1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an sinh hoc 8 bai 60 co quan sinh duc nam moi nhat cv5512

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ SINH SẢN I Nội dung chuyên đề 1 Mô tả chuyên đề Chương 11 Sinh sản + Bài 60,61 Cơ quan sinh dục nam – Cơ quan sinh dục nữ + Bài 62 Thụ tinh thụ thai và phát triển của thai + Bài 63 Cơ sở kho[.]

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ: SINH SẢN I Nội dung chuyên đề:

1 Mô tả chuyên đề - Chương 11: Sinh sản

+ Bài 60,61: Cơ quan sinh dục nam – Cơ quan sinh dục nữ + Bài 62: Thụ tinh thụ thai và phát triển của thai

+ Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai + Bài 64: Các bệnh lây truyền qua đường tình dục + Bài 65: Đại dịch AIDS – thảm họa của loài người

2 Mạch kiến thức chuyên đề

- Khái niệm:

+ Thụ tinh + AIDS

+ Thụ thai + Hiện tượng kinh nguyệt - Cấu tạo và chức năng

+ Cơ quan sinh dục nam và cơ quan sinh dục nữ + Cấu tạo chức năng của trứng, tinh trùng

+ Cấu tạo vi rút HIV/AIDS - Đặc điểm hình thái

+ Triệu chứng của người bị bệnh giang mai, bệnh lậu, AIDS giai đoạn cuối - Cơ sở khoa học

+ Cơ sở khoa học của hiện tượng thụ tinh, thụ thai, sự phát triển của thai, hiện tượng kinh nguyệt

+ Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai, điều kiện để tránh thai an toàn + Cơ sở của con đường lây truyền các bệnh tình dục

+ Cơ sở khoa học để lập khẩu phần ăn cho 1 học sinh THCS - Hậu quả:

+ Của việc mang thai tuổi vị thành niên + Của việc quan hệ tình dục khơng an tồn - Giải pháp

+ Đề xuất các giải pháp hạn chế việc quan hệ tinh dục ở tuổi vị thành niên + Đề xuất các giải pháp quan hệ tình dục an tồn tránh mang thai ở tuổi vị thành niên, tránh mắc các bệnh về đường tình dục

+ Đề xuất các biện pháp chăm sóc, bảo vệ, vệ sinh cơ thể ở tuổi vị thành niên, đặc biệt là thời kỳ kinh nguyệt đối với nữ giới

Trang 2

Tổng số tiết Tuần thực hiện Tiết theo PPCT Tiết theo chủ đề

Nội dung từng hoạt động

Thời lượng của từng hoạt động 8 35,36,37 63 1

Hoạt động 1 Tìm hiểu cơ quan

sinh dục nam

20 phút

Hoạt động 2 Tìm hiểu cơ quan

sinh dục nữ

20 phút

64

2

Hoạt động 3 Tìm hiểu sự thụ tinh

và sự phát triển của thai

15 phút

Hoạt động 4 Tìm hiểu sự phát triển của thai

15 phút

Hoạt động 5 Tìm hiểu hiện tượng kinh nguyệt

15 phút

65 3 Hoạt động 6 Tìm hiểu ý nghĩa

của việc tránh thai

15 phút

Hoạt động 7 Tìm hiểu những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên

15 phút

Hoạt động 8 Tìm hiểu cơ sở của các biện pháp tránh thai

15 phút

66 4 Hoạt động 9 Tìm hiểu bệnh lậu 20 phút

Hoạt động 10 Tìm hiểu bệnh giang mai 20 phút 70 5 Hoạt động 11 Tìm hiểu bệnh AIDS 15 phút

Hoạt động 12 Tìm hiểu tác hại của bệnh AIDS

15 phút

Hoạt động 13 Tìm hiểu các biện pháp tránh lây nhiễm AIDS

15 phút

II Tổ chức dạy học chuyên đề 1 Mục tiêu chuyên đề

Trang 3

1.1.1 Nhận biết

- Nêu được khái niệm: Thụ tinh, thụ thai, hiện tượng kinh nguyệt, AIDS - Nêu được cấu tạo, chức năng của:

+ Cơ quan sinh dục nam + Cơ quan sinh dục nữ + Trứng, tinh trùng

- Biết triệu trứng của người bị giang mai, lậu, HIV giai đoạn cuối - Nêu được cơ sở khoa học của biện pháp phòng tránh thai

