MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992 – 2020MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992 – 2020MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992 – 2020MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992 – 2020MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992 – 2020MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992 – 2020MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992 – 2020MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992 – 2020MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992 – 2020MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992 – 2020MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992 – 2020MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992 – 2020MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992 – 2020MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992 – 2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯỜNG KINH TẾ LÝ THOẠI ANH MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992 – 2020 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kinh doanh Quốc tế Mã số ngành: 7340120 Tháng năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯỜNG KINH TẾ LÝ THOẠI ANH MSSV: B1911525 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992 – 2020 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ Mã số ngành: 7340120 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS TRƯƠNG ĐÔNG LỘC Tháng năm 2023 LỜI CẢM TẠ Trong q trình hồn thành luận văn này, nhận giúp đỡ nhiều người Tại đây, muốn bày tỏ lịng biết ơn đến tất người giúp đỡ tơi Nếu khơng có giúp đỡ họ có lẽ tơi khơng thể hồn thành luận văn Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn thầy cô Trường Đại học Cần Thơ nói chung Thầy Cơ Trường Kinh tế nói riêng, người truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm kỹ cho suốt năm học tập trường Nhờ vào kiến thức tảng mà tơi thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, cảm ơn cha mẹ giành tình yêu thương tạo điều kiện tốt để tơi học tập Cảm ơn gia đình đứng đằng sau ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Trương Đông Lộc - Người Thầy yêu quý thời đại học Tơi học thầy không kiến thức kinh nghiệm mà hết tinh thần trách nhiệm công việc Cảm ơn tận tâm nhiệt tình Thầy việc sửa bài, giải đáp thắc mắc truyền đạt kiến thức cho tơi q trình làm luận văn Chúc Thầy gặt hái nhiều thành cơng q trình giảng dạy nghiên cứu Bên cạnh đó, khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý q Thầy, Cơ để em hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn Cần Thơ, ngày tháng năm 2023 Người thực Thoại Anh TRANG CAM KẾT Lý Tôi xin cam đoan luận văn “Mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1992-2020” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng thực hướng dẫn PGS TS Trương Đông Lộc Nội dung liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình khác Giảng viên hướng dẫn người có quyền định đoạt nội dung liệu, sử dụng nội dung kết có liên quan đến nội dung đề tài để phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học xuất phẩm sau này. Cần Thơ, ngày tháng năm 2023 Người thực Thoại Anh Lý CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài tìm hiểu mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1992-2020, sở tác giả đề xuất số khuyến nghị nhằm thúc đẩy phát triển tài gắn với tăng trưởng kinh tế tương lai 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể 1: Phân tích thực trạng phát triển tài tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1992-2020 Mục tiêu cụ thể 2: Xác định mối quan hệ nhân phát triển tài tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1992-2020 Mục tiêu cụ thể 3: Đề xuất số khuyến nghị giúp cho Chính Phủ có sách phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển tài gắn với tăng trưởng tương lai 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Thời gian nghiên cứu Dữ liệu sử dụng nghiên cứu bao gồm số phát triển tài tăng trưởng kinh tế lấy theo tần suất hàng năm từ năm 1992 -2020 cung cấp Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “Phát triển tài chính” “Tăng trưởng kinh tế” Việt Nam 1.3.3 Không gian nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu mối quan hệ “Phát triển tài chính” “Tăng trưởng kinh tế” Việt Nam 