kết bài: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Đáp án Đề Phần I – 1.a 2.c 3.b 4.a Phần II- a) Chiều sau khu vườn nhỏ Vòm rung tiếng đàn Ca sĩ chim sẻ Khán giả hoa vàng Tất hợp xướng Những lời ca reo vang b) Hai thạch sùng gặp Lại chơi trò đuổi bắt Miệng kêu tiếc tiếc Là đếm nhịp hai ba Cả hai vui ngửa Ngoe nguẩy bụng trần nhà Điều chưa biết Gánh xiếc đầy tài hoa Câu a) Gạch câu: Buổi sáng,Bé dậy sớm, ngồi học / Thế mà Bé vùng dậy, chui khỏi chăn ấm Bé ngồi học b) Gạch chủ ngữ: Những em bé quần áo đủ màu sắc nô đùa sân trường / Bàn tay mềm mại Tấm rắc hạt cơm quanh cá bống Câu a) (1) tài sản (2) tài hoa b) (1) tài hèn đức mọn (2) tài cao đức trọng (3) tài tử giai nhân Câu Tham khảo: Tả gấu a) Mở gián tiếp: Như tất người có sở thích riêng, nhà em Bố em mê bóng đá, mẹ thích xem ti vi, anh em mê vi tính Cịn em lại thích thứ đồ chơi mềm dễ thương, gấu Em đặt tên cho Tét-đi (Phạm Thị Tuyết Như) b) Kết mở rộng: Mỗi em buồn, cần nhìn thấy mỉm cười, em lại cảm thấy người vui vẻ trở lại khn mặt lúc tươi tỉnh, miệng cười mỉm an ủi em: “ Đừng buồn chị ơi, cần mỉm cười lên chuyện tốt đẹp mà !” Em yêu thương chú, coi người bạn tri ân, tri kỉ em (Phạm Thị Tuyết Như) Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp Tuần 19 (Đề 2) Thời gian: 45 phút Bài 1: Đọc đoạn văn sau dùng gạch dọc tách phận chủ ngữ vị ngữ câu: (1)Tiếng đàn bay vườn (2)Vài cánh ngọc lan rụng xuống đất mát rượi (3) Dưới đường, lũ trẻ rủ thả thuyền giấy vũng nước mưa (4) Ngoài Hồ Tây, dân chài tung lưới bắt cá (5) Hoa mười nở đỏ quanh lối ven hồ (6)Bóng chim bồ câu lướt nhanh mái nhà cao thấp Đoạn văn có câu kể “Ai làm ?” là:……………………………………… Bài 2: Nối thành ngữ, tục ngữ cột A cho phù hợp nghĩa cột B : A B Tài sơ trí thiển a) Sống trung thực, thật thà, thẳng Ăn thẳng b) Con người tinh hoa, thứ quý giá trái đất Chng có đánh kêu Đèn có khêu rạng c) Người có tài phải lao động, làm việc bộc lộ khả Người ta hoa đất d) Tài trí cỏi đ)Từ tay không mà làm nên nghiệp người tài giỏi Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà đồ ngoan Bài 3: Xếp từ cho sẵn sau thành hai nhóm đặt tên cho nhóm: Tài giỏi, tài chính, tài khoản, tài ba, tài trợ, tài năng, tài sản, tài nghệ Nhóm 1: ……………………………………… Nhóm 2: ……………………………………… ……………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………… Bài 4: Điền tiếp chủ ngữ vị ngữ vào chỗ chấm để tạo thành câu kể có mẫu : Ai làm gì? a) Tôi ông ……………………………………………… b)………………………………………………………………………… tung bọt trắng xố c)Ngồi đồng, bác nông dân…………………………………………… d)Từ nhiều năm nay, bàn ……………………………… …………………… e) ………………………………………………….