- Nêu được con đường lây truyền bệnh tình dục

- Nêu được hậu quả của việc mang thai tuổi vị thành niên và của việc quan hệ tình dục khơng an tồn

- Nêu được các giải pháp chăm sóc cơ thể tuổi dậy thì

- Nêu được các giải pháp quan hệ tình dục an tồn, phịng tránh các bệnh tình dục 1.1.2 Thơng hiểu

- Học sinh giải thích được hiện tượng kinh nguyệt, biết cách tính ngày rụng trứng trong chu kỳ kinh nguyệt

- Phân tích được ý nghĩa của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hóa gia đình

- Phân tích được những nguy cơ khi mang thai và sinh con ở tuổi vị thành niên

1.1.3 Vận dụng

- Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp tránh tha, từ đó xác định các nguyên tắc cần tuân thủ để có thể tránh thai

- Học sinh tình bày được tác hại của một số bệnh tình dục dục phổ biến( lậu, giang mai, HIV/AIDS)

- Nêu được những đặc điểm sống chủ yếu của các tác nhân gậy bệnh ( vi khuẩn lậu, giang mai, virut gây ra bệnh AIDS) triệu chứng để phát hiện bệnh sớm và điều trị đủ liều

- Nắm rõ con đường lây truyền và cách phòng tránh đối với mỗi bệnh

1.1.4 Vận dụng cao

- Phân biệt được thụ tinh, thụ thai

- Đề xuất biện pháp tránh thai qua các khái niệm thụ tinh, thụ thai, hiện tượng kinh nguyệt

- Đề xuất các biện pháp vệ sinh cơ quan sinh dục

Trang 4

- Xây dựng kế hoạch cho bản thân, hình thành lối sống lành mạnh cho bản thân

1.2 Mục tiêu kỹ năng

- Rèn kỹ năng thu thập thông tin xử lý số liệu - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm

- Rèn kỹ năng quan sát kênh hình, mẫu vật

- Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp để rút ra kiến thức - Rèn kỹ năng khái quát hóa kiến thức

- Rèn kỹ năng giao tiếp

1.3 Mục tiêu thái độ

- Có ý thức chăm sóc,bảo vệ, vệ sinh cơ thể nói chung và cơ quan sinh dục nói riêng - Có ý thức vệ sinh cơ thể khi bước vào tuổi dậy thì đặc biệt với các em nữ trong những ngày có kinh nguyệt

- Có lối sống lành mạnh tránh quan hệ tình dục và mang thai ở tuổi vị thành niên, tránh mắc phải các bệnh lây lan qua đường tình dục

- Có ý thức tun truyền sức khỏe sinh sản tới tất cả các bạn ở tuổi vị thành niên

1.4 Định hướng năng lực

1.4.1 Các năng lực chung a Năng lực tự học

- Viết được mục tiêu học tập chủ đề là: xác định được vị trí cấu tạo và chức năng từng cơ quan trong hệ sinh dục nam và nữ, những biến đổi hình thái của cơ thể khi bước vào tuổi dạy thì, những nguy cơ khi quan hệ tình dục khơng an tồn và có thai ở tuổi học sinh Từ đó đề ra các biện pháp hạn chế việc mang thai và nạo phá thai ở tuổi vị thành niên

- Đề xuất được các giải pháp hạn chế việc quan hệ tình dục, mang thai, nạo phá thai, và kết hôn sớm ở tuổi vị thành niên tại khu vực xã Đồng Sơn – Huyện Nam Trực

* HS lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề: TT Thời

gian Nội dung

PP (hoặc người

thực hiện) Sản phẩm

1 1 ngày

Điều tra độ tuổi bước vào tuổi dậy thì của học sinh trên địa bàn xã Đồng Sơn, và học sinh của Trường THCS Nam Thượng

Làm theo từng nhóm HS

Bảng thống kê kết quả

Trang 5

địa bàn Xã Đồng Sơn nhóm HS số liệu

3 1 ngày Điều tra độ tuổi sinh con trên địa bàn Xã Đồng Sơn

Làm theo từng nhóm HS

Bảng thơng số các số liệu

b Năng lực giải quyết vấn đề

- Từ sự phát triển của bản thân mỗi học sinh tự xây dựng cho mình các biện pháp chăm sóc cơ thể đặc biệt đối với nữ vào thời kỳ kinh nguyệt, xây dựng chế độ dinh dưỡng và các biện pháp tập thể dục thể thao phù hợp sự phát triển của cơ thể

c Năng lực tư duy sáng tạo

- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập: đặc điểm phát triển các cơ quan của hệ sinh dục, về sức khỏe sinh sản ở độ tuổi vị thành niên, về các bệnh tình dục - Đề xuất được các giải pháp hạn chế việc: quan hệ tình dục sớm, tình dục khơng an tồn, mang thai và sinh con ở độ tuổi vị thành niên

