1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuyen tap cac cau hoi vat ly hat nhan trong de quoc gia 2010 2019 4ibbt

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thầy Vũ Tuấn Anh Món quà gửi tặng 2k3 đã đăng ký các khóa LIVE, mãi yêu! 1 | h t t p s / / w w w f a c e b o o k c o m / t u a n a n h p h y s i c s TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI VẬT LÝ HẠT NHÂN TRONG ĐỀ THI[.]

Trang 1

1 | h t t p s : / / w w w f a c e b o o k c o m / t u a n a n h p h y s i c s

TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI

VẬT LÝ HẠT NHÂN

TRONG ĐỀ THI

THPT QUỐC GIA TỪ NĂM 2010 – 2019

Trang 2

2 | h t t p s : / / w w w f a c e b o o k c o m / t u a n a n h p h y s i c s

Câu 1: ( Quốc gia – 2010) Cho ba hạt nhân X, Y, Z có số nuclon tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là EX, EY, EZ với EZ < EX < EY Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là

A Y, X, Z B Y, Z, X C X, Y, Z D Z, X, Y Giải: ZYXZZZZXXXXXXXYYYAEAEAEAEAEAE =    =   =    =    222;222

Câu 2: ( Quốc gia – 2010) Hạt nhân 21084Po đang đứng n thì phóng xạ , ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt 

A lớn hơn động năng của hạt nhân con

B chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con C bằng động năng của hạt nhân con

D nhỏ hơn động năng của hạt nhân con

Giải: 21084Po→24He+20682Pb

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:

dPbddPbPbdPbPoPbPPPmWmWWWPP + = =0  =    =   =51,5

Câu 3: ( Quốc gia – 2010) Dùng một proton có động năng 5,45MeV bắn vào hạt nhân Be49 đang đứng yên Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt nhân  Hạt  bay ra theo phương vng góc với phương tới của proton và có động năng 4 MeV Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng

A 3,125 MeV B 4,225 MeV C 1,145 MeV D 2,125 MeV

Giải: 11p+49Be→24He+36Li

+) W = Wđ + WđLi - Wđp = WđLi - 1,45 (MeV)

+) PPPmWmWmWWMeVPPPPPdLidppddLiLipLipLip575,3222=+=+=⊥+= W = 2,125 MeV

Câu 4: ( Quốc gia – 2010) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân

A đều có sự hấp thụ nơtron chậm B đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng C đều không phải là phản ứng hạt nhân D đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

Câu 5: ( Quốc gia – 2010) Cho khối lượng của proton, notron, 1840Ar, Li36 lần lượt là: 1,0073 u ; 1,0087u; 39,9525 u; 6,0145 u và 1u = 931,5 MeV/c2 So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Li36 thì năng lượng

liên kết riêng của hạt nhân Ar4018

A lớn hơn một lượng là 5,20 MeV B lớn hơn một lượng là 3,42 MeV C nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV D nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV

Giải: Tính được năng lượng liên kết riêng của Ar và Li lần lượt là 8,62MeV và 5,20 MeV

Trang 3

3 | h t t p s : / / w w w f a c e b o o k c o m / t u a n a n h p h y s i c s Câu 7: ( Quốc gia – 2012 ) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân

A đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng B đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng C đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân D đều không phải là phản ứng hạt nhân

Câu 8: ( Quốc gia – 2012 ) Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo tồn

A số prơtơn B số nuclôn C số nơtron D khối lượng

Câu 9: ( Quốc gia – 2012 ) Hạt nhân urani 238

92U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 20682Pb

Trong q trình đó, chu kì bán rã của 238

92U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm Một khối đá được phát hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân 238

92U và 6,239.1018 hạt nhân 206

82Pb Giả sử khối đá lúc mới hình thành khơng

chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238

92U Tuổi của khối đá khi được phát

hiện là

A 3,3.108 năm B 6,3.109 năm C 3,5.107 năm D 2,5.106 năm

Giải

+ Gọi N0U, NU là số hạt U238 ở thời điểm ban đầu và ở thời điểm t , NPb là số hạt Pb + Ta có : UPbNN= UUNN= UUUNNN0 −= UUNN0- 1 = 201810.188,110.239,6→ UUNN0= 1,0525 = tUUeNN.00 − → λt = ln1,0525 = 4,47.1092lnt → t = 3,3.108năm