……………nở đỏ rực ban công trước nhà Bài 5: Đặt hai câu kể “Ai làm gì?” có sử dụng phép nhân hố để nói về: a) Cái cặp sách em: ………………………………………………………………………… b) Chiếc hộp bút em: …………………………………………………………………… Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp Tuần 20 (Đề 1) Thời gian: 45 phút I – Bài tập đọc hiểu Bông sen giếng ngọc Mạc Đĩnh Chi người đen đủi, xấu xí Nhà nghèo, mẹ cậu tần tảo ni nghề kiếm củi Mới bốn tuổi, Mạc Đĩnh Chi tỏ thông minh Bấy Chiêu quốc công Trần Nhật Duật mở trường dạy học Mạc Đĩnh Chi xin vào học Cậu học chăm chỉ, miệt mài, sớm trở thành học trò giỏi trường Kì thi năm ấy, Mạc Đĩnh Chi đỗ đầu vua thấy ơng mặt mũi xấu xí, người bé loắt choắt, lại thường dân, toan không cho đỗ Thấy nhà vua khơng trọng người hiền, trọng hình thức bên ngoài, Mạc Đĩnh Chi làm phú (1) “Bông sen giếng ngọc” nhờ người dâng lên vua Bài phú đề cao phẩm chất cao quý khác thường lồi hoa sen, để tỏ rõ chí hướng tài Vua đọc phú thấy hay, định lấy ông đỗ Trạng nguyên (2) Về sau, Mạc Đĩnh Chi nhiều lần giao trọng trách sứ Bằng tài mình, ơng đề cao uy tín đất nước, khiến người nước phải nể trọng sứ thần Đại Việt Vua Nguyên tặng ông danh hiệu “Lưỡng quốc Trạng nguyên” (Trạng nguyên hai nước) (Thái Vũ) (1) Phú: tên loại văn thời xưa (2) Trạng nguyên: danh hiệu dành cho người đỗ đầu khoa thi kinh đô nhà vua tổ chức Khoanh tròn chữ trước ý trả lời Câu Vẻ bên Mạc Đĩnh Chi giới thiệu chi tiết nào? a- Là người đen đủi, xấu xí b- Là cậu bé kiếm củi giỏi để nuôi mẹ c- Là người thơng minh, học giỏi trường Câu Vì Mạc Đĩnh Chi đỗ đầu mà nhà vua định không cho đỗ? a- Vì Mạc Đĩnh Chi khơng phải người giỏi b- Vì Mạc Đĩnh Chi chưa thể người có phẩm chất tốt c- Vì Mạc Đĩnh Chi xấu xí, bé loắt choắt, lại thường dân Câu Tại sau nhà vua lại cho Mạc Đĩnh Chi đỗ Trạng nguyên? a- Vì thấy ơng chăm chỉ, lại học giỏi trường b- Vì nhận ơng người viết phú hay c- Vì nhận phẩm chất, tài chí hướng ơng Câu Mạc Đĩnh Chi muốn nói điều qua hình ảnh “Bơng sen giếng ngọc”? a- Hoa sen phải trồng giếng ngọc thể phẩm chất cao quý b- Sen loài hoa cao, trồng giếng ngọc lại cao quý c- Phải để bơng sen giếng ngọc thấy vẻ đẹp sang trọng II- Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Câu Điền vào chỗ trống giải câu đố (ghi vào chỗ trống ngoặc): a) tr ch Có mắt mà…ẳng có tai Thịt…ong thì…ắng, da ngồi xanh Khi….ẻ ngủ ở…ên cành Lúc già mở mắt hóa thành ngon? (Là ………….) b) t c Con trắng m……….như Bên người cày c……trên đồng sớm hôm (Là ………………) Câu a) Gạch câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn sau: (1)Bỗng sau lưng có tiếng ồn (2) Dế Trũi đương đánh với hai mụ Bọ Muỗm (3) Hai mụ Bọ Muỗm vừa xơng vào vừa kêu om sịm (4) Hai mụ giơ chân, nhe cặp dài nhọn, đánh tới tấp (5) Trũi bình tĩnh dùng gạt địn bổ (Theo báo Điện tử) Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời Câu Người chủ nông trại muốn hiểu điều đưa du ngoạn? a- Người nông dân làm việc vất vả b- Người nông dân nghèo khổ c- Công việc ngày người nông dân Câu Trong mắt cậu bé, người nơng dân có gì? a- Sơng dài, trời rộng, cánh đồng bát ngát, thực phẩm tự làm, bạn bè chân chính… b- Sơng nhiều, trời đầy sao, sẵn thực phẩm để ni sống mình, bạn bè chân c- Đất đai để sinh sống, tường kiên cố để bảo vệ tài sản, nhiều bạn bè giúp đỡ… Câu Sau chuyến đi, cậu bé nói điều bất ngờ khiến người cha lặng người? a- Chuyến giúp cậu mở mang hiểu biết thiên nhiên sống b- Chuyến giúp cậu hiểu sống nghèo khổ người nông dân c- Chuyến cho cậu biết gia đình cậu nghèo so với người nông dân Câu Câu chuyện muốn cho biết điều gì? a- Cuộc sống đầy vất vả, khó khăn người nơng dân b- Cuộc sống giàu có, đẹp đẽ thú vị người nông dân c- Cậu bé ngây thơ nên không hiểu sống nghèo khổ người nông dân II- Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Câu Viết lại từ ngữ sau điền vào chỗ trống: a) tr ch -…ải…uốt/…… -….ạm….ổ/…… -….ang….ải/…… -….ạm….ưởng/…… b) iêu iu - kì d…./…… - dắt d… /…… -hiền d…./…… -cánh d……/…… Câu Tìm từ có tiếng “lạc” thích hợp điền vào chỗ trống: a) Khi viết văn, cần đọc kĩ đề để không bị……… b) Mặc dầu gặp nhiều khó khăn sống, Tâm rất……u đời c) Nếu khơng có điện thoại chúng ta……với khó khăn d) Vì không cẩn thận, cô Thoa để hồ sơ bị……………………………… Câu a) Những câu có phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” Gạch phận (1) Để có sức khỏe, phải thường xuyên tập thể dục (2) Vì thiếu tiếng cười bé, nhà trở nên trống vắng, buồn thiu (3) Để tỏ lòng biết ơn liệt sĩ hi sinh Tổ quốc, lớp em tham gia lao động chăm sóc nghĩa trang b) Thêm phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi "Để làm gì?” cho vế câu sau: (1) ……………………., lớp em thành lập Đôi bạn tiến (2)…………………… , xã em phát động phong trào Phủ xanh đồi trọc (3)…………………………… , đọc sách, phải để sách xa mắt Câu Tả vật mà em tiếp xúc trực tiếp nhìn thấy truyền hình, qua phim ảnh ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Đáp án Đề Phần I1.b 2.a 3.c 4.b Phần II Câu a) chải chuốt – trang trải; chạm trổ - trạm trưởng b) kì diệu – hiền dịu; dắt díu – cánh diều Câu Các câu sau điền từ a) Khi viết văn, cần đọc kĩ đề để không bị lạc đề b) Mặc dầu gặp khó khăn sống, Tâm lạc quan, u đời c) Nếu khơng có điện thoại liên lạc với khó khăn d) Vì khơng cẩn thận, cô Thoa để hồ sơ bị thất lạc Câu a) (1) Để có sức khỏe, phải thường xuyên tập thể dục (3) Để tỏ lòng biết ơn liệt sĩ hi