- HS được rèn luyện các kĩ năng tư duy: phân tích, tổng hợp

d Năng lực tự quản lý

- Quản lí bản thân: Học sinh nhận thức được tình huống học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên và tự giác thực hiện kế hoạch Nâng cao ý thức chăm sóc bản thân, xây dựng tình bạn trong sáng lứa tuổi học trị, nói khơng với việc quan hệ tình dục tuổi vị thành niên

- Học sinh được tìm hiểu về nguyên nhân: dẫn tới việc quan hệ tình dục khơng an tồn ở độ tuổi vị thành niên, một số hiện tượng sinh lý hay gặp phải ở độ tuổi vị thành niên

- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập Giáo viên tổ chức hoạt động nhóm Các nhóm tự phân cơng nhiệm vụ

e Năng lực giao tiếp

- Đối tượng giao tiếp: với bạn bè trong lớp, với giáo viên, với người dân, với cán

bộ dân số kế hoạch hóa gia đình xã Đồng Sơn

g Năng lực hợp tác

- Học sinh có năng lực hợp tác trong làm việc nhóm, chia sẻ kinh nghiệm giữa học

sinh - học sinh, học sinh - giáo viên, học sinh - cha mẹ học sinh, học sinh với người

dân và cán bộ xã

h Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông (ICT)

- HS có thể sử dụng mạng internet để tham khảo về thực trạng quan hệ tình dục

Trang 6

i Năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Cách trình bày báo cáo, đọc hiểu các văn bản, tài liệu có liên quan đến chủ đề

sức khỏe sinh sản vị thành niên

- Sử dụng các thuật ngữ khoa học: hoocmon sinh dục, thụ tinh, thụ thai, hiện tượng kinh nguyệt, tuổi vị thành niên, tuổi dậy thì, biện pháp tránh thai, quan hệ tình dục, các bệnh lây qua đường sinh dục một cách chính xác

k Năng lực tính tốn:

- Biết cách phân tích xử lý các số liệu thu thập được từ ban dân số kế hoạch hóa

gia đình Xã Đồng Sơn để đánh giá tình hình thực tiễn của địa phương về độ tuổi kết hôn và sinh con

1.4.2 Các năng lực chuyên biệt

a Năng lực quan sát:

- Quan sát tranh ảnh, video, các vật dụng liên quan tới bài học như: Cơ quan sinh dục nam, cơ quan sinh dục nữ, các dụng cụ tránh thai, sự phát triển của thai nhi, cách tính chu kỳ kinh nguyệt

b Năng lực phân loại, phân nhóm

- Xác định được đặc điểm phát triển chung về cơ thể, đặc điểm tâm sinh lý khi bước vào tuổi dậy thì ở học sinh THCS

- Phân biệt được những đặc điểm sai khác của các bạn học sinh khi bước vào tuổi dậy thì so với các bạn chưa bước vào tuổi dậy thì

c Tìm mối liên hệ

- Tìm ra mối quan hệ: giữa cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục, giữa đặc điểm phát triển cơ thể với quá trình biến đổi tâm sinh lý trong cơ thể ở tuổi dậy thì, giữa điều kiện thụ tinh thụ thai với các biện pháp tránh thai

d Tính tốn:

- Tính tốn để xử lý số liệu thu thập qua phiếu điều tra, qua các file dự liệu của cán bộ dân số xã

- Tính tốn được ngày rụng trứng trong chu kỳ kinh nguyệt

e Xử lí và trình bày các số liệu:

- Lập bảng thống kế độ tuổi bước vào tuổi dậy thì của học sinh THCS, độ tuổi sinh con, độ tuôi kết hôn trên địa bàn xã Đồng Sơn, trình bày số liệu thu được

f Đưa ra các tiên đoán, nhận định:

Trang 7

- Đưa ra các tiên đoán về sức khỏe của bà mẹ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi

- Đưa ra các tiên đoán về nguy cơ gặp phải khi mang thai và sinh con ở độ tuổi vị thành niên