Câu 10: ( Quốc gia – 2012 ) Tổng hợp hạt nhân heli 4

2He từ phản ứng hạt nhân 174

1H+3Li→2He+ Mỗi X

phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là A 1,3.1024 MeV B 2,6.1024 MeV C 5,2.1024 MeV D 2,4.1024 MeV

Giải

+ Để tạo thành 2 hạt 4

2He thì phản ứng toả một năng lượng 17,3MeV nên cứ một hạt He sẽ tỏa ra năng lượng :

MeVMev65,823,17 =+ Để tạo thành 0,5mol 42He tức là tạo ra 0,5NA hạt 4

2He → Toả ra năng lượng là:

W = 0,5NA.8,65MeV = 0,5.6,02.1023.8,65MeV= 2,6.1024MeV

Câu 11: ( Quốc gia – 2012 ) Các hạt nhân đơteri 2

1H ; triti 13H , heli 24He có năng lượng liên kết lần lượt là

2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là

A 12H ; 24He ; 13H B 12H ; 13H ; 24He C 24He ; 13H ;12H D 13H ; 24He ; 21H

Giải

Trang 4

4 | h t t p s : / / w w w f a c e b o o k c o m / t u a n a n h p h y s i c s

Câu 12: ( Quốc gia – 2012 ) Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ  và biến thành hạt nhân Y Biết

hạt nhân X có số khối là A, hạt  phát ra tốc độ v Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u Tốc độ của hạt nhân Y bằng

A 44vA + B 24vA − C 44vA − D 24vA +Giải + Ta có phản ứng : AX → 4α + BY

Áp dụng định luất bảo toàn động lượng : PX =P +PY =0 ( vì lúc đầu hạt X đứng yên ) → mV = mYVY → Vy =

y

mVm 

mà theo định luật bảo tòan số khối : B = A – 4 → Vy = 44−AV

Câu 13: ( Quốc gia – 2013 ) Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì:

A Năng lượng liên kết riêng càng nhỏ B Năng lượng liên kết càng lớn

C Năng lượng liên kết càng nhỏ D Năng lượng liên kết riêng càng lớn

Câu 14: ( Quốc gia – 2013 ) Dùng một hạt  có động năng 7,7MeV bắn vào hạt nhân 14

7Nđang đứng yên gây ra phản ứng 14117

7 N 1 p 8 O

+→+ Hạt proton bay ra theo phương vng góc với phương bay tới của hạt  Cho khối lượng các hạt nhân m =4,0015 ;u mp =1,0073 ;u mN14=13,9992 ;u mo17=16,9947u Biết

2

1u=931,5MeV c/ Động năng của hạt 178 O là:

A.6,145MeV B 2,214MeV C 1,345MeV D 2,075MeV

Hướng dẫn : 2ññpñOñOp2mW222pOOpOñOpñpñ7,7EWWW2,075MeVp ppppp = m Wm Wm W +  =+ → ==+=+⎯⎯⎯⎯→=+

Câu 15: ( Quốc gia – 2013 ) Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ:

A Tia  B Tia +

C Tia  D Tia X

Câu 16: ( Quốc gia – 2013 ) Một lò phản ứng phân hạch có cơng suất 200MW Cho rằng tồn bộ năng lượng

mà lò phản ứng này sinh ra đều do sự phân hạch của 235U và đồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi quá trình phân hạch Coi mỗi năm có 365 ngày; mỗi phân hạch sinh ra 200MeV; số A- vô- ga –đro NA=6,02.1023mol-1 Khối lượng 235U mà lò phản ứng tiêu thụ trong 3 năm là:

A 461,6g B 461,6kg C 230,8kg D 230,8g Hướng dẫn : 6 ( )2613AP.t200.10 3.365.86400NN5,913.10m.235 230,8 kgE 200.1,6.10− N===→ ==

Câu 17: ( Quốc gia – 2013 ) Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ 235U và 238U, với tỉ lệ số hạt

235U và số hạt 238U là 7/1000 Biết chu kí bán rã của 235U và 238U lần lượt là 7,00.108năm và 4,50.109 năm Cách đây bao nhiêu năm, urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt 235U và số hạt 238U là 3/100?