sinh Tổ quốc, lớp em tham gia lao động chăm sóc nghĩa trang b) VD: (1) Để giúp đỡ tiến bộ, lớp em thành lập Đôi bạn tiến (2) Để bảo vệ môi trường, xã em phát động phong trào Phủ xanh đồi trọc (3) Để bảo vệ mắt không bị cận thị, đọc sách, phải để sách xa mắt Câu Tham khảo (tả gấu Un-ni-pu) Em xem nhiều phim hoạt hình, phim hay, hấp dẫn Nhưng em thích phim: “Những phiêu lưu gấu Uyn-ni-pu” mà nhân vật Uyn-ni-pu Chú gấu có lơng màu vàng cam, mượt nhung Khuôn mặt bảnh bao, đôi mắt màu xanh biếc ánh lên vẻ tinh nghịch nhân hậu Đơi tai trịn, vểnh lên trơng thật thích mắt Tay chân ngắn cũn kĩn, cộng thêm thân hình to béo nên nặng nề, vấp vào đâu mà ngã buồn cười cho mà xem Chú thường mặc áo màu đỏ mùa đơng thêm khăn len xanh Cũng bạn gấu khác, Uyn-ni-pu thích ăn mật Nếu khơng mật ong mà qn bạn Chú hổ ỉn thực nhiều chuyến phiêu lưu mà em nhớ chuyến phiêu lưu vào dịp sinh nhật hổ Hổ khơng thứ muốn cuối bạn hiểu lòng Dù có lớn lên, khơng phải tuổi xem phim hoạt hình em nhớ Uyn-ni-pu – người bạn thơ ấu em (Đặng Đức Minh) Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp Tuần 34 (Đề 1) Thời gian: 45 phút I – Bài tập đọc hiểu Tơi tìm thấy thiên nhiên Tơi tìm thấy thiên nhiên vị sắc trái mít, lịm trái vải quê hương dịu dàng nắng chiều tà Rồi tơi tìm thấy thiên nhiên vị chua gắt trái sấu, màu xanh đầy sức sống lá… Hương vị thiên nhiên chan chứa bao nét đặc trưng mà đâu ta đưa vào đầu lưỡi, nhấm nháp thưởng thưc cách thích thú Tơi tìm thấy thiên nhiên tiếng sáo diều vi vu đê lộng gió tiếng tu hú đàn theo bay đậu khắp vải Âm thiên nhiên lúc rộn ràng niềm vui, lúc lại êm đềm sâu lắng giai điệu đàn Ở thiên nhiên, tơi tìm thấy hương vị, âm thanh, màu sắc đường nét thật đẹp đẽ Quan trọng tơi thấy tâm hồn tơi hịa hợp với cỏ, chim muông, sông nước, đất trời hay thứ mà tạo hóa ban tặng cho gian (Theo Nguyễn Minh Châu) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời Câu Tác giả tìm thấy thiên nhiên vị nào? a- Vị sắc trái mít, lịm trái vải, dịu dàng nắng chiều tà b- Vị trái sấu chín, vị máu vú sữa c- Vị chua gắt trái sấu, màu xanh đầy sức sống Câu Những âm thiên nhiên tác giả nhắc đến bài? a- Tiếng gió thổi rì rào, tiếng cào xạc b- Tiếng sáo diều vi vu, tiếng tu hú đàn c- Tiếng tu hú râm ran, tiếng đàn sâu lắng Câu Âm thiên nhiên miêu tả từ ngữ nào? a- Rộn ràng niềm vui, êm đềm sâu lắng b- Êm đềm sâu lắng, rộn rã niềm vui c- Rộn rã niềm vui, dịu dàng êm Câu Bài văn muốn nhắn gửi với điều gì? a- Thiên nhiên đem đến cho ta nhiều hương vị, màu sắc, âm thú vị b- Con người cần quan sát, dùng giác quan để cảm nhận thiên nhiên c- Phải biết trân trọng tất mà thiên nhiên ban tặng cho