- Đưa ra các tiên đoán về sức khỏe cơ thể khi có lối sống khơng lành mạnh quan hệ tình dục bừa bãi khơng an tồn, về ảnh hưởng của các bệnh lây qua đường tình cho sức khỏe bản thân

- Đưa ra các tiên đoán về dinh dưỡng ảnh hưởng tới sự thay đổi độ tuổi dậy thì của học sinh THCS

g Đưa ra các định nghĩa, khái niệm:

- Đưa ra các định nghĩa về thụ tinh, thụ thai, hiện tượng kinh nguyệt

h Xác định mức độ chính xác của các số liệu về:

- Độ tuổi bước vào tuổi dậy thì của học sinh trên địa bàn xã Đồng Sơn và của học

sinh Trường THCS Nam Thượng

- Độ tuổi kết hôn và sinh con trên địa bàn xã Đồng Sơn

1.5 Phương pháp dạy học

- Phương pháp bàn tay nặn bột - Phương pháp quan sát tìm tịi

- Phương pháp thu thập thông tin, xử lý số liệu - Phương pháp tư duy

- Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp vấn đáp tìm tịi III Bảng mơ tả Nội dung Mức độ nhận thức Các năng lực hướng tới chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng

cao

Khái niệm

Trang 8

hiện tượng kinh nguyệt khái niệm thụ tinh, thụ thai, hiện tượng kinh nguyệt - Năng lực tư duy sáng tạo - Năng lực tự quản lý - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông (ICT) - Năng lực sử dụng ngơn ngữ - Năng lực tính tốn: - Năng lực quan sát: - Năng lực phân loại, phân nhóm Cấu tạo và chức năng

Nêu được cấu tạo, chức năng của: + Cơ quan sinh dục nam + Cơ quan sinh dục nữ + Trứng, tinh trùng Giải thích được cấu tạo phù hợp với chức năng của: + Cơ quan sinh dục nam + Cơ quan sinh dục nữ + Trứng, tinh trùng - Phân loại được các bộ phận cơ quan sinh dục nam, cơ quan sinh dục nữ

- Chỉ rõ vị trí các bộ phận cơ quan sinh dục nam, cơ quan sinh dục nữ

- Đề xuất các biện pháp vệ sinh cơ quan sinh dục Đặc điểm hình thái - Biết triệu trứng của người bị giang mai, lậu, HIV giai đoạn cuối

Trang 9

Cơ sở khoa

học

- Nêu được cơ sở khoa học của biện pháp phòng tránh thai

- Nêu được con đường lây truyền bệnh tình dục - Giải thích được cơ sở khoa học của hiện tượng thụ tinh, thụ thai, hiện tượng kinh nguyệt - Giải thích được cơ chế, tác động của hoocmôn sinh dục đến hiện tượng kinh nguyệt

Phân loại được các cơ sở khoa học hình thành các biện pháp phòng tránh thai - Phân biệt được các biện pháp tránh thai - Tìm mối liên hệ - Tính tốn: - Xử lí và trình bày các số liệu: - Đưa ra các tiên đoán, nhận định: - Đưa ra các định nghĩa, khái niệm: - Xác định mức độ chính xác của các số liệu Hậu quả

Trang 10

tránh các bệnh tình dục

Trang 11

III HỆ THỐNG CÂU HỎI – BÀI TẬP I Mức độ nhận biết

Câu 1: Hoạt động của tuyến yên chịu ảnh hưởng của hoocmôn tuyến nào? A Tuyến yên B Tuyến tụy C Tuyến giáp D Tuyến trên thận Câu 2: Chức năng của tinh hoàn :

A Sản sinh ra tinh trùng C Nuôi dưỡng tinh trùng B Sản sinh ra testôsterôn D Hai câu A, B đúng Câu 3: Buồng trứng có chức năng;

A Sản sinh ra trứng ( Tế bào sinh dục nữ) B Tiết chất nhờn bôi trơn âm đạo

C Tiết ra hoocmơn điều hóa sinh dục D Hai câu A và C đúng

Câu 4: Cơ sở khoa học của biện pháp kế hoạch hóa gia đình bằng việc uống thuốc tránh thai là

A Ngăn không cho tinh trùng gặp trứng B Ngăn không cho trứng chín và rụng C Khơng muốn có con nữa

D Ngăn sự làm tổ của trứng đã thụ tinh ở niêm mạc tử cung Câu 5: Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục nam, cơ quan sinh dục nữ? Câu 6: Nêu chức năng các bộ phận của cơ quan sinh dục nam? Câu 7: Nêu chức năng các bộ phận cơ quan sinh dục nữ? Câu 8: Tuyến sinh dục có cấu tạo và chức năng gì?

