Chuyên san Kỹ thuật Công trình đặc biệt Số 02/Tạp chí Khoa học & Kỹ thuật Số 200 (6 2019) Học viện KTQS 53 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM NÚT KHUNG BIÊN SỬ DỤNG BÊ TÔNG CỐT SỢI THÉP TÍNH NĂNG SIÊU CAO Trần Tr[.]
Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping Chuyên san Kỹ thuật Cơng trình đặc biệt - Số 02/Tạp chí Khoa học & Kỹ thuật - Số 200 (6-2019) - Học viện KTQS NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM NÚT KHUNG BIÊN SỬ DỤNG BÊ TƠNG CỐT SỢI THÉP TÍNH NĂNG SIÊU CAO Trần Trung Hiếu1*, Lê Anh Tuấn2, Vũ Quốc Anh1, Đặng Vũ Hiệp1 Đại học Kiến trúc Hà Nội, 2Học viện KTQS Tóm tắt Bài báo trình bày kết thí nghiệm hiệu việc sử dụng bê tông cốt sợi thép tính siêu cao (UHPSFRC) cho việc nâng cao khả kháng chấn nút khung biên tác dụng tải trọng lặp Thí nghiệm thực ba mẫu S1, S2 S3, S1 mẫu bê tơng cốt thép thơng thường thiết kế theo tiêu chuẩn Eurocode [1] với cấp độ dẻo cao (DCH), hai mẫu cịn lại có sử dụng bê tơng cốt sợi thép tính siêu cao UHPSFRC vùng nút khung Các kết thực nghiệm ban đầu cho thấy việc sử dụng bê tông UHPSFRC cho vùng nút khung mẫu S2, S3 nâng cao khả chịu lực 15,8% 19,7%, chuyển vị tăng 25% làm tăng đáng kể biến dạng cắt nút khung trước phá hoại Từ khóa: Nút khung biên; DCH; UHPSFRC; EC8; kháng chấn Giới thiệu Trong kết cấu bê tông cốt thép (BTCT), nút khung biên thường hay bị phá hoại chịu tải trọng ngang, đặc biệt tải trọng động đất Trong suốt trình xảy động đất, khu vực nút khung thường chịu ứng suất cắt lớn so với khu vực kết cấu khác Các ứng suất cắt nút lực dọc cột dẫn đến phát triển ứng suất kéo ứng suất nén vùng nút kết hình thành vết nứt chéo ép vỡ bê tơng vùng nút Do đó, nút khung bê tông cốt thép phải thiết kế để chống lại thành phần ứng suất cắt nhằm trì tính tồn vẹn ổn định toàn hệ kết cấu Các tiêu chuẩn động đất phát triển từ năm 1970, cơng trình thiết kế trước thiếu khả kháng chấn không đáp ứng yêu cầu tải trọng ngang động đất Wight cộng [2] khuyến nghị cấu tạo nút không kháng chấn cần củng cố gia cường cách tăng cường hiệu ứng bó tăng cường khả kháng cắt Trong năm gần đây, số phương pháp làm tăng cường khả kháng chấn nút khung BTCT nghiên cứu cách sử dụng sợi, thanh, FRP (vật liệu composite) Tuy nhiên, dán FRP có hạn chế dễ phá hoại giịn Realfonzo cộng [3] nghiên cứu thực nghiệm khả kháng chấn nút BTCT không kháng chấn gia cường cách dán FRP, nghiên cứu đề nghị công thức xác định chiều dài neo nhằm tránh phá hoại sớm phát huy hiệu * Email: trunghieu.ktxd@gmail.com https://doi.org/10.56651/lqdtu.jst.v2.n01.319.sce 53 Section on Special Construction Engineering - N.02/Journal of Science and Technique - N.200 (6-2019) - Le Quy Don Technical University chịu lực dán FRP Tuy nhiên, phương pháp hạn chế việc khoan tạo lỗ bê tông để neo FRP làm hỏng mẫu thí nghiệm trở thành vùng tập trung ứng suất dẫn đến phá hoại sớm Hadi Tran [4] đề nghị làm trịn tiết diện từ tiết diện vng cách đổ thêm lớp bê tơng bên ngồi vùng nút để tránh phá hoại sớm dán FRP Kết cho thấy lớp phủ bê tơng trịn cải thiện hiệu CFRP (cốt sợi carbon), làm tăng khả kháng cắt lên 10% tiêu tán lượng lên 