ta II- Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Câu a) Tìm ghi lại từ láy theo yêu cầu sau: (1) Láy âm đầu r (M: rung rinh):……………………………… …………………………………………………………………… (2) Láy âm đầu d (M: dập dìu):……………………………… …………………………………………………………………… (3) Láy âm đầu gi (M: giàn giụa):…………………………… …………………………………………………………………… b) Điền dấu hỏi dấu ngã chữ in đậm cho thích hợp: (1) Tằm đói bưa người đói nưa năm (2) Đi hoi già, nhà hoi tre (3) Tháng bay heo may, chuồn chuồn bay bao (4) Ăn qua nhớ ke trồng Câu a) Tìm ghi vào trống bảng: từ ghép có tiếng vui (1)………………… từ ghép có nghĩa tổng hợp (1)………………… từ ghép có nghĩa phân loại (1)…………………… (2)………………… (2)………………… (2)…………………… (3)………………… (3)………………… (3)…………………… từ láy có tiếng vui b) Đặt câu, câu có từ nhóm …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu Gạch phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Bằng gì? (Với gì?) câu sau: (1) Bằng động tác thục, ơng Cản Ngũ thị tay xuống nắm lấy khố Quắm Đen, nhấc bổng lên, coi nhẹ nhàng nắm ếch giơ lên (2) Với thái độ bình tĩnh, hiên ngang trước xử bắn, người nữ anh hùng trẻ tuổi Võ Thị Sáu làm cho kẻ thù phải cúi đầu khiếp sợ (3) Để bảo vệ môi trường, xã em phát động phong trào Phủ xanh đồi trọc (4) Với nghị lực phi thường, dù bị liệt hai cánh tay, Nguyễn Ngọc Ký kiên trì luyện tập viết dòng chữ đẹp chân Câu Thêm phận trạng ngữ cho câu hỏi Bằng gì?(Với gì?) (1)……………, nghệ sĩ chinh phục khán giả (2)…………………., nhà văn Tơ Hồi miêu tả giới loài vật sinh động (3)…………………………., Trần BÌnh Trọng thét vào mặt quân xâm lược phương Bắc: “Ta làm quỷ nước Nam không thèm làm vương đất Bắc” Đáp án Đề Phần I 1.a 2.b 3.a 4.c Phần II Câu a) - Láy âm đầu r: rộn rã, rực rỡ, rào rào (hoặc: rì rầm, rủ rê, rong ruổi…) - Láy âm đầu d: dịu dàng, dè dặt, dỗ dành (hoặc: dạt, dễ dãi, dõng dạc, dồn dập, dư dả, dửng dưng, dìu dắt…) - Láy âm đầu gi: giãy giụa, giịn giã, giỏi giang(hoặc: giặc giã, gióng giả, giấu giếm …) b) (1) Tằm đói bữa người đói nửa năm (2) Đi hỏi già, nhà hỏi trẻ (3) Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay bão (4) Ăn nhớ kẻ trồng Câu a) Gợi ý: - từ láy có tiếng vui: vui vẻ, vui vầy, vui vui - từ ghép có tiếng vui: + từ ghép có nghĩa tổng hợp: vui thích, vui mừng, vui sướng(hoặc: vui nhộn, vui thú, vui tươi…) + từ ghép có nghĩa phân loại: vui tính, vui miệng, vui mắt(hoặc: vui lịng, vui tai, vui chân…) b) VD: (1) Giờ chơi, chúng em chơi đùa với vui vẻ (2) Thấy mẹ về, bé Bông vui mừng reo to (3) Những chùm bóng treo thơng trơng vui mắt Câu (1) Bằng động tác thục, ông Cản Ngũ thò tay xuống nắm lấy khố Quắm Đen, nhấc bổng lên, coi nhẹ nhàng nắm ếch giơ lên (2) Với