A 2,74 tỉ năm B 1,74 tỉ năm C 2,22 tỉ năm D 3,15 tỉ năm

Trang 5

5 | h t t p s : / / w w w f a c e b o o k c o m / t u a n a n h p h y s i c s ()1 1 2 12 11 11 22 11 2122 21 12 2tt01011tt2 02 02tttt01ttt02N eNN77eN N e 1000N 100eN e37ee330*et1,741001007N e100ee−−−−−−− − −−−==→====→  =

Câu 18: ( Quốc gia – 2013 ) Cho khối lượng của hạt proton, notron và hạt đơ tê ri 12D lần lượt là: 1,0073u;

1,0087u và 2,0136u Biết 1u=931,5MeV/c2 Năng lượng liên kết của hạt nhân 21D là:

A 2,24MeV B 3,06MeV C 1,12 MeV D 4,48MeV

Câu 19: ( Quốc gia – 2013 ) Cho khối lượng hạt nhân 10747Aglà 106,8783u, của nơtrôn là 1,0087; của prôtôn là 1,0073u Độ hụt khối của hạt nhân 107Ag

47 là:

A 0,9868u B 0,6986u C 0,6868u D 0,9686u

Giải: m = Zmp + Nmn – m = 47mp + 60 mn - m = 0,9868u

Câu 20: ( Quốc gia – 2014 ) Đồng vị phóng xạ 21084Pophân rã , biến thành đồng vị bền 20682Pbvới chu kỳ bán rã 138 ngày Ban đầu có mơt mẫu21084Potinh khiết Đền thời điểm t, tổng số hạt  và hạt nhân20682Pb( được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân 21084Pocòn lại Giá trị của t bằng:

A 552 ngày B 414 ngày C 828 ngày D 276 ngày

Giải: Cứ sau mỗi phân rã thí một hạt  và 1 hạt nhân20682Pbđược tạo thành Đền thời điểm t, tổng số hạt  và hạt nhân20682Pb( được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân 21084Pocòn lại, tức là số hạt 21084Pobị phân rã bằng 7 lần số hạt nhân 21084Pocòn lại N = 7N Ta co N = N02-t/T; N = N0( 1 – 2-t/T) = 7N02-t/T 2-t/T= 81 -> Tt = 3 > t = 3T = 414

Câu 21: ( Quốc gia – 2014 ) Bắn hạt  vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng:

427301

2He+13Al→15P+0n Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ  Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng Động năng của hạt  là

A 2,70 MeV B 3,10 MeV C 1,35 MeV D.1,55 MeV

HD: Wtỏa = W = 2,7MeV, vP = vn

Hai hạt có cùng vận tốc nên pP = 30u.v; pn = 1u.v  pP = 30.pn Áp dụng p2 =2mK 2.30u.KP = 302 2.1u.Kn  KP = 30.Kn

ĐLBT động lượng: pHe = pP+ pn vì các vectơ vận tốc cùng chiều nên

Trang 6

6 | h t t p s : / / w w w f a c e b o o k c o m / t u a n a n h p h y s i c s Câu 22: ( Quốc gia – 2014 ) Trong phản ứng hạt nhân khơng có sự bảo tồn

A năng lượng tồn phần B số nuclôn

C động lượng D số nơtron

Câu 23: ( Quốc gia – 2011 ) Gọi nđ, nt và nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, tím và vàng Sắp xếp nào sau đây là đúng?

A nđ< nv< nt B nv >nđ> nt C nđ >nt> nv D nt >nđ> nv

Chiết suất của một môi trường tằng theo tần số của sóng ánh sáng Do đó: nđ< nv< nt

Câu 24: ( Quốc gia – 2014 ) Tia

A có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân khơng B là dịng các hạt nhân 42He

C không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường D là dòng các hạt nhân nguyên tử hiđrô

Câu 25: ( Quốc gia – 2014 ) Trong các hạt nhân nguyên tử: 24He;2656Fe;23892U và 23090Th , hạt nhân bền vững nhất

là A 42He B 23090Th C 5626Fe D 23892U

Câu 26: ( Quốc gia – 2014 ) Số nuclôn của hạt nhân 23090 Th nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân84210Po là

A 6 B 126 C 20 D 14

Câu 27: ( Quốc gia – 2015 ) Cho 4 tia phóng xạ: tia ; tia +; tia - và tia  đi vào miền có điện trường đều

theo phương vng góc với đường sức điện Tia phóng xạ khơng bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là:

A tia  B tia - C tia + D tia 

Tia  không mang điện tích nên khơng bị lệch

Câu 28: ( Quốc gia – 2015 ) Hạt nhân C146 và N147 có cùng

A điện tích B số nuclôn C số prôtôn D số nơtrôn

Câu 29: ( Quốc gia – 2015 ) Bắn hạt prôtôn có động năng 5,5MeV vào hạt nhân Li37 đang đứng yên gây ra phản ứng hạt hân

p + Li37 →2 Giả sử phản ứng khơng kèm theo bức xạ , hai hạt  có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc 1600 Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là;

A 14,6 MeV B 10,2 MeV C 17,3 MeV D 20,4 MeV

Giải: H11 + Li7

3 → 2 He24 Giải: Theo ĐL bảo toàn động lượng

PP = P1 + P2 P2 = 2mK K là động năng

Trang 7

7 | h t t p s : / / w w w f a c e b o o k c o m / t u a n a n h p h y s i c s cos2 = PPP2 = 21KmKmPP22 = KmKmPP21=KmKmPP21=KKP.4.121 cos2 = KKP41 -> K = 2 080cos16PK= 2,073Kp = 11,4MeV Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là;

E = 2K - Kp = 22,8 – 5,5 = 17,3 MeV

Câu 30: ( Quốc gia – 2016 ) Khi bắn phá hạt nhân 147N bằng hạt , người ta thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân X Hạt nhân X là A 146 C B 168 O C 178 O D 126 C Lời giải: - Ta có: 147N p X + → + hay 4141A2He+ 7N→1H+ZX- Áp dụng định luật bảo tồn số khối và điện tích, ta được:

4 14 1 A A 172 7 1 Z Z 8+ = + =  + = +  =   X là 178 O

Câu 31: ( Quốc gia – 2016 ) Số nuclơn có trong hạt nhân 23

11Na là

A 34 B 23 C 11 D 12

Lời giải:

Số hạt nuclơn có trong hạt nhân 23

11Na là 23

Câu 32: ( Quốc gia – 2016 ) Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân 7

3Li đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ  Biết năng lượng toả ra của phản ứng là 17,4 MeV Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng

A 7,9 MeV B 9,5 MeV C 8,7 MeV D 0,8 MeV

Lời giải:

- Phương trình phản ứng hạt nhân: p+73Li→  , đầy đủ: 2 17441H+3Li→2He+2He- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần:

ppK E 1, 6 17, 4K E 2K K 9, 5 MeV2 2+  ++  =  = = =

Câu 33: ( Quốc gia – 2016 ) Giả sử ở một ngôi sao, sau khi chuyển hố tồn bộ hạt nhân hiđrơ thành hạt nhân

4

2He thì ngơi sao lúc này chỉ có 4

2He với khối lượng 4,6.1032 kg Tiếp theo đó, 4

2He chuyển hố thành hạt nhân 12

6C thơng qua q trình tổng hợp 42He+42He+42He→126C 7, 27 MeV.+ Coi tồn bộ năng lượng toả ra từ quá trình tổng hợp này đều được phát ra với cơng suất trung bình là 5,3.1030 W Cho biết: 1 năm bằng 365,25 ngày, khối lượng mol của 4

2He là 4 g/mol, số A-vô-ga-đrô NA = 6,02.1023 mol-1, 1eV = 1,6.10-19 J Thời gian để chuyển hố hết 4

2He ở ngơi sao này thành 126C vào khoảng

A 481,5 triệu năm B 481,5 nghìn năm C 160,5 nghìn năm D 160,5 triệu năm Lời giải:

- Số hạt 4

Trang 8

8 | h t t p s : / / w w w f a c e b o o k c o m / t u a n a n h p h y s i c s

- Năng lượng toả ra theo phản ứng trên là 585946N 6, 923.10E E 7, 27 1, 6776.10 MeV 2, 684.10 (J).3 4=  = = =- Áp dụng công thức: 461530E E 2, 684.10P t 5, 06.10 (s)t P 5,3.10=  = = = = 160,3 triệu năm

Câu 34: ( Quốc gia – 2017 ) Hạt nhân 17

8O có khối lượng 16,9947 u Biết khối lượng của prôtôn và nơtron lần lượt là 1,0073 u và 1,0087 u Độ hụt khối của 17

8O là

A 0,1294 u B 0,1532 u C.0,1420u D.0,1406u Hướng dẫn giải

Độ hụt khối của 17

8Olà: m=Zmp+(A Z)m−n− =m 8.1,0073 (17 8).1,0087 16,9947 0,142 +− −= u

Câu 35: ( Quốc gia – 2017 ) Một chất phóng xạ α có chu kì bán rã T Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta

thấy: ở lần đo thứ nhất, trong 1 phút mẫu chất phóng xạ này phát ra 8n hạt α Sau 414 ngày kể từ lần đo thứ nhất, trong 1 phút mẫu chất phóng xạ chỉ phát ra n hạt a Giá trị của T là

A 3,8 ngày B 138 ngày C 12,3 năm D 2,6 năm Hướng dẫn giải

Gọi N0 là số hạt nhân chất phóng xạ trước khi đo lần thứ nhât, Số hạt α phát ra trong 1 phút sau đó là ∆N = N0( 1 – e-λ∆t) = 8n (1) Số hạt α phát ra trong 1 phút sau lần đo thứ nhất t0 = 414 ngày là ∆N’ = N’0( 1 – e-λ∆t) = N0e-λt

0 (1 – e-λ∆t) = n (2)

Từ (1) và (2) ta có eλt0 = 8 = 23 → λt0 = 3ln2 → t0 = 3ln2→ T = = 138 ngày

Câu 36: ( Quốc gia – 2017 ) Cho rằng khi một hạt nhân urani 235

92U phân hạch thì toả ra năng lượng trung bình là 200 MeV, Lấy NA =6,023.1023 mol-1, khối lượng mol của urani 235

92Ulà 235 g/mol Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 1 kg urani 235

92Ulà

A 5,12,1026MeV B 2,1026MeV C 2,56,1013MeV, D 2,56.1016MeV

Hướng dẫn giải

Số hạt nhân U235 trong 1kg: N = = = 25,63.1023

Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 1 kg U235 là: E = 200.N = 5,12.1026MeV

Câu 37: ( Quốc gia – 2017 ) Lực hạt nhân còn được gọi là A lực hấp dẫn B lực tương tác mạnh

C lực tĩnh điện D lực tương tác điện từ

Hướng dẫn giải

Lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là lực hút, gọi là lực hạt nhân, có tác dụng liên kết các nuclôn với nhau Lực hạt nhân khơng phải là lực tĩnh điện, nó khơng phụ thuộc vào điện tích của các

Trang 9

9 | h t t p s : / / w w w f a c e b o o k c o m / t u a n a n h p h y s i c s

nuclôn So với lực điện từ và lực hấp dẫn, lực hạt nhân có cường độ rất lớn (còn gọi là lực tương tác mạnh ) và chỉ có tác dụng khi hai nuclơn cách nhau một khoảng rất ngắn, bằng hoặc nhỏ hơn kích thước của hạt nhân

Câu 38: ( Quốc gia – 2017 ) Hạt nhân 235

92U có năng lượng liên kết 1784 MeV Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là

A 5,46 MeV/nuelôn B 12,48 MeV/nuelôn C.19,39 MeV/nuclôn D.7,59 MeV/nuclôn

Hướng dẫn giải

+ Năng lượng liên kết riêng:  =Wlk =1784

A 235 7,59149(MeV )

Câu 39: ( Quốc gia – 2017 ) Chất phóng xạ pơlơni 210

84Po phát ra tia α và biến đổi thành chì Cho chu kì bán rã cùa pơlơni là 138 ngày Ban đầu có một mẫu pơlơni ngun chất, sau khoảng thời gian t thì tỉ số giữa khối lượng chì sinh ra và khối lượng pơlơni cịn lại trong mẫu là 0,6 Coi khối lượng nguyên từ bằng số khối của hạt nhân của ngun tử đó tính theo đơn vị u Giá trị của t là

A 95 ngày B 105 ngày C 83 ngày D 33 ngày Hướng dẫn giải + Phương trình phản ứng: 210→4+20684Po2He82Pb. + −−−−−−====ttT138PbPbPb0ttPoPoT238Po0mAN A N (1 2 ) 206.(1 2 ) 0,6mA NA N 2210.2t 95,15 (ngày)

Câu 40: ( Quốc gia – 2017 ) Cho phản ứng hạt nhân: Li+H→4He+X

2117

3 Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol heli theo phản ứng này là 5,2.1024 MeV Lấy NA= 6,02.1023 mol-1 Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân trên là

A 69,2 MeV B 34,6 MeV C 17,3 MeV D 51,9 MeV Hướng dẫn giải

+ Từ phương trình phản ứng => X cũng là hạt heli

+ Mỗi phản ứng trên cho 2 hạt nhân He Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân trên là  =1mol= 24 23AE5,2.10E 22.17,276(MeV)N6,02.10