20% Esmaeeli cộng [5] cho thấy kết hợp GFRP (cốt sợi thủy tinh) lồng thép bao bọc bên nút sử dụng giải pháp nhằm tăng cường khả kháng chấn hạn chế nhược điểm việc khoan tạo lỗ Realfonzo cộng [3] Beschi cộng [6] nghiên cứu thực nghiệm khả kháng chấn nút biên BTCT gia cường lớp HPFRC (bê tông cốt sợi tính cao) dày 30-40 mm Kết thí nghiệm cho thấy giải pháp tăng cường khả kháng chấn cải thiện đáng kể cường độ cắt nút tăng lên 1,4 lần Röhm cộng [7] nghiên cứu thực nghiệm ứng xử nút khung biên gia cường bê tông cốt sợi (FRC) thiết kế theo tiêu chuẩn Eurocode [1] với cấp dẻo trung bình (DCM) Tuy nhiên, nghiên cứu sử dụng cốt đai vùng nút Gần nhất, nghiên cứu năm 2019 Khan cộng [8] sử dụng vật liệu bê tông UHPSFRC dày 30 mm bao bọc lấy nút khung BTCT keo epoxy, kết cho thấy độ cứng ban đầu tăng lên khoảng 2,6 lần chuyển vị tăng lên 42% Từ nghiên cứu trên, nhận có nhiều nghiên cứu tập trung ảnh hưởng việc gia cường UHPSFRC kết cấu nút cách bọc bên sử dụng HPFRC nút khung với cấp dẻo trung bình (DCM) Vì vậy, nghiên cứu thực nghiệm sử dụng bê tông UHPSFRC đổ trực tiếp vùng nút khung nhằm đánh giá khả kháng chấn thơng qua việc thí nghiệm mẫu nút khung biên có tỉ lệ kích thước thật 1:1 thiết kế với cấp độ dẻo cao (DCH) Nghiên cứu thực nghiệm 2.1 Thành phần vật liệu Thành phần đặc tính học UHPSFRC sử dụng thí nghiệm thể chi tiết bảng Cốt sợi thép có đường kính 0,2 mm chiều dài 13 mm với tính chất thể bảng Cường độ chịu nén UHPSFRC xác định theo tiêu chuẩn ASTM C39 [9] mẫu trụ có kích thước đường kính mẫu 100 mm chiều cao mẫu 200 mm Mô đun đàn hồi UHPSFRC xác định theo tiêu chuẩn ASTM C09 [10] mẫu trụ có kích thước đường kính 100 mm chiều cao mẫu 200 mm Cường độ chịu kéo trực tiếp có tiết diện 50x100 mm chiều dài 500 mm [11] 54 Chun san Kỹ thuật Cơng trình đặc biệt - Số 02/Tạp chí Khoa học & Kỹ thuật - Số 200 (6-2019) - Học viện KTQS Bảng Cấp phối bê tông sử dụng nghiên cứu Hàm lượng cốt sợi 2% Lượng vật liệu tính cho m3, kg Nước 162 Tính chất học Xi măng Silica fume Cát quatz SD (%) (MPa) (MPa) E (GPa) 886 222 1109 39,5 107 8,1 42 f c' ft Bảng Tính chất cốt sợi thép sử dụng nghiên cứu df Lf Tỉ số (mm) (mm) 0,2 13 ft Ef Lf /d f g D cm (MPa) (GPa) 65 7,9 2500 200 Ghi chú: d f đường kính sợi thép, Lf chiều dài sợi thép; f t cường độ chịu kéo; E f mô đun đàn hồi sợi thép 2.2 Chi tiết nút khung biên Thí nghiệm thực ba mẫu với kích thước giống nhau: Cột có tiết diện 350 350 mm với chiều dài tổng thể 3300 mm dầm có tiết diện 350 450 mm với đầu tự có chiều dài 2000 mm Trong đó, mẫu S1 mẫu đối chứng thiết kế theo tiêu chuẩn Eurocode [1] với cấp độ dẻo cao (DCH), hai mẫu lại S2, S3 bố trí cốt thép tương tự mẫu S1 bỏ hoàn toàn cốt đai vùng gia cường bê tơng UHPSFRC hình a) Mẫu S1 b) Mẫu S2 c) Mẫu S3 Hình Chi tiết cấu tạo ba mẫu S1, S2 S3 2.3 Đúc mẫu Ván khuôn gỗ phủ phim sử dụng để đúc mẫu đặt nằm xuống sàn phản lực hình Lồng thép chế tạo đặt bên khuôn hình 55 Section on Special Construction Engineering - N.02/Journal of Science and Technique - N.200 (6-2019) - Le Quy Don Technical University Bê tông thông thường trộn trạm trộn di chuyển xe bồn đến phòng thí nghiệm Bê tơng UHPSFRC trộn máy trộn với tỉ lệ cấp phối đặt sẵn túi bao xi măng trộn khoảng phút hình Giữa hai loại vật liệu ngăn cách gỗ nhằm tránh việc trộn lẫn hai loại vật liệu, hỗn hợp đổ lúc, sau rút gỗ lên nhằm đảm bảo tính liền khối hai vật liệu đầm rung kỹ lưỡng hình Sau 24 đúc mẫu, mẫu thí nghiệm tháo dỡ khỏi khuôn bảo dưỡng tải ướt 28 ngày phịng thí nghiệm hình Hình Chi tiết cốt thép Hình Khn đúc mẫu cốt thép Hình Đổ bê tơng mẫu Hình Bảo dưỡng mẫu thí nghiệm Thí nghiệm 3.1 Lắp dựng mẫu thí nghiệm Kích gia tải động Kích gia tải tĩnh Mẫu thí nghiệm Tường phản lực Sàn cứng Khung phản lực Hình Sơ đồ thí nghiệm mẫu Tất mẫu thí nghiệm trạng thái cột nằm ngang dầm thẳng đứng, xoay góc 90o so với điều kiện thực tế Ở vị trí đầu dầm bố trí kích động có cơng suất 500 kN với hành trình ± 500 mm đặt theo phương ngang song song với mặt sàn cứng hình Một gá thép cường độ cao bắt chặt vào đầu dầm gia tải giống sơ đồ hình Ngồi ra, kích gia tải tĩnh với công suất 1500 kN đặt theo phương ngang tác dụng vào đầu cột với giá trị lực 56 Chun san Kỹ thuật Cơng trình đặc biệt - Số 02/Tạp chí Khoa học & Kỹ thuật - Số 200 (6-2019) - Học viện KTQS dọc không đổi 650 kN suốt q trình thí nghiệm Một khung thép cường độ cao có tác dụng khung phản lực bắt chặt sàn cứng bu lông chống cắt cường độ cao đầu đối diện Hai đầu cột hạn chế cho phép xoay đảm bảo việc sử dụng giá đỡ lăn hai đầu cột Ngoài ra, đầu cột ghì chặt xuống sàn bu lông cường độ cao để ngăn chặn dịch chuyển ngồi mặt phẳng 3.2 Q trình gia tải Q trình gia tải cho tất mẫu gồm hai giai đoạn chính, bắt đầu giai đoạn kiểm sốt lực nhằm xác định tải trọng gây nứt đầu tiên, sau giai đoạn kiểm sốt chuyển vị Ở giai đoạn kiểm sốt lực, hai chu kì sử dụng q trình kiểm sốt lực, chu kì xác định tải trọng gây nứt chu kì trạng thái làm việc kết cấu Tải trọng gây nứt tính tốn theo tiêu chuẩn Canada [12] xấp xỉ 28 kN, xác định biên độ tải trọng lớn chu kì 30 kN áp dụng cho tất mẫu Lực lớn chu kì thứ hai xác định cách lấy 60% biến dạng cốt thép theo tiêu chuẩn Canada [13] Mẫu S1 thí nghiệm nhằm xác định giá trị lực Py (tải trọng thời điểm chảy dẻo thép) chuyển vị tương ứng Δ y Ở giai đoạn gia tải thứ hai kiểm soát chuyển vị khuyến nghị theo ACI Committee 374 [14] Khuyến nghị nhiều nhà nghiên cứu áp dụng [15], [16], [17] Trong giai đoạn này, tải trọng động sử dụng điều khiển chuyển vị với tần số tựa tĩnh 0,01 Hz Mỗi bước gia tải gồm chu kì có chuyển vị giống gia tải vị trí đầu dầm theo hình Trong bước đầu tiên, biên độ chuyển vị lấy Δ y , sau biên độ chuyển vị bước là: Δ y ; 1,4 Δ y ; 1,75 Δ y ; 2,2 Δ y ; 2,75 Δ y ; 3,5 Δ y ; Δ y ; Δ y ; 6,5 Δ y Độ lệch tương ứng tỉ lệ với chuyển vị này, tính tốn cơng thức (1): Độ lệch = Δl 100 [%] 0,5lb (1) với Δl chuyển vị lb chiều dài dầm Sau hồn thành chu kì thứ 12 (độ lệch 1,75%), chu kì kiểm sốt với biên độ 1/3 biên độ trước nhằm tránh tổn thất suy giảm độ cứng trình gia tải [13] Sau chu kỳ gia tải, phát triển lan truyền vết nứt vẽ bề mặt bê tông 57 Section on Special Construction Engineering - N.02/Journal of Science and Technique - N.200 (6-2019) - Le Quy Don Technical University 130 6,5% Drift Kiểm soát chuyển vị Kiểm soát lực 110 5% Drift 90 Chuyển vị (mm) 70 50 1% 0,75% Drift Drift 30 1,4% Drift 1,75% Drift 2,75% Drift 2,2% Drift 3,5% Drift 4,0% Drift 10 -10 -30 Δ -50 -70 N (kN) -90 Drift (%)= Δ /(0,5lb) 0,5 lb -110 -130 Hình Sơ đồ gia tải Hình Bố trí thiết bị đo 3.3 Thiết bị đo Tất mẫu thí nghiệm nghiên cứu đặt tem biến dạng bên đầu đo chuyển vị (LVDT) bên ngồi hình Các thiết bị lắp đặt vị trí quan trọng hình nhằm đo phát triển chuyển vị biến dạng cốt thép bề mặt bê tơng Trong mẫu thí nghiệm gắn 20 LVDT để đo góc xoay dầm, cột biến dạng nút có LVDT số bố trí khu vực chéo nút hình để đo biến dạng cắt nút Biến dạng cắt nút γ tính từ cặp LVDT số phương trình sau: D D 1 2 h c - x h c x D 1 1 1 4hc hb (2) (3) đó: D - chiều dài đường chéo; i - chiều dài thay đổi LVDT; hc , hb - khoảng cách bố trí LVDT; x - biến dạng theo phương ngang nút Hình Sơ đồ bố trí đo biến dạng cắt nút 3.4 Kết thí nghiệm Trong mục này, báo trình bày số kết thí nghiệm ban đầu nhằm đánh giá sơ hiệu việc sử dụng vật liệu bê tông UHPSFRC cho vùng nút khung biên thiết kế có cấp dẻo cao DCH 58 Chun san Kỹ thuật Cơng trình đặc biệt - Số 02/Tạp chí Khoa học & Kỹ thuật - Số 200 (6-2019) - Học viện KTQS 3.4.1 Mối quan hệ lực chuyển vị Drift (%) -10 -8 -6 -4 -2 Drift (%) 250 200 Mẫu đối chứng S1 150 Đường bao "đẩy" S1 -8 0,8 0,6 Kéo -50 Đẩy Lực (kN) Khả 0,4 -100 -4 -2 10 1,2 Mẫu gia cường S2 200 50 -6 250 1,2 100 Lực (kN) -10 10 150 Đường bao S2 100 Khả 0,8 50 0,6 Kéo -50 Đẩy 0,4 -100 -150 -150 0,2 -250 -182,5 -250 -182,5 -132,5 -82,5 -32,5 17,5 67,5 117,5 0,2 -200 -200 167,5 -132,5 -82,5 -32,5 17,5 67,5 117,5 167,5 Chuyển vị (mm) Chuyển vị (mm) Hình 10 Mối quan hệ lực chuyển vị mẫu S1 Hình 11 Mối quan hệ lực chuyển vị mẫu S2 Các vết nứt mẫu thí nghiệm với giá trị tải trọng quan sát S1 (60 kN), S2 (80 kN) S3 (80 kN) bảng Giá trị tải trọng có khác độ cứng UHPSFRC lớn bê tông thông thường, điều làm tăng khả chịu lực cho kết cấu Drift (%) Drift (%) -8 -6 -4 -2 250 200 Lực (kN) 150 -10 10 Mẫu gia cường S3 Đường bao S3 -6 -4 -2 10 1,2 250 Đường bao S1 200 Đường bao S2 150 Khả 0,8 100 50 0,6 Kéo Đẩy -50 0,4 100 50 Đường bao S3 0,8 Khả 0,6 Kéo Đẩy -50 0,4 -100 -100 -150 0,2 -150 0,2 -200 -200 -250 -182,5 -8 300 1,2 Lực (kN) -10 300 -132,5 -82,5 -32,5 17,5 67,5 117,5 167,5 -250 -182,5 -132,5 -82,5 -32,5 17,5 67,5 117,5 167,5 Chuyển vị (mm) Chuyển vị (mm) Hình 12 Mối quan hệ lực chuyển vị mẫu S3 Hình 13 Đường bao lực chuyển vị ba mẫu Bảng Chi tiết mẫu thí nghiệm Mẫu Tải trọng gây nứt (kN) Chênh lệch (%) Tải trọng dẻo (kN) Chênh lệch (%) Tải trọng lớn (kN) Chênh lệch (%) Độ lệch thời điểm tải trọng lớn (%) Biến dạng cắt nút (rad) Chênh lệch (%) S1 60 125 185,8 2,2 0,00364 S2 80 25% 143,2 12,7 220,8 15,8 2,2 0,00426 14,6 S3 80 25% 158,7 21,2 231,4 19,7 2,2 0,00643 43,33 59 Section on Special Construction Engineering - N.02/Journal of Science and Technique - N.200 (6-2019) - Le Quy Don Technical University Đối với mẫu S2 S3 sử dụng UHPSFRC vùng nút đạt giá trị tải trọng lớn thời điểm độ lệch 2,2% giống mẫu S1 khác giá trị Nút S1 đạt tải trọng lớn 185,8 kN với chuyển vị tối đa 91,25 mm (độ lệch 5%) S2, S3 đạt 220,8 kN 231,4 kN với chuyển vị tối đa 118,6 mm (độ lệch 6,5%) (Bảng 3) ACI Committee 374 [18] yêu cầu tòa nhà, độ lệch lớn cho phép phạm vi độ lệch 4% để đáp ứng yêu cầu ổn định Như vậy, thấy cấu tạo mẫu S2, S3 hồn tồn đáp ứng u cầu ACI Committee 374 [18] 3.4.2 Hình dạng phá hoại mẫu P = 60 kN P = 80 kN P = 80 kN P = 185,8 kN P = 220,8 kN P = 231,4 kN a) S1 b) S2 c) S3 Hình 14 Phá hoại mẫu thời điểm vết nứt tải trọng lớn (độ lệch 2,2%) Việc sử dụng UHPSFRC vùng nút mẫu S2, S3 khác chiều dài vùng UHPSFRC Vết nứt hai mẫu S2, S3 xuất vị trí tiếp giáp UHPSFRC bê tơng thơng thường cịn mẫu S1 xuất vị trí mép dầm cột hình 14 So sánh ba nút thời điểm độ lệch 2,2% cho thấy ba mẫu xuất nhiều vết nứt mẫu S1 cho thấy phát triển nhiều vết nứt vùng nút mẫu S2, S3, điều lý giải bê tơng thường có khả chịu cắt 3.4.3 Biến dạng cắt nút Hình 15 so sánh biến dạng cắt đo LVDT số khu vực nút ba mẫu Tại thời điểm tải trọng lớn độ lệch 2,2%, biến dạng góc xoay 60 Chuyên san Kỹ thuật Cơng trình đặc biệt - Số 02/Tạp chí Khoa học & Kỹ thuật - Số 200 (6-2019) - Học viện KTQS mẫu S2, S3 thay đổi chênh lệch 16% 43,33% so với mẫu đối chứng S1 Sau đạt đến tải trọng lớn nhất, góc xoay nút mẫu S2, S3 tăng lên nút khơng có cốt đai, dẫn đến biến dạng cắt tăng lên Thời điểm độ lệch 2,2% Hình 15 So sánh biến dạng cắt nút Kết luận Bài báo trình bày số kết ban đầu nghiên cứu thực nghiệm mẫu nút khung biên S1, S2, S3 tác dụng tải trọng lặp đảo chiều Có thể rút số kết luận sau: Khả kháng nứt hai mẫu S2, S3 cao S1 25% vết nứt xuất vị trí xa vùng khớp dẻo nút, phát khác so với nghiên cứu trước Tải trọng gây chảy dẻo cốt thép mẫu S2, S3 tăng so mẫu S1 12,7% 21,7%, tương ứng Điều cho thấy việc khác chiều dài vùng UHPSFRC làm tăng khả tải trọng thời điểm chảy dẻo Mẫu S2 S3 có khả chịu lực cao mẫu S1 15,8% 19,7% chuyển vị tăng 25% Thời điểm độ lệch 2,2% cho thấy vùng nút S1 xuất nhiều vết nứt có xu hướng sâu vào mép bên cột, điều gây bất lợi tổng thể hệ kết cấu Các mẫu S2, S3 xuất vết nứt vùng nút hơn, chứng tỏ UHPSFRC tham gia tích cực vào khả kháng cắt nút khung Góc xoay biến dạng nút mẫu S2, S3 lớn rõ rệt so với mẫu S1 sau thời điểm độ lệch 2,2%, điều dẫn đến khả hấp thụ lượng vùng nút mẫu S2, S3 tốt S1 61 Section on Special Construction Engineering - N.02/Journal of Science and Technique - N.200 (6-2019) - Le Quy Don Technical University Tài liệu tham khảo Eurocode (2005) Design of structures for earthquake resistance - Part 3: Assessment and retrofitting of buildings Wight, James K et al (1988) Recommendations for design of slab-column connections in monolithic reinforced concrete structures ACI Struct J., 85(6), 675-696 Realfonzo, Roberto, Annalisa Napoli and Joaquín Guillermo Ruiz Pinilla (2014) Cyclic behavior of RC beam-column joints strengthened with FRP systems Construction and Building Materials, 54, 282-297 Hadi, Muhammad NS and Tung Minh Tran (2014) Retrofitting nonseismically detailed exterior beam–column joints using concrete covers together with CFRP jacket Construction and Building Materials, 63, 161-173 Esmaeeli, Esmaeel