Sở GD & ĐT Thanh Hóa Phòng GD & ĐT Yên Định ============= ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN NGỮ VĂN 9 Thời gian làm bài 90 phút ĐỀ BÀI I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc phần trích sau và trả lời các câ[.]
Sở GD & ĐT Thanh Hóa Phịng GD & ĐT Yên Định ============= ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ BÀI I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc phần trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, người lính niên xung phong đào đắp, san lấp khoảng 29 triệu m3 đất đá, xây dựng mạng lưới đường gồm hệ thống đường trục dọc, 21 đường trục ngang Đông Tây Trường Sơn với tổng chiều dài gần vạn km; tuyến đường “kín” dài 3.140km hệ thống đường sơng dài 500km Họ san lấp 78.000 hố bom, phá 12.600 bom từ trường, 8.000 bom nổ chậm, 85.100 mìn loại Tổ chức vận chuyển, hành quân đưa triệu lượt đội, cán vào, qua Trường Sơn; vận chuyển tới chiến trường triệu vật chất kỹ thuật.” (Nguồn Người lính Trường Sơn - …, Thế Vinh - Xuân Bộ) Câu (0,5 điểm) Hãy đặt nhan đề cho phần trích Câu (0,5 điểm) Kể tên tác phẩm văn học học Chương trình Ngữ văn – học kỳ II viết đề tài niên xung phong, cho biết tên tác giả Câu (1,0 điểm) Xác định cụ thể phép liên kết hình thức có phần trích Câu (1,0 điểm) Góp phần khơng nhỏ cho chiến tích lẫy lừng người lính niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Qua học đọc thêm, viết suy nghĩ em họ (Trình bày đến dòng) II TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) “Đừng hỏi Tổ quốc làm cho ta, mà cần hỏi ta làm cho Tổ quốc hơm nay.” (Khát vọng tuổi trẻ - Vũ Hồng) Từ nhận thức thân, em viết đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ em lời hát nhạc sĩ Vũ Hoàng Câu (5,0 điểm) Học sinh chọn hai đề sau: Đề A: Cảm nhận em vẻ đẹp nhân vật Phương Định đoạn trích «Những ngơi xa xơi» (Lê Minh Kh, Ngữ văn 9, tập II) Đề B: Cảm nhận em đoạn thơ sau: “Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này.” (Viễn Phương, Viếng lăng Bác, Ngữ văn 9, Tập 2, NXB Giáo dục, 2008, tr58-59) HẾT Sở GD & ĐT Thanh Hóa Phịng GD & ĐT n Định ============= Câu ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2019 - 2020 MƠN: NGỮ VĂN – LỚP Nội dung cần đạt Điểm Phần đọc – hiểu Học sinh đặt nhan đề hợp lí: 0,5 đ Gợi ý: Những chiến cơng lẫy lừng Tác phẩm viết đề tài TNXP: 0,5 đ “Những xa xôi” – Lê Minh Khuê Xác định phép liên kết xác: 1,0 đ Gợi ý: Phép thế: Họ - người lính niên xung phong Trình bày suy nghĩ, cảm xúc thân: 1,0 đ Gợi ý: Họ chàng trai, cô gái dũng cảm, hi sinh tuổi xuân cho đất nước Họ sống chiến đấu hồn cảnh khó khăn, hiểm nguy u đời, lạc quan, tin tưởng vào ngày mai tươi sáng… Phần Tạo lập văn a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn 0,25 b Xác định nội dung chủ yếu cần nghị luận 0,25 c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn Có thể viết đoạn văn theo hướng 1,0 sau: * Giải thích: - Giới thiệu vấn đề , trích dẫn lời hát ““Đừng hỏi Tổ quốc làm cho ta, mà cần hỏi ta làm cho Tổ quốc hơm nay.” - Giải thích vấn đề: Lời hát nhắn nhủ bạn trẻ sống trách nhiệm với tổ quốc, đất nước Đừng sống ích kỉ, đừng biết nhận, biết mong chờ mà cống hiến Chúng ta cần phải hiểu tầm quan trọng trách nhiệm cá nhân người đất nước * Bàn luận: - Biểu hiện: người ưu tú đất nước hy sinh tuổi trẻ, xương máu cho quê hương - Phân tích vấn đề: + Quê hương, đất nước thiêng liêng, cao quí Nơi ta sinh ra, lớn lên, ta cần thể trách nhiệm với nơi cho trưởng thành + Đó đạo lí mn thuở, thật hiển nhiên + Chúng ta chủ nhân tương lai đất nước, cần nhận thức rõ trách nhiệm thân với tương lai đất nước … * Mở rộng: Phê phán phận tuổi trẻ sống ích kỉ, nghĩ đến cá nhân thân, không sống ý nghĩa, không làm việc, cống hiến cho đất nước * Bài học: Tuổi trẻ phải tập trung học tập lao động; Cần ý thức trách nhiệm đất nước; Cần cống hiến hết lịng mà khơng phơ trương ồn Khẳng định lại ý nghĩa sâu sắc lời hát, liên hệ thân d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Có đầy đủ phần: Mở bài, Thân bài, Kết Mở giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân làm rõ nhận định, triển khai luận điểm; Kết khái quát nội dung nghị luận b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể nhận thức sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; có kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Có thể triển khai theo hướng sau: ĐỀ A * Nêu vấn đề: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu nhận định khái quát nhân vật Phương Định * Làm rõ vẻ đẹp nhân vật Phương Định - Nêu hoàn cảnh sống, chiến đấu cơng việc vơ khó khăn, nguy hiểm nhân vật - Phương Định cô gái Hà Nội, có ngoại hình trẻ trung, xinh đẹp, hấp dẫn (hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh lồi hoa loa kèn; đơi mắt dài, màu nâu, hay nheo lại chói nắng, có nhìn xa xăm; hay nhận lời hỏi thăm thư dài anh pháo thủ lái xe…) - Tâm hồn sáng, nhạy cảm, lãng mạn, lạc quan, yêu đời (hay ngắm gương; thích hát hay hát, bịa lời hát; hay mơ mộng nhớ kỉ niệm đẹp; giả kiêu kì trước anh chiến sĩ; niềm vui thích trẻ trước mưa đá;…) - Tình yêu quê hương, đất nước; yêu mến, cảm phục người chiến sĩ; yêu thương, gắn bó với người đồng đội ; (từ giã quê hương chiến đấu bảo vệ đất nước; nỗi nhớ nhà, nhớ Hà Nội; lo lắng, chăm sóc 0,25 0,25 0.25 0.25 0,5 0,5 0,5 0,75 0,5 cho người đồng đội,…) - Phẩm chất anh hùng: gan dạ, dũng cảm, có tinh thần trách nhiệm cao công việc (xung phong vào tuyến lửa để chiến đấu, làm nhiệm vụ khó khăn, biết rõ hiểm nguy, chết ln rình rập coi chết mờ nhạt; bị thương khơng vào viện qn y tiếp tục tình nguyện lại bám chốt; tâm trạng lần phá bom tự tin, tự trọng, có lĩnh vững vàng, có kinh nghiệm…) - Những đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật Lê Minh Khuê: chọn người kể chuyện nhân vật chính; lời kể tự nhiên, sinh động, trẻ trung, đầy nữ tính; miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế; kết hợp chất thực với lãng mạn, với hoài niệm… -Tác giả khắc họa thành công vẻ đẹp cô nữ niên xung phong tuyến đường Trường Sơn khói lửa Phương Định mang vẻ đẹp tiêu biểu cho vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mĩ * Khái quát, đánh giá lại vấn đề nghị luận - Khẳng định lại vẻ đẹp Phương Định - Liên hệ, rút học cho thân ĐỀ B * Giới thiệu tác giả Viễn Phương, thơ Viếng lăng Bác đoạn thơ - Tác giả: Viễn Phương - Tác phẩm: Bài thơ “Viếng lăng Bác” sáng tác vào năm 1976 miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất, lăng Bác khánh thành Nhà thơ từ miền Nam thăm miền Bắc vào lăng viếng Bác Bài thơ tiếng lòng người miền Nam Bác - Đoạn thơ khổ thơ cuối thơ “Viếng lăng Bác” (khổ khổ 4) diễn tả niềm xúc động nhà thơ vào lăng viếng Bác mong ước thiết tha bên Bác - * Cảm nhận hai khổ thơ: - Khổ 3: Cảm xúc nhà thơ vào lăng viếng Bác + Hai câu thơ đầu: Bên lăng, nơi Bác yên nghỉ giới huyền diệu, sáng yên tĩnh Bác xa cảm nhận nhà thơ Bác giấc ngủ bình yên, nghỉ ngơi sau đời cống hiến hy sinh, giấc ngủ “giữa vầng trăng sáng dịu hiền” tình thương yêu, nâng niu người tạo vật Hình ảnh “vầng trăng” liên tưởng độc đáo bất ngờ vừa gợi tả ánh sáng dịu nhẹ trẻo lăng Bác, vừa gợi đến tâm hồn cao đẹp, sáng giàu tình thương vần thơ tràn đầy ánh trăng Người 1,0 0,5 0,75 0,5 0,5 1,75 - - + Hai câu sau: Có đối lập lý trí với tình cảm Lý trí khẳng định Bác cịn sống với non sông đất nước (học sinh cần phân tích hình ảnh ẩn dụ “trời xanh mãi”) Dù tin nhà thơ lại nhói đau trước Bác (Học sinh cần phân tích, cặp quan hệ từ “vẫn biết … mà sao”, câu hỏi tu từ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “nghe nhói”) Từ hình ảnh Bác lên vừa vĩ đại, thiêng liêng đỗi gần gũi, thân thiết với người - Khổ 4: Cảm xúc lưu luyến ước nguyện bên Người nhà thơ nghĩ đến giây phút chia tay + Câu thơ đầu nỗi nhớ thương xúc động mãnh liệt khơng kìm nén diễn tả cách mộc mạc, chân thành đậm chất Nam Bộ + Ba câu thơ sau: Ước nguyện chân thành nhà thơ muốn hóa thân vào cảnh vật bên lăng Bác để bên Bác Đặc biệt muốn làm tre trung hiếu thủy chung với đường Bác lựa chọn Chú ý khai thác điệp ngữ “muốn làm” kết hợp với điệp cấu trúc câu, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa chim, đóa hoa, tre Đặc biệt hình ảnh hàng tre khổ thơ đầu lặp lạiở cuối tạo kết cấu đầu cuối tương ứng tơ đậm hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc dòng cảm xúc trọn vẹn * Đánh giá: - Đặc sắc nghệ thuật: Giọng thơ vừa trang nghiêm, vừa sâu lắng, vừa thiết tha, hình ảnh ẩn dụ đẹp trang nhã, ngơn ngữ bình dị, hàm súc… - Đặc sắc nội dung: Đoạn thơ thể lịng thành kính biết ơn, niềm xúc động sâu sắc nhà thơ người vào lăng viếng Bác Đó tình cảm dân tộc ta với Bác - Đoạn thơ góp phần làm nên thành cơng chung thơ “Viếng lăng Bác” nén hương thơm mà Viễn Phương thành kính dâng nên Bác kính yêu Bài thơ góp thêm tiếng thơ xúc cảm sâu lắng tình ca viết Bác d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt HẾT 1,75 1,0 0,25 0,25 ... & ĐT Thanh Hóa Phịng GD & ĐT Yên Định ============= Câu ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 20 19 – 20 20 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 20 19 - 20 20 MÔN:... sáng… Phần Tạo lập văn a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn 0 ,25 b Xác định nội dung chủ yếu cần nghị luận 0 ,25 c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn Có thể viết đoạn văn theo hướng 1,0... - Giới thiệu nhận định khái quát nhân vật Phương Định * Làm rõ vẻ đẹp nhân vật Phương Định - Nêu hoàn cảnh sống, chiến đấu cơng việc vơ khó khăn, nguy hiểm nhân vật - Phương Định gái Hà Nội, có