thái độ bình tĩnh, hiên ngang trước xử bắn, người nữ anh hùng trẻ tuổi Võ Thị Sáu làm cho kẻ thù phải cúi đầu khiếp sợ (4) Với nghị lực phi thường, dù bị liệt hai cánh tay, Nguyễn Ngọc Ký kiên trì luyện tập viết dòng chữ đẹp chân Câu VD thêm trạng ngữ: (1) Với điệu múa điêu luyện, giọng hát mượt mà, trẻo, nghệ sĩ chinh phục khán giả (2) Bằng cách quan sát tỉ mỉ giới lồi vật, nhà văn Tơ Hoài miêu tả giới loài vật sinh động (3) Với tất lịng căm thù, Trần Bình Trọng thét vào mặt quân xâm lược phương Bắc: “Ta làm quỷ nước Nam không thèm làm vương đất Bắc” Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp Tuần 35 (Đề 1) Thời gian: 45 phút Ôn tập cuối học kì II A- Kiểm tra đọc I- Đọc thành tiếng trả lời câu hỏi ( điểm ) Đọc năm đoạn văn ( thơ ) sau trả lời câu hỏi : Đường Sa Pa ( từ Xe đến lướt thướt liễu rủ ) TLCH : Đường Sa Pa tả đoạn văn có đẹp ? Ăng-co Vát ( từ Toàn khu đền đến ngách ) TLCH : Phong cảnh khu đền vào lúc hồng có đẹp ? Con chuồn chuồn nước ( từ Rồi đến cao vút ) TLCH : Cảnh quê hương lên tầm cánh chuồn chuồn nước đẹp ? Con chim chiền chiện ( ) TLCH : Tiếng hót chim chiền chiện miêu tả ? Tiếng cười liều thuốc bổ TLCH : Vì nói tiếng cười liều thuốc bổ ? II- Đọc thầm làm tập (5 điểm ) Chính tơi có lỗi Ngồi hành lang nhà Vla-đi-mia I lích Lê-nin, người huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt trạm gác Các học sinh trường quân phân công trực gác ngày Hôm ấy, học sinh quân trẻ tuổi mặt Lê-nin, cử làm nhiệm vụ trực gác Anh ta cản đường Lê-nin không cho vào nghiêm nghị nói : - Xin đồng chí cho xem giấy vào ! - Nhưng cửa nhà ! – Lê-nin sửng sốt giơ tay - Tôi – Người gác cửa trả lời – Tôi lệnh khơng cho qua khơng có giấy vào Lê-nin không tranh cãi, trở lại Sở huy lấy giấy vào để phịng Khi giao ban, anh học sinh quân báo cáo với đồng chí huy việc Tất nhiên, Sở huy biết câu chuyện Đồng chí huy nghiêm giọng hỏi anh học sinh quân : - Cậu có biết cậu khơng cho vào khơng ? - Tôi - Chủ tịch Hội đồng Ủy viên nhân dân Lê-nin ! Anh học sinh quân đỏ mặt bối rối Ngay lúc đó, anh chạy đến xin lỗi Lê-nin Lê-nin bình tĩnh nghiêm trang nghe anh nói, khóe mắt lấp lánh đốm lửa tươi vui Nghe xong, Lê-nin ôn tồn nói : - Khơng, đồng chí khơng có lỗi Chỉ thị huy trưởng pháp lệnh Chẳng lẽ tơi Chủ tịch mà lại vi phạm pháp lệnh hay ? Chính tơi có lỗi, cịn đồng chí giải ( Theo Bơ-rít Pơ-lê-vơi ) Khoanh trịn chữ trước ý trả lời Khi Lê-nin qua trạm gác để vào nhà, anh học sinh quân làm ? a- Cản đường không cho vào yêu cầu cho xem giấy tờ b- Lễ phép mời Lê-nin vào nhà mà không cần xem giấy tờ c- Đọc giấy tờ Lê-nin vui vẻ mời lãnh tụ vào nhà Vì anh học sinh qn khơng để