Phân tích thực trạng tpdn việt nam

6 1 0
Phân tích thực trạng tpdn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TPDN VIỆT NAM I THỰC TRẠNG TPDN Nghiên cứu cho thấy trong thời gian qua, thị trường trái phiếu doanh nghiệp ở Việt Nam đang phát triển rất nóng, nổi lên một số vấn đề tiềm.

A PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TPDN VIỆT NAM I THỰC TRẠNG TPDN Nghiên cứu cho thấy thời gian qua, thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam phát triển nóng, lên số vấn đề tiềm ẩn, phát sinh nhiều sai phạm, rủi ro cho nhà đầu tư an ninh, tài tiền tệ Thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) bắt đầu hình thành Việt Nam từ năm 2000 Đến năm 2017 thị trường TPDN đến phát triển mạnh mẽ, trở thành kênh huy động vốn cho doanh nghiệp, phục vụ sản xuất kinh doanh, giảm bớt phụ thuộc vào kênh tín dụng ngân hàng Tại Việt Nam chưa có tình doanh nghiệp vỡ nợ trái phiếu Các doanh nghiệp phát hành toán gốc, lãi trái phiếu hạn Thực tế, nhiều doanh nghiệp phát hành trái phiếu, kể ngành bất động sản, có tỷ lệ địn bẩy nợ thấp, số đa dạng hóa nguồn thu, chất lượng quản trị doanh nghiệp tốt dòng tiền trả nợ đánh giá đáp ứng trước áp lực đáo hạn trái phiếu môi trường lãi suất gia tăng nay.Do đó, điều đáng tiếc cho thị trường tổn thất cho nhà đầu tư tìm cách bán lại trái phiếu giá Nếu lý “trào lưu” mà nhà đầu tư xếp hàng thực “bond-run” (yêu cầu tất toán/mua lại trái phiếu lập tức), doanh nghiệp dù tốt tự dưng trái phiếu họ thành “xấu”, bị rút đột ngột trước hạn khơng phải họ yếu dòng tiền kinh doanh Hiện nhu cầu huy động vốn doanh nghiệp theo hình thức trái phiếu cấp thiết Ở nước có kinh tế phát triển, nhu cầu giao dịch TPDN mạnh mẽ Nhà đầu tư (NĐT) mong muốn tìm kênh đầu tư ổn định, có tính rủi ro thấp để đa dạng hóa danh mục đầu tư TPDN Việt Nam đạt quy mô 2,5% GDP, so với mức bình quân khu vực ASEAN+3 21,7% GDP, nên tiềm nhiều Khi thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển giúp tránh rủi ro kỳ hạn, giảm chi phí sử dụng vốn, giúp thị trường vốn cân thị trường tiền tệ, giảm chi phí giao dịch…và gia tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Nhưng gần thị trường tăng trưởng “nóng”, tiềm ẩn rủi ro ảnh hưởng đến phát triển bền vững thị trường trái phiếu II TÌNH HÌNH TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP HIỆN NAY Thị trường TPDN có hai hình thức phát hành trái phiếu riêng lẻ trái phiếu cơng chúng Trong đó, tập trung vào hình thức phát hành trái phiếu riêng lẻ, chiếm 92% tổng số lượng phát hành Từ 2019 đến hết Quý I/2022, có 960 doanh nghiệp phát hành TPDN riêng lẻ với 4.312 đợt phát hành với tổng giá trị 1,4 triệu tỷ đồng, bình quân đạt 304.000 tỷ đồng/năm; gấp khoảng lần giai đoạn 2011-2015; tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 48%/năm Trong năm 2021, thị trường trái phiếu đạt mức kỷ lục với tổng khối lượng phát hành 639.766 tỷ đồng, tăng 38,8% so với năm 2020 (chủ yếu trái phiếu riêng lẻ chiếm gần 95% tổng số phát hành, tăng 38,8% so với năm 2020; trái phiếu chào bán công chúng tăng 11,8% so với năm 2020); trái phiếu riêng lẻ khơng có tài sản đảm bảo chiếm 50,3%, trái phiếu phát hành cơng chúng khơng có tài sản đảm bảo chiếm 99% tổng khối lượng phát hành Quy mô thị trường trái phiếu đến cuối năm 2021 tương đương 18,2% GDP, tăng 42,4% so với cuối năm 2020, riêng thị trường trái phiếu riêng lẻ 16,84% GDP, tăng 40,5% so với năm 2020 Tổng khối lượng trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ tháng đầu năm 2022 280.641 tỷ đồng (tương đương kỳ năm 2021) Trong đó, tổ chức tín dụng chiếm 37,2% tổng khối lượng phát hành, doanh nghiệp bất động sản chiếm 31,5%, xây dựng chiếm 8,8% Riêng tháng 7, có tới 84,4% tổng khối lượng trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ phát hành tổ chức tín dụng, doanh nghiệp bất động sản, xây dựng chiếm 1,5% 0,7% Biểu đồ 1: Giá trị tỷ lệ phát hành trái phiếu doanh nghiệp Nhà đầu tư mua trái phiếu doanh nghiệp phát hành thị trường sơ cấp tổ chức tín dụng (mua 46,14%), cơng ty chứng khoán (mua 22,43%), nhà đầu tư cá nhân chuyên nghiệp mua 10,11% Tuy nhiên, theo thống kê thị trường thứ cấp, sau mua trái phiếu, cơng ty chứng khốn chủ yếu bán lại cho nhà đầu tư cá nhân khiến lượng nắm giữ cá nhân tăng lên mức 32,6% III ĐỊNH HUỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TPDN Ở VIỆT NAM Theo dự báo, năm 2022, để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế mở rộng sản xuất kinh doanh DN sau ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, nhu cầu vốn tiếp tục tăng Bên cạnh kênh tín dụng ngân hàng NHNN điều hành linh hoạt, phù hợp với nhu cầu kinh tế, cần tiếp tục tạo thuận lợi cho DN huy động vốn từ phát hành trái phiếu thơng qua việc chuẩn hóa quy trình cấp giấy chứng nhận đăng ký chào bán trái phiếu công chúng; đồng thời, ngăn chặn rủi ro tiềm ẩn thị trường TPDN, phát triển thị trường TPDN theo hướng an toàn, bền vững Đối với thị trường TPDN, định hướng đặt phát triển quy mô độ sâu; nâng cao khoản, đa dạng hoá sản phẩm, phát triển sản phẩm trái phiếu xanh; tăng tính minh bạch thị trường TPDN riêng lẻ; thúc đẩy DN phát hành trái phiếu công chúng để huy động vốn Với định hướng trên, Bộ Tài đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, quy mô thị trường TPDN đạt 20% GDP đến năm 2030 đạt 25% GDP Để đảm bảo hoàn thành mục tiêu đề ra, thời gian tới Bộ Tài chủ động phối hợp với bộ, ngành liên quan tập trung phát triển thị trường TPDN an toàn, minh bạch, hiệu quả, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia thị trường theo định hướng sau: Thứ nhất, hoàn thiện tổ chức thị trường: Đối với TPDN riêng lẻ, thị trường giao dịch TPDN cho NĐT chuyên nghiệp Sở Giao dịch chứng khoán (GDCK) thiết lập triển khai gắn với nâng cấp Chuyên trang thơng tin TPDN riêng lẻ, qua tăng khoản trái phiếu hỗ trợ thị trường sơ cấp TPDN ngày phát triển Thứ hai, phát triển sản phẩm TPDN: Khuyến khích DN đa dạng hóa loại hình TPDN phù hợp với nhu cầu huy động vốn; thúc đẩy DN chào bán trái phiếu công chúng, gắn với niêm yết để nâng cao tính minh bạch cho thị trường; Xây dựng quy chuẩn phát hành trái phiếu xanh để vừa tạo kênh huy động vốn cho DN, vừa thu hút thêm NĐT Phát triển sản phẩm TPDN dự án hợp tác công tư (PPP), trái phiếu dự án để thúc đẩy thị trường vốn cho phát triển sở hạ tầng Thứ ba, thúc đẩy dịch vụ xếp hạng tín nhiệm dịch vụ thị trường: Luật Chứng khoán năm 2019 Nghị định số 155/2020/NĐ-CP quy định, từ ngày 01/01/2023, DN phát hành trái phiếu cơng chúng phải có kết xếp hạng tín nhiệm Thứ tư, phát triển sở NĐT: Bên cạnh chế sách phát hành TPDN, để phát triển bền vững thị trường TPDN nói riêng, thị trường vốn nói chung, cần có giải pháp để tiếp tục mở rộng sở NĐT, ưu tiên phát triển NĐT chứng khoán chuyên nghiệp, thúc đẩy định chế tài trung gian (DN bảo hiểm, loại hình quỹ đầu tư, hệ thống quỹ hưu trí) tăng tiềm lực tài mở rộng sản phẩm dịch vụ để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi tạo kênh đầu tư an toàn cho NĐT cá nhân Thứ năm, tăng cường quản lý, giám sát thị trường tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền: Triển khai quy định văn hướng dẫn Luật Chứng khoán năm 2019, công tác quản lý giám sát cần tiếp tục thực sở phối hợp quan liên quan B CƠ HỘI VÀ RỦI RO CỦA TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP I CƠ HỘI CỦA TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP Đây kênh huy động tốt cho doanh nghiệp: Theo Ông Nguyễn Hồng Dương, phó vụ trưởng Vụ Tài - Ngân hàng (Bộ Tài chính), cho biết thị trường trái phiếu thời gian qua bước thể kênh huy động vốn trung dài hạn tốt cho doanh nghiệp để giảm phụ thuộc vào kênh tín dụng ngân hàng Thực tế, dù có tốc độ tăng trưởng bình quân 46% năm qua, quy mô thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam chiếm khoảng 15% GDP, thấp nhiều so với quốc gia khác khu vực Malaysia (56% GDP), Singapore (38% GDP), Thái Lan (25% GDP)… Theo TS Cấn Văn Lực - thành viên Hội đồng Tư vấn sách tài chính, tiền tệ quốc gia, từ đến năm 2030, năm Việt Nam cần 700.000 - triệu tỷ đồng vốn trung dài hạn Nguồn vốn khơng bao gồm phần vốn tín dụng từ ngân hàng "Vì vậy, kênh huy động vốn qua thị trường trái phiếu vô quan trọng doanh nghiệp Chiến lược tài đến năm 2030 Chính phủ đặt mục tiêu nâng quy mô dư nợ trái phiếu doanh nghiệp lên mức 20% GDP vào năm 2025 25% GDP vào năm 2030 Theo đánh giá Công ty cổ phần FiinGroup, nghị định 65 góp phần hỗ trợ nguồn vốn cho doanh nghiệp thông qua phát hành trái phiếu doanh nghiệp Nhất ngành có nhu cầu vốn trung dài hạn bất động sản lượng, việc phát hành trái phiếu kênh huy động vốn hiệu 2 Cơ hội cho nhà đầu tư chọn hàng tốt sau đợt lọc thị trường trái phiếu Tại tọa đàm “Bước ngoặt thị trường trái phiếu doanh nghiệp sau Nghị định số 65/2022/NĐCP”, Phó Vụ trưởng Vụ Tài ngân hàng tổ chức tài chính, Bộ Tài Nguyễn Hồng Dương cho rằng, thị trường tăng trưởng nhanh từ năm 2019, trình vận hành số lỗ hổng ảnh hưởng đến phát triển bền vững thị trường bộc lộ Vì lẽ đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 65/2022/NĐ-CP nhằm kiện toàn hoạt động thị trường bảo đảm tất thành phần tham gia thị trường có trách nhiệm minh bạch hóa thơng tin chịu trách nhiệm với việc tham gia thị trường, nắm rõ có thơng tin cách đầy đủ Nghị định tham khảo chuẩn mực quốc tế, quy định rõ ràng để bảo đảm tất thành phần tham gia thị trường có trách nhiệm minh bạch hóa thơng tin chịu trách nhiệm với việc tham gia thị trường, nắm rõ có thơng tin cách đầy đủ Từ đó, hỗ trợ cho nhà đầu tư, doanh nghiệp mua TPDN có lựa chọn cân nhắc kỹ lưỡng đem lại nguồn vốn tốt Sau tâm lý thị trường dần ổn định qua vụ mà quan chức vừa xử lý, Nghị định 65 với chế dần vào thực tiễn, thị trường trái phiếu doanh nghiệp trở lại phát huy giá trị kênh dẫn vốn quan trọng cho kinh tế Đây kênh đầu tư hấp dẫn cho nhà đầu tư bên cạnh kênh tiết kiệm truyền thống, ngày kiện tồn tiêu chí an tồn theo nghị định có lợi tức hấp dẫn Trong thời gian tới, doanh nghiệp có tảng tốt, có hồ sơ kinh doanh hiệu chủ động minh bạch hồ sơ tín dụng thị trường đẩy mạnh hoạt động phát hành trái phiếu kênh huy động vốn hiệu doanh nghiệp II RỦI RO CỦA TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP Thứ nhất, số doanh nghiệp đẩy mức lãi suất phát hành trái phiếu lên cao để huy động vốn dù tình hình tài cịn yếu; Thứ hai, nhiều nhà đầu tư cá nhân cố tình vi phạm để trở thành nhà đầu tư chuyên nghiệp để mua TPDN riêng lẻ góp vốn thơng qua hình thức hợp đồng hợp tác đầu tư với nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp theo pháp luật dân sự; Thứ ba, số tổ chức cung cấp dịch vụ chưa tuân thủ quy định pháp luật, hợp thức hóa hồ sơ chào bán chào mời không đối tượng nhà đầu tư TPDN riêng lẻ “Đặc biệt, rủi ro lớn thị trường rủi ro từ nhà đầu tư cá nhân thiếu khả phân tích, đánh giá rủi ro trái phiếu tham gia mua TPDN” Đặc biệt, rủi ro lớn thị trường rủi ro từ nhà đầu tư cá nhân thiếu khả phân tích, đánh giá rủi ro trái phiếu tham gia mua trái phiếu doanh nghiệp Bên cạnh đó, với việc lãi suất có xu hướng tăng cao, việc huy động doanh nghiệp trở nên khó khăn hơn, doanh nghiệp bắt đầu có tượng nâng lãi suất trái phiếu doanh nghiệp để huy động vốn, đặc biệt doanh nghiệp bất động sản, xây dựng Những rủi ro từ hành vi gian lận thời gian qua đặt yêu cầu cần phải rà soát, sửa đổi pháp lý theo hướng chặt chẽ, tăng cường chế quản lý để phù hợp với thực tiễn, khắc phục, loại bỏ rủi ro phát sinh; tạo môi trường thuận lợi cho tổ chức phát hành thực tốt tiếp tục huy động vốn an toán, hiệu Rủi ro nhà đâù tư Rủi ro chưa tìm hiểu trái phiếu doanh nghiệp Đây coi rủi ro trái phiếu doanh nghiệp lớn mà nhà đầu tư gặp phải chưa tìm hiểu kỹ tình hình tài doanh nghiệp phát hành đồng thời điều kiện, điều khoản trái phiếu Đã có khơng trường hợp doanh nghiệp vỡ nợ sau thời gian phát hành trái phiếu để gọi vốn nhà đầu tư nhận lại tiền gốc tiền lãi Rủi ro tái đầu tư tình trạng nhà đầu tư nhận tiền tiếp tục tái đầu tư với mức lãi suất thực nhận ban đầu Rủi ro lãi suất: Nhu cầu mua trái phiếu doanh nghiệp thông thường tỉ lệ nghịch với mức lãi suất dành cho nhà đầu tư Đây quy tắc cần để giúp trái chủ giữ mức lãi suất cao Tuy nhiên, trường hợp lãi suất trái phiếu tăng, việc thua lỗ xảy nhà đầu tư ban đầu phải bán trái phiếu có lãi suất thấp Rủi ro khoản xảy khi mệnh giá trái phiếu biến động khó lường khiến cho nhà đầu tư bán trái phiếu nắm giữ Khi trái chủ đợi đến trái phiếu đáo hạn để nhận lại vốn đầu tư ban đầu từ phía doanh nghiệp Rủi ro lạm phát : năm trở lại đây, lạm phát hay giá đồng tiền thị trường Việt Nam ngày phổ biến Thực tế cho thấy ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ gia tăng lãi suất đồng thời làm giảm sức mua trái phiếu chí khiến người mua thu lợi suất âm Nhà đầu tư mua trái phiếu doanh nghiệp có rủi ro doanh nghiệp không đảm bảo nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi trái phiếu Các tổ chức tín dụng, cơng ty chứng khoán phân phối chào mời mua trái phiếu doanh nghiệp khơng có nghĩa tổ chức đảm bảo an toàn cho việc mua trái phiếu Các tổ chức doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, hưởng phí dịch vụ từ doanh nghiệp phát hành mà không chịu trách nhiệm khả trả nợ doanh nghiệp phát hành ... khơng đối tượng nhà đầu tư TPDN riêng lẻ “Đặc biệt, rủi ro lớn thị trường rủi ro từ nhà đầu tư cá nhân thiếu khả phân tích, đánh giá rủi ro trái phiếu tham gia mua TPDN? ?? Đặc biệt, rủi ro lớn... công chúng; đồng thời, ngăn chặn rủi ro tiềm ẩn thị trường TPDN, phát triển thị trường TPDN theo hướng an toàn, bền vững Đối với thị trường TPDN, định hướng đặt phát triển quy mô độ sâu; nâng cao... dịch TPDN cho NĐT chuyên nghiệp Sở Giao dịch chứng khoán (GDCK) thiết lập triển khai gắn với nâng cấp Chun trang thơng tin TPDN riêng lẻ, qua tăng khoản trái phiếu hỗ trợ thị trường sơ cấp TPDN

Ngày đăng: 16/02/2023, 22:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan