CÁC DẠNG TOÁN về ANCOL
CÁC DẠNG TOÁN VỀ ANCOL * Dạng 1: Giải toán dựa vào phản ứng thế nguyên tử H ở nhóm -OH Cho ancol hoặc hỗn hợp ancol tác dụng với Na, K thu được muối ancolat và H 2 R(OH) x + xNa R(ONa) x + x 2 H 2 (1) Những chú ý cần nhớ: (nên nhớ để k o viết pthh → ít mất thời gian) - Dựa vào tỉ lệ số mol giữa ancol và H 2 để xác định số lượng nhóm chức: + Nếu 2 H ancol n 1 n 2 = ⇒ ancol đơn chức. + Nếu 2 H ancol n 1 n = ⇒ ancol 2 chức ⇒ nếu 2 H ancol n n ≥ ⇒ ancol (A) đa chức + Nếu 2 H ancol n 3 n 2 = ⇒ ancol 3 chức - Nếu cho hỗn hợp 2 ancol tác dụng với Na, K mà 2 H ancol n 1 n 2 > ⇒ trong hỗn hợp 2 ancol có 1 ancol đa chức. - Trong phản ứng thế của ancol với Na, K ta luôn có: 2 Na H n 2n = - Để giải nhanh bài tập dạng này nên áp dụng các phương pháp như: định luật bảo toàn khối lượng, phương pháp tăng giảm khối lượng, phương pháp trung bình, 1. Cho 9,2 gam hỗn hợp ancol propylic và ancol đơn chức B tác dụng với Na dư sau phản ứng thu được 2,24 lít H 2 (đktc). Công thức của B là: A. CH 3 OH B. CH 3 CH 2 OH C. CH 3 CH(OH)CH 3 D. CH 2 =CH−CH 2 OH 2. A, B là hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6 gam A và 2,3 gam B tác dụng hết với Na thu được ,12 lít H 2 (đktc). A, B có công thức phân tử lần lượt là: A. CH 3 OH, C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH D. C 4 H 9 OH, C 5 H 11 OH 3. Cho 2,02g hỗn hợp 2 ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với Na được 3,12g muối khan. CTPT của 2 ancol là: A. CH 3 OH, C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH D. C 4 H 9 OH, C 5 H 11 OH 4. Cho 1,52g hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đòng đẳng tác dụng với Na vừa đủ, thu được 2,18g chất rắn. Công thức phân tử của hai ancol là: A. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH B. CH 3 OH và C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH 5. Cho 2,84 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với một lượng Na vừa đủ tạo ra 4,6g chất rắn và V lít H 2 (đktc). Giá trị của V và công thức của các ancol là: A. C 2 H 5 OH; C 3 H 7 OH; 0,448 lít B. CH 3 OH; C 2 H 5 OH; 0,896 lít C. C 3 H 7 OH; C 4 H 9 OH; 0,672 lít D. C 4 H 9 OH; C 5 H 11 OH; 0,896 lít 6. Cho 15,4 gam hỗn hợp gồm ancol etylic và etilenglicol tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra 4,48 lít H 2 (đktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch muối ta được chất rắn có khối lượng là: A. 22,2 gam B. 24,4 gam C. 15,2 gam D. 24,2 gam GIA SƯ THÀNH ĐẠT Số điện thoại: 0982.205.362 7. Cho 10g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng vừa đủ với Na kim loại tạo ra 14,4g chất rắn và V lít khí H 2 (đktc). V có giá trị là: A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48 8. Cho 11 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na đã thu được 3,36 lít H 2 (đktc). Hai ancol cần tìm là: A. CH 3 OH; C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH; C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH; C 4 H 9 OH D. C 4 H 9 OH; C 5 H 11 OH 9. Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là: A. CH 3 OH; C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH; C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH; C 4 H 9 OH D. C 4 H 9 OH; C 5 H 11 OH (Trích đề thi TSĐH - 2007) 10. Cho 6,44g hỗn hợp 2 ancol tác dụng hết với K thấy thoát ra 1,792 lít H 2 (đktc) và thu được m(g) muối kali ancolat. Giá trị của m là: A. 11,56 B. 12,52 C. 15,22 D. 12,25 * Dạng 2: Giải toán dựa vào phản ứng đốt cháy Lưu ý: - Khi đốt cháy ancol no, đơn chức: C n H 2n O + 3n 2 O 2 → nCO 2 + (n +1)H 2 O Ta luôn có: 2 2 H O CO n n > và 2 2 ancol H O CO n = n - n 2 O n pư = 2 CO 3 n 2 - Khi đốt cháy một ancol (A): + Nếu 2 2 H O CO n n > ⇒ (A) là ancol no: C n H 2n+2 O x và 2 2 ancol H O CO n = n - n + Nếu 2 2 H O CO n = n ⇒ (A) là ancol chưa no (có 1 liên kết π): C n H 2n O x + Nếu 2 2 H O CO n < n ⇒ (A) là ancol chưa no có từ 2 liên kết п trở lên: CTTQ: C n H 2n+2-2k O x (k ≥2, k là số lk π) 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol A và B thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic người ta thu được 70,4 gam CO 2 và 39,6 gam H 2 O. giá trị của m là: A. 16,6 gam B. 23,6 gam C. 33,2 gam D. 11 gam 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,92g một ancol đơn chức A thu được 0,896 lít CO 2 (đktc) và 1,08g H 2 O. CTPT của A là: A. C 2 H 6 O B. CH 4 O C. C 2 H 6 O 2 D. C 3 H 8 O 3 3. Đốt cháy hoàn toàn một ancol no đơn chức A thu được 4,4g CO 2 . Thể tích oxi (đktc) cần để đốt cháy ancol A là: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít 4. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no A cần dùng 3,5 mol O 2 . CTPT của A là: A. C 2 H 6 O B. C 2 H 6 O 2 C. C 3 H 8 O 3 D. C 3 H 6 O 2 5. 0,1 mol ancol X tác dụng với Na dư tạo ra 3,36 lít H 2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy X sinh ra CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ số mol H 2 O : số mol CO 2 là 4:3. CTPT của ancol R là: A. C 2 H 5 OH B. CH 3 OH C. C 2 H 4 (OH) 2 D. C 3 H 5 (OH) 3 6. Ba ancol A, B, C đều bền, không phải là các chất đồng phân. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ mol H 2 O : CO 2 = 4 : 3. CTPT của 3 ancol là: A. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH B. C 3 H 8 O, C 4 H 8 O, C 5 H 8 O C. C 3 H 8 O, C 3 H 8 O 2 , C 3 H 8 O 3 D. C 3 H 6 O, C 3 H 6 O 2 , C 3 H 6 O 3 GIA SƯ THÀNH ĐẠT Số điện thoại: 0982.205.362 7. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai ancol X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau thu được 0,3 mol CO 2 và 0,425 mol H 2 O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H 2 . CTPT của X, Y là: A. C 2 H 6 O 2 và C 3 H 8 O 2 B. C 2 H 6 O và CH 4 O C. C 3 H 6 O và C 4 H 8 O D. C 2 H 6 O và C 3 H 8 O 8. Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO 2 thu được (ở cùng điều kiện). CTPT của X là: A. C 3 H 8 O 3 B. C 3 H 4 O C. C 3 H 8 O 2 D. C 3 H 8 O 9. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm C 2 H 5 OH và C n H 2n (OH) 2 thu được 11,2 lít CO 2 (đktc) và x(g) H 2 O. Giá trị của x là: A. 7,2 B. 8,4 C. 10,8 D. 12,6 10. Đốt cháy acol X cho CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ số mol là 3 : 4. Mặt khác, cho 0,1 mol ancol X tác dụng với K dư tạo ra 3,36 lít H 2 (đktc). CTCT của ancol X là: A. CH 3 CH 2 CH 2 OH B. CH 3 CH CH 2 OH OH C. CH 2 CH 2 CH 2 D. CH 2 CH CH 2 OH OH OH OH OH 11. Hỗn hợp X gồm hai ancol no có số nguyên tử cacbon bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu được 11,2 lít CO 2 (đktc). Mặt khác, 0,25 mol X đem tác dụng với Na dư thấy thóat ra 3,92 lít H 2 (đktc). Các ancol trong X là: A. C 3 H 7 OH và C 3 H 6 (OH) 2 B. C 4 H 9 OH và C 4 H 8 (OH) 2 C. C 2 H 5 OH và C 2 H 4 (OH) 2 D. C 3 H 7 OH và C 3 H 5 (OH) 3 12. Tách nước hòan toàn từ hỗn hợp X gồm hai ancol A và B ta thu được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76 gam CO 2 . Khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng nước và CO 2 sinh ra là: A. 1,76g B. 2,48g C. 2,76g D. 2,94g 13. Chia 22g hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 bị đốt cháy hoàn toàn tạo ra V lít khí CO 2 (đktc) và m gam H 2 O. Phần 2 tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít H 2 (đktc). Giá trị của V và m là: A. 6,72 lít; 12,6 gam B. 8,96 lít; 12,6 gam C. 6,72 lít; 24,3 gam D. 8,96 lít; 24,3 gam 14. Đốt cháy hoàn toàn 1,06g hỗn hợp hai ancol no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau rồi cho toàn bộ khí CO 2 tạo thành hấp thụ hết vào 1 lít dung dịch NaOH 0,2M. Sau thí nghiệm nồng độ của dung dịch NaOH còn lại là 0,1M. Công thức và khối lượng của từng ancol trong hỗn hợp là: A. CH 3 OH : 0,32g ; C 2 H 5 OH : 0,74g B. C 2 H 5 OH : 0,46g ; C 3 H 7 OH : 0,6g C. C 3 H 7 OH : 0,42g ; C 2 H 6 O : 0,64g D. C 3 H 7 OH : 0,48g ; C 4 H 9 OH : 0,58g 15. Hỗn hợp X gồm ba ancol đơn chức A, B, C trong đó B, C là 2 ancol đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol X thu được 3,96g H 2 O và 3,136 lít CO 2 (đktc). Số mol ancol A bằng 5/3 tổng số mol 2 ancol B, C. Công thức phân tử của các ancol là: A. CH 4 O và C 3 H 8 O B. CH 4 O và C 3 H 6 O C. CH 4 O và C 3 H 4 O D. C 2 H 6 O và C 3 H 8 O 16. Chia m gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 bị đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO 2 (đktc). Phần 2 bị đề hiđrat hóa hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 anken. Nếu đốt cháy hết 2 anken này thì thu được số gam H 2 O là: A. 1,36g B. 0,98g C. 1,8g D. 1,54g 17. Cho hỗn hợp 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H 2 SO 4 xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06g hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. CTCT thu gọn của X và Y là: A. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH B. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH C. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH GIA SƯ THÀNH ĐẠT Số điện thoại: 0982.205.362 18. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng liên tiếp của ancol metylic rồi cho sản phẩm qua bình 1 đựng H 2 SO 4 và bình 2 đựng KOH rắn. Khối lượng bình 1 tăng 2,61 gam, bình 2 tăng 4,62 gam. Công thức phân tử của 2 ancol và giá trị của m là: A. CH 4 O; C 2 H 6 O; 10,8 B. C 2 H 6 O; C 3 H 8 O; 40,7 C. C 2 H 6 O; C 3 H 8 O; 2,19 D. C 3 H 8 O; C 4 H 10 O; 5.62 19. X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO 2 . Công thức của X là: A. C 2 H 4 (OH) 2 B. C 3 H 7 OH C. C 3 H 5 (OH) 3 D. C 3 H 6 (OH) 2 20. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm C 2 H 5 OH và C n H 2n (OH) 2 thu được 11,2 lít CO 2 (đktc) và x gam H 2 O. Giá trị của x là: A. 7,2 B. 8,4 C. 10,8 D. 12,6 * Giải toán dựa vào phản ứng tách H 2 O : có 2 loại tách Loại 1: Tách H 2 O từ 1 phân tử ancol tạo anken: xúc tác H 2 SO 4 đặc ở t 0 ≥ 170 0 C - Ancol bậc bao nhiêu, tách H 2 O cho tối đa bấy nhiêu anken ⇒ khi tách nước 1 ancol cho 1 anken duy nhất thì ancol đó là ancol bậc 1 hay ancol có cấu tạo đối xứng cao. - Nếu 1 hỗn hợp 2 ancol tách H 2 O cho 1 anken duy nhất ⇒ trong hỗn hợp 2 ancol đó phải có ancol metylic (CH 3 OH) hoặc 2 ancol là đồng phân của nhau. - Trong phản ứng tách nước tạo ancol ta luôn có: + 2 ancol anken H O n n n = = ∑ ∑ ∑ + 2 ancol anken H O m m m = + ∑ ∑ ∑ Loại 2: Tách H 2 O từ 2 phân tử ancol tạo ete: xúc tác H 2 SO 4 đặc ở t 0 = 140 0 C - Tách nước từ n phân tử ancol cho ra n(n+1) ete, trong đó có n phân tử ete đối xứng - Trong phản ứng tách nước tạo ete luôn có: + Tổng số mol ancol bị ete hóa = 2.(tổng số mol ete) = 2.(tổng số mol H 2 O) + 2 ancol ete H O m m m = + ∑ ∑ ∑ - Nếu hõn hợp các ete sinh ra có số mol bằng nhau thì hỗn hợp các ancol ban đầu cũng có số mol bằng nhau Lưu ý: Trong phản ứng tách nước của ancol X, nếu sau phản ứng thu được chất hữu cơ Y mà: - d Y/X < 1 hay Y X M 1 M < ⇒ chất hữu cơ Y là anken - d Y/X > 1 hay Y X M 1 M > ⇒ chất hữu cơ Y là ete 1. Đun 1,66g hỗn hợp 2 ancol với H 2 SO 4 đặc thu được hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Hiệu suất giả thiết là 100%, nếu đốt hỗn hợp anken đó cần dùng 2,688 lít O 2 (đktc). Biết ete tạo thành từ 2 ancol là ete có mạch nhánh. Công thức cấu tạo 2 ancol là: A. C 2 H 5 OH; CH 3 CH 2 CH 2 OH B. C 2 H 5 OH; (CH 3 ) 2 CHOH C. (CH 3 ) 2 CHOH; CH 3 (CH 2 ) 3 OH D. (CH 3 ) 2 CHOH; (CH 3 ) 3 COH 2. Đun 132,8g hỗn hợp 3 ancol no đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu được 111,2g hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau. Số mol mỗi ete: A. 0,2 mol B. 0,1 mol C. 0,01 mol D. 0,02 mol 3. Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu được 21,6 gam H 2 O và 72 gam hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau. CTPT của 2 ancol là: A. CH 3 OH; C 3 H 7 OH B. CH 3 OH; C 5 H 11 OH C. CH 3 OH; C 4 H 19 OH D. CH 3 OH; C 2 H 5 OH GIA SƯ THÀNH ĐẠT Số điện thoại: 0982.205.362 4. Đun nóng 2 ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu được hỗn hợp 3 ete có khối lượng phân tử tỉ lệ với nhau M 1 : M 2 : M 3 = 1,85 : 2,2 : 2,55. CTPT của 2 ancol là: A. C 3 H 5 OH; C 4 H 7 OH B. C 4 H 7 OH; C 5 H 9 OH C. C 2 H 5 OH; C 3 H 7 OH D. C 3 H 7 OH; C 4 H 9 OH 5. Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hóa hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO 2 (đktc) và 5.4 gam nước. Có bao nhiêu CTCT phù hợp với X A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 6. Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp goòm 3 ete và 1,8 gam nước. CTPT của 2 ancol trên là: A. CH 3 OH; C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH; C 3 H 7 OH C. C 3 H 5 OH; C 4 H 7 OH D. C 3 H 7 OH; C 4 H 9 OH 7. Trộn 0,5 mol C 2 H 5 OH và 0,7 mol C 3 H 7 OH thu được hỗn hợp A. dẫn hỗn hợp A qua dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng. Tất cả các ancol đều bị khử nước (H = 100%). Lượng anken sinh ra làm mất màu 1 mol brom trong dung dịch. Số mol H 2 O tạo thành trong sự khử H 2 O là: A. 1 mol B. 1,1 mol C. 1,2 mol D. 0,6 mol 8. Khi đun nóng một ancol X với H 2 SO 4 đặc làm xúc tác ở nhiệt độ thích hợp thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi cua Y so với X là 0,7 (hiệu suất phản ứng là 100%). CTPT của X: A. C 2 H 5 OH B. C 3 H 7 OH C. C 4 H 9 OH D. C 3 H 5 OH 9. Đehiđrat hóa hoàn toàn hỗn hợp ancol X, thu được hỗn hợp Y gồm các olefin. Khi đốt cháy hoàn toàn X thì được 1,76 gam CO 2 . Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng H 2 O và CO 2 tạo ra là: A. 2,94g B. 2,48g C. 1,76g D. 2,76g 10. Đun ancol X với H 2 SO 4 đặc thu được chất hữu cơ Y (hiệu suất phản ứng 100%), tỉ khối hơi của hợp chất hữu cơ Y so với ancol X là 1,7. CTPT của X là: A. C 2 H 5 OH B. C 3 H 5 OH C. CH 3 OH D. C 3 H 7 OH * Giải toán dựa vào phản ứng oxi hóa 1. Oxi hóa 6g ancol đơn chức no X thu được 5,8g andehit. CTCT của X là: A. CH 3 CH 2 OH B. CH 3 CH 2 CH 2 OH C. CH 3 CH(OH)CH 3 D. CH 3 OH 2. Oxi hóa hết 4,6g ancol etylic bằng CuO đốt nóng, thu được 6,6g hỗn hợp gồm anđehit, axit, ancol chưa phản ứng và H 2 O. Hỗn hợp này tác dụng với Na dư sinh ra 1,68 lít H 2 (đktc). % khối lượng ancol đã phản ứng là: A. 25% B. 50% C. 33% D. 75% 3. Oxi hóa 4 gam rượu đơn chức Z bằng O 2 ( xúc tác) thu được 5,6 gam hỗn hợp X gồm anđehit, rượu dư và nước. Tên của Z và hiệu suất phản ứng là : A. Metanol; 75% B. Etanol ;75% C.Propanol-1; 80% D. Metanol;80% 4.Cho hỗn hợp rượu metylic và etylic từ từ đi qua ống chứa đồng oxit nung đỏ. Toàn bộ khí sản phẩm của phản ứng được đưa vào một dãy ống chữ U lần lượt chứa H 2 SO 4 đặc và dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm trọng lượng ống H 2 SO 4 tăng 54 gam và lượng ống chứa KOH tăng 73,33 gam. Lượng của mỗi rượu tham gia phản ứng: A. 32; 7,5 B. 30,0 ; 12,0 C. 22; 11,5 D. 32; 15,33 5. Oxi hóa 1,2 gam CH 3 OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu dược hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H 2 O và CH 3 OH dư). Cho toàn bộ lượng X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong NH 3 thu được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa CH 3 OH là: A. 76,6% B. 80% C. 65,5% D. 70,4% 6.Cho hỗn hợp gồm không khí (dư) và hơi của 24 g metanol đi qua chất xúc tác Cu nung nóng, người ta được 40 ml fomalin 36% có khối lượng riêng bằng 1,1 g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là : A. 80.4% B. 70,4% C. 65,5% D. 76,6% 7. Đun một rượu P với hỗn hợp (lấy dư) KBr và H 2 SO 4 đặc, thu được chất hữu cơ Q, hơi của 12,3g Q nói trên chiếm một thể tích bằng thể tích của 2,8g nitơ trong cùng điều kiện. Khi đun nóng với CuO, rượu P không tạo thành andehit. Công thức cấu tạo P là: A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. CH 2 CH 2 CH 2 OH D. CH 3 CH(OH)CH 3 GIA SƯ THÀNH ĐẠT Số điện thoại: 0982.205.362 8. Cho m gam một ancol no đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản nứg hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là: A. 0,92 B. 0,32 C. 0,64 D. 0,46 9. Oxi hóa ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với hiđro bằng 29). CTCT của X là: A. CH 3 -CH(OH)-CH 3 B. CH 3 -CH(OH)-CH 2 -CH 3 C. CH 3 -CO-CH 3 D. CH 3 -CH 2 -CH 2 OH 10. Cho m gam 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với hiđro là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag 2 O (hoặc AgNO 3 ) trong NH 3 đun nóng sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là: A. 7,8 B. 8,8 C. 7,4 D. 9,2 GIA SƯ THÀNH ĐẠT Số điện thoại: 0982.205.362 . CÁC DẠNG TOÁN VỀ ANCOL * Dạng 1: Giải toán dựa vào phản ứng thế nguyên tử H ở nhóm -OH Cho ancol hoặc hỗn hợp ancol tác dụng với Na, K thu được muối ancolat và H 2 R(OH) x . số mol giữa ancol và H 2 để xác định số lượng nhóm chức: + Nếu 2 H ancol n 1 n 2 = ⇒ ancol đơn chức. + Nếu 2 H ancol n 1 n = ⇒ ancol 2 chức ⇒ nếu 2 H ancol n n ≥ ⇒ ancol (A) đa. Nếu 2 H ancol n 3 n 2 = ⇒ ancol 3 chức - Nếu cho hỗn hợp 2 ancol tác dụng với Na, K mà 2 H ancol n 1 n 2 > ⇒ trong hỗn hợp 2 ancol có 1 ancol đa chức. - Trong phản ứng thế của ancol