Lê-nin qua trạm gác ? a- Vì Lê-nin khơng có giấy vào b- Vì anh khơng nhớ rõ mặt Lê-nin c- Vì anh khơng nắm quy định Khi không qua trạm gác để nhà, Lê-nin hành động ? a- Đề nghị huy phê bình anh học sinh qn b- Nói cho anh học sinh quân biết tên c- Trở lại Sở huy lấy giấy vào để nhà Vì nghe anh học sinh quân xin lỗi, khóe mắt Lê-nin lại “lấp lánh ánh lửa tươi vui” ? a- Vì thấy anh học sinh quân nhận khuyết điểm đến nhận lỗi b- Vì tháy anh học sinh quân chấp hành pháp lệnh nghiêm túc c- Vì thấy anh học sinh quân chấp hành mệnh vị huy Câu chuyện muốn nói lên điều chủ yếu ? a- Lê-nin người hiền từ nhân hậu b- Lê-nin tôn trọng nội quy chung c- Đi qua trạm gác phải có giấy vào Dòng viết danh từ riêng ? a- Vla-đi mia I-lích Lê-Nin, Krem-li, Lê-Nin b- Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, Krem-li, Lê-nin c- Vla-đi-Mia I-Lích Lê-nin, Krem-Li, Lê-nin Câu “Hôm ấy, học sinh quân trẻ tuổi mặt Lê-nin cử làm nhiệm vụ trực gác.” Có danh từ chung ? a- danh từ chung ( :………………………… ) b- danh từ chung ( :………………………… ) c- danh từ chung ( :………………………… ) (1) Trong câu “Ngồi hành lang nhà Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt trạm gác.”, phận chủ ngữ ? a- Vla-đi-mia I-lích Lê-nin b- người huy đội bảo vệ c- người huy đội bảo vệ điện Krem-li (2) Bô phận trạng ngữ câu trả lời cho câu hỏi ? a- Bao ? b- Ở đâu ? c- Vì ? B- Kiểm tra viết I- Chính tả nghe-viết (5 điểm ) Chú mèo Mèo nhảy thật cao theo bướm, cuộn trịn lăn lơng lốc san lúc chạm bịch vào gốc cau “Rì rào, rì rào, mèo ?” Cây cau lắc lư chịm tít cao hỏi xuống “Rì rào, rì rào, bé leo lên !” Mèo ôm lấy thân cau, trèo nhanh thoăn “Rì rào, rì rào, trèo !” Mèo ngứa vuốt cào cào thân cau sồn sột “Ấy, ! Chú làm xước tơi Để vuốt sắc mà bắt chuột chứ” ( Nguyễn Đình Thi ) II- Tập làm văn ( điểm ) Hãy tả vật mà em yêu thích ( Chú ý : HS viết tập làm văn vào giấy ô li ) Đáp án Đề A- Đọc (10 điểm ) I- Đọc thành tiếng trả lời câu hỏi (5 điểm ) - Như hướng dẫn kiểm tra học kì I - Trả lời ý câu hỏi : điểm VD : (1) Đường Sa Pa tả đoạn văn đẹp : xe đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, thác trắng xóa tựa mây trời, rừng âm âm, cảnh vật rực rỡ sắc màu : hoa chuối rực lên lửa, ngựa đủ màu sắc ăn cỏ vườn đào (2) Vào lúc hồng hơn, Ăng-co Vát thật huy hồng : ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền, tháp cao vút lấp loáng chùm nốt xịe tán trịn ; ngơi đền cao với thềm đá rêu phong trở nên uy nghi, thâm nghiêm ánh chiều vàng, đàn dơi bay tỏa từ ngách (3) Cảnh quê hương lên tầm cánh chuồn chuồn nước đẹp : mặt hồ trải rộng mênh mông lặng sóng, lũy tre xanh rì rào gió, bờ ao với khóm khoai nước rung rinh, cánh đồng với đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dịng sơng với đồn thuyền ngược xi, tầng cao đàn cò bay, trời xanh cao vút (4) Những câu thơ miêu tả tiếng hót chim chiền chiện : “Tiếng ngọc Chim gieo chuỗi” ( khổ thơ thứ tư ), “Đồng quê chan chứa Nững lời chim ca” ( khổ thơ thứ năm ), “Chỉ cịn tiếng hót Làm xanh da trời” ( khổ thơ thứ sáu ) cho ta thấy tiếng hót chim chiền chiện hay đến mức nghe tiếng chim hót ta có cảm giác đất trời, sống tươi đẹp, đáng yêu (5) Ta nói tiếng cười liều thuốc bổ cười, tốc độ thở người tăng lên đến 100km giờ, mặt giãn ra, não tiết chất làm người có cảm giác sảng khối, thỏa mãn II- Đọc thầm làm tập ( điểm ) 1.a ( 0,5 điểm ) 2.a ( 0,5 điểm ) 3.c ( 0,5 điểm ) 4.b ( 0,5 điểm ) 5.b ( 0,5 điểm ) 6.b ( 0,5 điểm ) 7.c ( điểm – viết danh từ chung : hôm, học sinh quân, mặt, nhiệm vụ ; viết sai từ bị trừ 0,5 điểm ) (1) c ( 0,5 điểm ) (2) b ( 0,5 điểm ) B- Viết ( 10 điểm ) I- Chính tả nghe- viết ( điểm – 17 phút ) - Em nhờ bạn ( người thân ) đọc để viết tả - Cho điểm viết hướng dẫn kiểm tra học kì I II- Tập làm văn ( điểm – thời gian làm khoảng 35 phút ) Cách đánh giá, cho điểm hướng dẫn kiểm tra học kì I Tham khảo : Bài văn tả mèo “Meo ! Meo !” Nghe âm dịu dàng quen thuộc, tơi liền cúi nhìn xuống Mèo Mun đến bên từ lúc Nó ngồi cạnh chân tơi ngước nhìn tơi đôi mắt xanh ánh lên vẻ nũng nịu Mèo Mun nhà tuổi Giờ Mun mèo đỏm dáng Thân hình thon thả Đơi tai mỏng dựng đứng đầu tròn cam Cái mũi ươn ướt màu trắng hồng khuy bạc bật áo lông đen tuyền Hàng ria mép trắng cước, lúc nằm chơi lại rung lên nhè nhẹ Cái đuôi mềm mại ve vẩy Trong nhà, Mun quý tơi Hễ thấy bóng tơi đâu chạy vội đón, vẻ mừng rỡ Những lúc trông Mun cô tiểu thư nhõng nhẽo Tôi lại bế Mun lên dành cho cô vuốt ve âu yếm Thế mà tối đến, Mun nhanh nhẹn hoạt bát y hệt tráng sĩ Không chuột xuất mà khỏi móng vuốt sắc nhọn Mun Từ ngày có Mun, lũ chuột khơng dám đến nhà tơi quậy phá Cả nhà phong cho Mun danh hiệu “Dũng sĩ diệt chuột” ( Theo báo Điện tử ) ... (gạch chéo): (1) Mặt trời cuối thu/……… (2) Bầu trời/… (3) Tất thung lũng/… (4) Hương vị thôn quê/… b) Nối (a) – (2) , (4) (b)-(1),(3) (c)- (2) , (4) (d)- (2) ,(3) Câu a) tuyệt trần b) tuyệt diệu c)... lớp Tuần 24 (Đề 2) Thời gian: 45 phút Bài Tìm câu kể Ai gì? đoạn văn sau nêu tác dụng - (1) Các mẹ đứa trẻ ngoan, biết lời mẹ (2) Nhưng Thỏ anh đáng khen (3) Thỏ em người ln nghĩ đến mẹ (4) Thỏ... – (1) Câu Nối (a)- (3) Câu a) Nối (a) – (3) b) (1) đẹp trời (2) đẹp lão (c) – (2) (b) - (1) (3) đẹp đôi (c) – (2) (4) đẹp mắt c) (4) Câu Tham khảo - Đoạn văn tả vú sữa: Nắng tháng bảy gay gắt

Ngày đăng: 17/02/2023, 09:37