Câu 9: Nêu những điều kiện cơ bản cần cho sự thụ tinh và thụ thai? Câu 10: Hiện tượng kinh nguyệt là gì? Xảy ra khi nào? Do đâu? Câu 11: Nêu tác hại của bệnh lậu và giang mai

Câu 12: Nêu các nguyên tắc tránh thai?

II Mức độ thông hiểu

Câu 1: Hãy sắp xếp các chức năng tương ứng với mỗi bộ phận của cơ quan sinh dục nam

Trang 12

1.Tinh hoàn 2 Mào tinh hồn 3 Bìu

4 Ống dẫn tinh 5 Tuyến tiền liệt 6 Túi tinh 7 Ống đái 8 Tuyến hành( Tuyến côpơ) 1 2 3 4 5 6 7 8

A, Tiết dịch hòa với túi tinh từ túi tinh chuyển ra để tạo thành tinh dịch B Nơi nước tiểu và tinh dịch đi qua C Tiết dịch để trung hòa axit trong ống đái, chuẩn bị cho tinh dịch phóng qua đồng thời giảm ma sát trong quan hệ tình dục D Nơi sản xuất tinh trùng E Nơi chứa và nuôi dưỡng tinh trùng F Nơi tinh trùng tiếp tục phát triển và hoàn thiện về cấu tạo G Dẫn tinh trùng từ tinh hồn về túi tinh H Bảo đảm nhiệt độ thích hợp cho quá trình sinh tinh Câu 2: Tìm những cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống

Cơ quan sinh dục nữ gồm , ống dẫn trứng, tử cung và âm đạo Buồng trứng sản sinh trứng Trứng rụng theo .đến tử cung Tử cung là nơi tiếp nhận trứng đã thụ tinh phát triển và nuôi dưỡng thai Âm đạo là nơi tiếp nhận và đường ra của trẻ khi sinh Các tuyến sinh dục như tuyến tiền đình tiết .để bơi trơn âm đạo

Câu 3: Nêu nguyên tắc của các biện pháp tránh thai và các phương tiện sử dụng trong mỗi nguyên tắc ?

Câu 4: AIDS là gì? Nguyên nhân dẫn đến AIDS là gì? Câu 5: Kể tên những con đường lây nhiễm HIV/AIDS?

Câu 6: Phòng tránh bị lây nhiếm HIV như thế nào? Có nên cách ly người bệnh ra khỏi cộng đồng hay không?

II Mức độ vận dụng

Câu 1: Chỉ rõ các dấu hiệu xuất hiện tuổi dậy thì của nam? Nó chịu ảnh hưởng của hoocmon nào?

Trang 13

Câu 3: Nêu vị trí các bộ phận của cơ quan sinh dục nam?

Câu 4: Nêu vị tri các bộ phận cơquan sinh dục nữ?

Câu 5: So sánh các khác nhau cơ bản của trứng và tinh trùng? Câu 6: Nêu sự khác nhau giữa thụ tinh và thụ thai?

Câu 7: Sức khỏe của người mẹ ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của thai nhi? Người mẹ cần làm gì để sinh con ra khỏe mạnh?

Câu 8: Cần làm gì để tránh mang thai ngồi ý muốn?

III Mức độ vận dụng cao

Trang 14

A, Em hiểu gì về câu nói trên?

B, Theo em trong thời điểm hiện nay câu nói này cịn phù hợp hay không? C, Theo em nguyên nhân nào dẫn đến điều đó?

Câu 2: Kể tên một số loại dụng cụ tránh thai mà em biết? Mỗi loại có tác dụng như thế nào trong việc tránh thai?

Câu 3: Một người mẹ đang mang thai và chị ấy thường xuyên uống cà phê, và còn hút thuốc lá theo em điều đó có tốt hay khơng? Vì sao?

Câu 4: Nêu rõ các ảnh hưởng của việc mang thai sớm ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên Phải làm gì để điều đó khơng xẩy ra?

Câu 5: Đề xuất các biện pháp để người mẹ mang thai có sức khỏe tốt giúp thai nhi phát triển tốt nhất?

Câu 6: Đè xuất các biện pháp dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên?