et al (2017) A combination of GFRP sheets and steel cage for seismic strengthening of shear-deficient corner RC beam-column joints Composite Structures, 159, 206-219 Beschi, Consuelo et al (2015) HPFRC jacketing of non seismically detailed RC corner joints Journal of Earthquake Engineering, 19(1), 25-47 Röhm, Constanze et al (2012) Behaviour of fibre reinforced beam-column sub-assemblages under reversed cyclic loading Construction and Building Materials, 36, 319-329 Khan, Muhammad Irfan et al (2018) Seismic behavior of beam-column joints strengthened with ultra-high performance fiber reinforced concrete Composite Structures, 200, 103-119 ASTM, C39 (2012) Standard test method for compressive strength of cylindrical concrete specimens 10 Concrete, ASTM International Committee C09 on Concrete Aggregates (2014) Standard Test Method for Static Modulus of Elasticity and Poisson's Ratio of Concrete in Compression 1, ASTM International 11 Chen, Shiming et al (2017) Flexural behaviour of rebar-reinforced ultra-high-performance concrete beams Magazine of Concrete Research, 1-19 12 CSA Standard A23 3-04 (2006) Concrete Design Handbook Cement Association of Canada 13 Canadian Standards Association (2004) Design of concrete structures Mississauga, Ont.: Canadian Standards Association 14 ACI Committee 374 (2005) Acceptance Criteria for Moment Frames Based on Structural Testing and Commentary: An ACI Standard American Concrete Institute 62 Chuyên san Kỹ thuật Công trình đặc biệt - Số 02/Tạp chí Khoa học & Kỹ thuật - Số 200 (6-2019) - Học viện KTQS 15 Chun, Sung Chul et al (2007) Mechanical anchorage in exterior beam-column joints subjected to cyclic loading ACI Structural Journal, 104(1), 102 16 Hakuto, Shigeru, Robert Park and Hitoshi Tanaka (2000) Seismic load tests on interior and exterior beam-column joints with substandard reinforcing details Structural Journal, 97(1), 11-25 17 Ghobarah, A and T El-Amoury (2005) Seismic rehabilitation of deficient exterior concrete frame joints Journal of Composites for Construction, 9(5), 408-416 18 ACI Committee 374 (2013) Guide for Testing Reinforced Concrete Structural Elements Under Slowly Applied Simulated Seismic Loads American Concrete Institute EXPERIMENTAL STUDY ON THE EXTERIOR JOINT USE ULTRA-HIGH PERFORMANCE STEEL FIBRE REINFORCED CONCRETE Abstract: This paper presents the experimental results and benefit of using UHPSFRC for the improvement of seismic ability of exterior joint under cyclic loading This experiment was conducted on specimens S1, S2 and S3 where S1 is specimen of normal concrete designed using Eurocode [1] with ductility class high (DCH) while other two specimens using UHPSFRC in joint region The initial experimental results show that the applying of UHPSFRC in joint region gives better behavior of bearing capacity of 15.8% ad 19.7% reprectively, and displacement increase 25%, and joint shear deformation increased significantly before its failure Keywords: Exterior joint; DCH; UHPSFRC; EC8; MRF Ngày nhận bài: 20/3/2019; Ngày nhận sửa lần cuối: 17/5/2019; Ngày duyệt đăng: 01/7/2019 63