Câu 41: ( Quốc gia – 2019 ) Cho khối lượng của proton, notron, hạt nhân 37

18Ar lần lượt là 1,0073u; 1,0087u;

36,9565u Độ hụt khối của 3718Ar là:

A.0,3402u B.0,3650u C.0,3384u D.0,3132u

Câu 42: ( Quốc gia – 2019 ) Chất phóng xạ 210

84 Po phát ra tia phóng xạ α biến đổi thành chì 20684 Pb Biết chu kì

bán ra của poloni là 138 ngày Ban đầu có một mẫu poloni nguyên chất với No hạt 210

84 Po Sau bao lâu thì có

0,75No hạt nhân chỉ được tạo thành

A.552 ngày B.276 ngày C.138 ngày D.414 ngày

Số hạt nhân chỉ tạo thành bằng số hạt nhân pôlôni bị phân rã trong thời gian t, nên N=0,25No=

Trang 10

10 | h t t p s : / / w w w f a c e b o o k c o m / t u a n a n h p h y s i c s Câu 43: ( Quốc gia – 2019 ) Dùng hạt 𝛼 có động năng K bắn vào hạt nhân 14

7 N đứng yên gây ra phản ứng:

4141

2He+7 N→ +X 1H Phản ứng này thu năng lượng 1,21MeV và không kèm theo bức xạ gamma Lấy khối

lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng Hạt nhân X và hạt nhân 1

1H bay ra theo các

hướng hợp với hướng chuyển động của hạt  các góc lần lượt là 20o và 70o Động năng của hạt nhân 11H là:

A 0,775 MeV B 1,75MeV C 1,27MeV D 3,89MeV

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng P =PX +PH

sin 20 sin 90 sin 70

HXoooPP =  = P ; 22 .k2PkPmm= → =2.2 2.

sin 20 sin 90 sin 70

HHXXooom Km K   m K= =1, 21 XH

k −=k+k ( do phản ứng thu năng lượng) 22 4.sin 701, 21 4.sin 20 3, 731( ) k 1, 745776365(M )17 HkkkkMeVeV→ − = + → = → =

Câu 44: ( Quốc gia – 2019 ) Phản ứng nào sau đây làn phản ứng phân hạch? A 127 N→10e 126C B 21084 Po→42He 82206Pb. C 140146 C→ 1e 7N D 12359513810n 92 U→39Y 53I 3 n.0 Ta thấy 127 N→10e 126C, 84210Po→42He 82206Pb,140146 C→ 1e 7N là q trình phóng xạ cịn 12359513810n 92 U→39Y 53I 3 n0 là phân hạch

Câu 45: ( Quốc gia – 2019 ) Cho khối lượng của prôtôn, nơtron, hạt nhân 63Li lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u;

6,0135 u Độ hụt khối của 63Li là A 0,0345 u B 0,0245 u C 0,0512 u D 0,0412 u Hướng dẫn giải: ()pnX

mZ.mA Z mm3.1,0073u 3.1,0087 u 6,0135u0,0345u

 = + − − = + − =

Câu 46: ( Quốc gia – 2019 ) X là chất phóng xạ  Ban đầu có một mẫu A nguyên chất Sau 53,6 phút, số hạt −−

 sinh ra gấp 3 lần số hạt nhân X còn lại trong mẫu Chu kì bán rã của X bằng

Trang 11

11 | h t t p s : / / w w w f a c e b o o k c o m / t u a n a n h p h y s i c s Câu 47: ( Quốc gia – 2019 ) Dùng hạt  có động năng K bắn vào hạt nhân 14

7N đứng yên gây ra phản ứng

4141

2He+ 7N→ +X 1H Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gamma Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng Hạt nhân X và hạt nhân 1

1H bay ra theo các hướng hợp với hướng chuyển động của hạt  các góc lần lượt là 20o và 70o Động năng của hạt nhân X là

A 1,75 MeV B 3,89 MeV C 0,775 MeV D 1,27 MeV

Hướng dẫn giải:

Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần: E+K =KX +KH (1) Định luật bảo toàn động lượng: p =pX +pH

Áp dụng định lí hàm số sin ta có: ppX pHsin 90sin 70sin 20

 == từ đây suy được

XHXK 4,813KK 2, 252K = =

Ngày đăng: 16/02/2023, 15:42

w