Câu 7: Em sẽ làm gì để tuyên truyền sức khóe sinh sản tới các bạn ở độ tuổi vị thành niên

Câu 8: Em sẽ làm gì giúp người bị nhiễm HIV hịa nhập được vói cộng dồng?

Bài 60: CƠ QUAN SINH DỤC NAM CƠ QUAN SINH DỤC NỮ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

Khi học xong bài này, HS:

- Kể tên và xác định được các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam, cơ quan sinh dục nữ

- Nêu được chức năng cơ bản của các bộ phận đó - Nêu rõ được đặc điểm của tinh trùng, trứng

*Trọng tâm: Các bộ phận của cơ quan sinh dục nam, cơ quan sinh dục nữ

2 Kĩ năng :

Trang 15

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm………

3 Thái độ :

- u thích mơn học

4 Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống

II CHUẨN BỊ

- Tranh H 6.1; 60.2

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ

- Nêu rõ mối quan hệ trong hoạt động điều hòa của tuyến yên đối với các tuyến nôi tiết ?

(VB: Cơ quan sinh sản có chức năng quan trọng là duy trì nịi giống Vậy chúng

có cấu tạo như thế nào ? chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay

3.Bài mới

Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm

thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương

pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Cơ quan sinh sản có chức năng quan trọng, đó là sinh sản duy trì nịi giống Vậy chúng có cấu tạo như thế nào? Ta vào bài

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: Các bộ phận của cơ quan sinh dục nam, cơ quan sinh dục nữ

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương

Trang 16

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp  1 :

+ Hoàn thành mục  SGK trang 187

- GV nhận xét và hoàn thiện bài tập

+ Cơ quan sinh dục nam gồm những bộ phận nào? + Chức năng của từng bộ phận là gì ?

- Gv cho đại diện các nhóm lên trình bày trên tranh

- HS tự nghiên cứu thơng tin và hình 60.1 SGK trang 187

- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến

- Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS quan sát lại hình 60.1, xem lại bài tập điền từ,

trình bày cấu tạo trên tranh

I Các bộ phận của cơ quan sinh dục nam:

Gồm

- Tinh hoàn: là nơi sản xuất tinh trùng

- Túi tinh: Là nơi chứa tinh trùng

- Ống dẫn tinh: Dẫn tinh trùng tới túi tinh - Dương vật: đưa tinh trùng ra ngoài

- Tuyến hành, tuyến tiền liệt: tiết dịch nhờn

 3 :

+ Tinh trùng được sinh ra từ khi nào ?

+ Tinh trùng được sản sinh ra ở đâu ? và như thế nào ? + Tinh trùng có đặc điểm gì về hình thái cấu tạo và hoạt động sống ?

- Gv giảng giải thêm về quá trình giảm phân hình thành tinh trùng và quá trình thụ

- HS tự nghiên cứu SGK trang 188, trả lời câu hỏi

- HS nghe giảng

II Tinh hoàn và tinh trùng:

- Tinh trùng được sản sinh ở tinh hồn bắt đầu từ tuổi dậy thì - Tinh trùng rất nhỏ gồm đầu, cổ, đuôi dài di chuyển

Trang 17

tinh để khôi phục bộ NST đặc trưng của loài

- Tinh trùng sản xuất bắt đầu từ tuổi dậy thì → dấu hiệu quan trọng của tuổi dậy thì chính thức và đã có khả năng sinh con

- Tinh trùng sống được 3 – 4 ngày trong cơ quan sinh dục nữ

 3 : + Hoàn thành bài tập mục  trang 190 - Gv nhận xét kết quả của các nhóm và hồn thiện kiến thức

+ Cơ quan sinh dục nữ gồm những bộ phận nào ? + Chức năng của từng bộ phận ? - Gv giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh ở em nữ → tránh viêm nhiễm - HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 61.1, 61.2 - Trao đổi nhóm hồn thành câu trả lời

- Đại diện nhóm trình bày - HS quan sát lại hình 61.1 và 61.2 , đọc lại bài tập điền từ → trình bày trên tranh

III Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ:

Gồm: - Buồng trứng: sản sinh ra trứng - Ống dẫn, phễu: thu trứng và dẫn trứng - Tử cung: Đón nhận và ni dưỡng trứng đã được thụ tinh

- Âm đạo: thông với tử cung

- Tuyến tiền đình: tiết dịch nhờn

 4 :

+ Trứng được sinh ra bắt đầu từ khi nào ? ở đâu và như thế nào ?