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Trong luận văn tác giả tổng hợp nhiều tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu khái quát cách có hệ thống tảng lý thuyết bao gồm quan điểm phương pháp tiếp cận Vì vậy, tác giả hy vọng nghiên cứu đóng góp nhiều vấn đề có ý nghĩa khoa học như: Thứ nhất, đa số nghiên cứu trước lựa chọn thướt đo phát triển tài chưa phản ánh chất thuật ngữ “Phát triển tài chính” Do đó, luận văn tác giả sử dụng số phát triển tài IMF tổng hợp từ nhiều số khác đo lường độ sâu tài chính, hiệu tài khả tiếp cận tài Vì thế, cách đo lường phản ánh chất đa chiều theo góc độ khác phát triển tài Thứ hai, hầu hết nghiên cứu trước trọng đến Việt Nam Theo hiểu biết tác giả, số lượng nghiên cứu Việt Nam hạn chế, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào nhóm nước, khu vực quốc gia khác Trong khi, Việt Nam quốc gia tiềm phát triển mạnh mẽ cần nghiên cứu Do đó, tác giả hy vọng nghiên cứu làm sáng tỏ mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế Việt Nam Kết nghiên cứu khơng có ý nghĩa riêng Việt Nam mà cịn có ý nghĩa nước có đặc điểm tương đồng với Việt Nam Cuối cùng, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà hoạch định sách kinh tế nhà nghiên cứu sau Kết nghiên cứu bổ sung thêm chứng cho thấy phát triển tài tốt cho kinh tế, mà cần phải xác định giới hạn việc mở rộng xây dựng hệ thống pháp lý lành mạnh chặt chẽ phát huy vai trị hệ thống tài tăng trưởng kinh tế 1.5 BỐ CỤC LUẬN VĂN Cấu trúc luận văn chia thành chương, cấu trúc sau: Chương 1: Giới thiệu Chương tập trung giới thiệu đề tài Trên sở bối cảnh thực tế bối cảnh nghiên cứu khoa học có liên quan đến luận văn, từ tính cấp thiết đề tài Chương bao gồm phần đặt vấn đề, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu tổng quan tài liệu có liên quan, đóng góp nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn Chương 2: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Chương trình bày lý thuyết tăng trưởng kinh tế phát triển tài chính, tổng hợp lý thuyết tảng mối quan hệ biến số từ nghiên cứu có liên quan trước đó, từ làm sở đề xuất mơ hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu phù hợp tình hình Việt Nam Chương 3: Thực trạng tăng trưởng kinh tế phát triển tài giai đoạn 1992-2020 Chương trình bày thực trạng đối tượng nghiên cứu thông qua số liệu thứ cấp thu thập từ tổ chức có uy tín để khái qt thực trạng phát triển tài tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận Chương trình bày kết nội dung nghiên cứu định lượng mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế thảo luận Kết nghiên cứu phân tích dựa liệu thứ cấp Ngân hàng Thế Giới (World Bank), Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) Tổng cục Thống kê Việt Nam giai đoạn 1992-2020 Từ tác giả đánh giá mối quan hệ nhân phát triển tài tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chương 5: Kết luận khuyến nghị Đưa kết luận số khuyến nghị nhằm giúp cho Chính Phủ có sách phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển tài gắn với tăng trưởng tương lai CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Tổng quan chung phát triển tài 2.1.1.1 Hệ thống tài Tài hệ thống quan hệ kinh tế phân phối tổng sản phẩm xã hội hình thức giá trị chủ thể kinh tế thông qua việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ với mục đích đáp ứng nhu cầu khác chủ thể xã hội. Tài thường liên quan đến ba khu vực nhà nước doanh nghiệp hộ gia đình Các nguồn lực tài biểu dạng tiền tệ kinh tế, hình thành vận động thị trường tài Hệ thống tài mạng lưới bao gồm tập hợp thị trường tài (thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu) tổ chức tài (ngân hàng, thương mại, quỹ đầu tư, công ty bảo hiểm, ) mà chủ thể thực giao dịch, mua bán nhiều loại cơng cụ tài (cổ phiếu, trái phiếu, tiền gửi, ), nhằm mục đích luân chuyển tiền hay tài trợ tín dụng (vay cho vay) Vốn tài trợ trực tiếp thông qua thị trường tài gián tiếp thơng qua trung gian tài việc sử dụng cơng cụ tài Do đó, hệ thống tài bao gồm hai phận quan trọng tổ chức tài thị trường tài Tổ chức tài định chế mà thơng qua người tiết kiệm gián tiếp cung cấp vốn cho người vay Vai trò định chế đứng người tiết kiệm người vay Hai số trung gian tài quan trọng ngân hàng quỹ đầu tư Thị trường tài định chế mà thơng qua người tiết kiệm cung cấp vốn trực tiếp đến người muốn vay vốn. Công cụ tài mua bán, trao đổi thị trường tài với nhiều loại hình thức đa dạng, bao gồm loại chứng khoán vốn, chứng khoán nợ, chứng khoán phái sinh Xét theo kỳ hạn, thị trường tài chia thành thị trường tiền tệ (ngắn hạn) thị trường vốn (trung dài hạn) Các thị trường tài quan trọng hệ thống tài kể đến thị trường cổ phiếu thị trường trái phiếu Các cơng cụ tài quyền sở hữu khoản thu nhập hay tài sản tương lai Cơng cụ tài hay tài sản tài (financial instruments or financial assets) mua bán, trao đổi thị trường tài với nhiều loại hình thức đa dạng, bao gồm loại chứng khoán vốn, chứng khoán nợ, chứng khoán phái sinh Một số thị trường tài chỉ mua bán công cụ ngắn hạn gọi thị trường tiền tệ Mua bán phổ biến thị trường tiền tệ tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi giao dịch giấy nợ thương mại Tất cơng cụ có kỳ hạn năm Thị trường vốn nơi mua bán cơng cụ tài dài hạn cổ phiếu, trái phiếu cơng ty trái phiếu phủ. Cơ sở hạ tầng tài (financial infrastructure) tổ chức yếu tố bổ trợ giúp cho q trình vận hành thị trường tài chính, khung pháp luật quy định hoạt động khu vực tài chính, hệ thống tốn, quan thơng tin tín dụng, quan đăng ký chấp Cơ sở hạ tầng tài tạo điều kiện cho hoạt động hiệu hệ thống tài 2.1.1.2 Phát triển tài Hiện nay, giới có nhiều định nghĩa khác phát triển tài có nhiều hướng tiếp cận phát triển tài khác Cụ thể sau: Theo Ngân hàng giới, hệ thống tài phải đảm bảo năm chức bao gồm (i) tạo thông tin dự kiến khoản đầu tư khả thi phân bổ vốn; (ii) giám sát khoản đầu tư thực quản trị doanh nghiệp sau cung cấp tài chính; (iii) tạo thuận lợi cho giao dịch, đa dạng hóa quản lý rủi ro; (iv) huy động góp vốn tiết kiệm; (v) nới lỏng trao đổi hàng hóa dịch vụ Vì vậy, phát triển khu vực tài xảy cơng cụ tài chính, thị trường trung gian giảm bớt tác động thông tin, thực thi chi phí giao dịch thực cơng việc tương ứng tốt việc cung cấp chức khu vực tài kinh tế Hay nói cách khác, phát triển khu vực tài khắc phục “chi phí” phát sinh hệ thống tài Cùng với quan điểm World Bank, Olgu cộng (2014) đưa định nghĩa phát triển tài thể cải thiện độ sâu, hiệu quả, khả tiếp cận, gia tăng ổn định tổ chức tài thị trường tài Theo đó, ngồi việc đề cập đến độ sâu, hiệu khả tiếp cận, phát triển tài cịn thể thông qua ổn định tổ chức tài thị trường tài Theo Quỹ tiền tệ Quốc tế, phát triển tài định nghĩa kết hợp độ sâu (quy mơ tính khoản thị trường), khả tiếp cận (khả tiếp cận dịch vụ tài cá nhân công ty) hiệu (khả tổ chức cung cấp dịch vụ tài với chi phí thấp doanh thu bền vững, mức độ hoạt động thị trường vốn) Levine (2005) định nghĩa phát triển tài việc cải thiện chức cung cấp hệ thống tài bao gồm: tích lũy tiết kiệm, phân phối nguồn vốn đến hội đầu tư sinh lợi, giám sát quản trị rủi ro khoản đầu tư này, đa dạng hóa rủi ro, tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi hàng hóa cung cấp dịch vụ Mỗi chức nói hệ thống tài ảnh hưởng đến tiết kiệm định đầu tư ảnh hưởng đến mức độ hiệu nguồn vốn phân bổ Hartmann cộng (2007) nêu rằng: phát triển tài q trình đổi tài chính cải thiện thể chế tổ chức hệ thống tài chính, làm giảm bất cân xứng thơng tin, tăng hồn thiện thị trường, tăng khả cho tổ chức tham gia vào giao dịch tài hợp đồng, giảm chi phí giao dịch, tăng cạnh tranh Do đó, phạm vi phát triển tài bao gồm việc cải tiến, đổi sản phẩm tài chính, nâng cao lực chủ thể tổ chức hệ thống tài Noureen (2011) tác phẩm “Measurement of Financial Development: A Fresh Approach” nêu phát triển tài chính nên hiểu theo chiều rộng theo chiều sâu Theo chiều rộng, phát triển tài chính đề cập đến phát triển chủ yếu dựa vào yếu tố vốn đầu tư lao động, gia tăng lượng vốn đầu tư phù hợp với gia tăng lao động Bên cạnh đó, phát triển tài chính còn đề cập đến theo chiều sâu, gia tăng tỷ lệ giá trị tài sản tài so với GDP. Theo Eryigit & Eryigit (2015), phát triển tài việc hồn thành tốt chức hệ thống tài thơng qua việc loại bỏ méo mó thị trường Mặc dù có nhiều quan điểm khác tựu chung lại hiểu phát triển tài định nghĩa trình đổi cải thiện chất lượng, số lượng hiệu hoạt động định chế tài nhằm giảm thiểu chi phí phát sinh hệ thống tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tham gia vào thị trường, tăng khả tiếp cận nguồn vốn phân bổ chúng cách hiệu quả, tăng tính minh bạch hệ thống tài 2.1.1.3 Đo lường phát triển tài