+ Trứng có đặc điểm gì về cấu tạo và hoạt động sống? - Gv đánh giá kết quả giúp HS hoàn thiện kiến thức - Gv giảng giải thêm về

- HS nghiên cứu SGK trang 191 và tranh hình ảnh, bảng → trả lời

Trang 18

+ Quá trình giảm phân hình thành trứng

+ Trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh + Hiện tượng kinh nguyệt đánh dấu giai đoạn dậy thì ở nữ

- HS nghe giảng - Trứng có 1 loại mang X

- Trứng sống được 2 - 3 ngày và nếu được thụ tinh sẽ phát triển thành thai

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương

pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Câu 1 Ở cơ quan sinh dục nam, bộ phận nào là nơi sản xuất ra tinh trùng ?

A Ống dẫn tinh B Túi tinh C Tinh hoàn D Mào tinh

Câu 2 Ở người, nhiệt độ thích hợp cho sự sản sinh tinh trùng nằm trong khoảng

A 36-370C B 37-380C C 29-300C D 33-340C

Câu 3 Sau khi hoàn thiện về cấu tạo, tinh trùng được dự trữ ở đâu ?

A Ống đái B Mào tinh C Túi tinh D Tinh hoàn

Câu 4 Tuyến Côpơ là tên gọi khác của

A tuyến hành B tuyến tiền liệt C tuyến tiền đình D tuyến trên thận

Câu 5 Sau khi được tạo ra tại tinh hoàn, tinh trùng sẽ được đưa đến bộ phận nào

để tiếp tục hoàn thiện về cấu tạo ?

A Mào tinh B Túi tinh C Ống đái D Tuyến tiền liệt

Câu 6 Trong cơ quan sinh dục nữ, bộ phận nào dưới đây nằm tách biệt với những

bộ phận còn lại ?

A Ống dẫn trứng B Tử cung C Âm đạo D Âm vật

Trang 19

A.14 – 20 ngày B 24 – 28 ngày C 28 – 32 ngày D 35 – 40 ngày

Câu 8 Ở nữ giới, trứng sau khi thụ tinh thường làm tổ ở đâu ?

A Buồng trứng B Âm đạo C Ống dẫn trứng D Tử cung

Câu 9 Tế bào trứng ở người có đường kính khoảng

A 0,65 – 0,7 mm B 0,05 – 0,12 mm C 0,15 – 0,25 mm D 0,3 – 0,45 mm

Câu 10 Ở những phụ nữ có chu kì kinh nguyệt đều đặn là 28 ngày thì nếu trứng

khơng được thụ tinh, thể vàng sẽ được bong ra sau

A 14 ngày B 28 ngày C 32 ngày D 20 ngày

Đáp án

1 C 2 D 3 C 4 A 5 A

6 D 7 C 8 D 9 C 10 A

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương

pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép

1 Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi

Trang 20

lại câu trả lời vào vở bài tập - Vì sao số lượng tinh trùng mỗi lần phóng tinh rất lớn nhưng lại chỉ có một tinh trùng được thụ tinh cho trứng ? Giải thích mâu thuẫn đó như thế nào ?

2 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

- GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung - GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện 2 Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời - HS nộp vở bài tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện

trùng đến tiếp xúc được với trứng mà thôi, số cịn lại hoặc vì yếu hoặc vì bị bạch cầu thực bào

Khi tinh trùng gặp trứng, chúng bao quanh trứng và từ thể đỉnh ở đầu tinh trùng tiết ra các enzim cần thiết cho sự xâm nhập của tinh trùng vào trứng để thụ tinh

Trước hết enzim hialuronidaza phá huỷ lớp vỏ bao quanh trứng Tiếp đó tinh trùng tiếp xúc với màng trong suốt, enzim acrozin chọc thủng màng này để đưa vật chất di truyền trong nhân tinh trùng vào hoà nhập với vật chất di truyền của trứng tạo thành hợp tử Như vậy, trứng đã được thụ tinh Q trình này xảy ra ở 1/3 phía ngoài của ống dẫn trứng

Trang 21

hạt được gắn kết bởi axit hialuronic mà thôi

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức

đã học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương

pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Vẽ sư đồ tư duy khái quát nội dung

4 Hướng dẫn về nhà:

Ngày đăng: 16/02/2023, 19:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w