1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án nghiên cứu giá trị của chất chỉ điểm u ca125 và he4 trong chẩn đoán giai đoạn và theo dõi điều trị bệnh ung thư buồng trứng

134 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chất điểm u 1.1.1.Chất điểm u nói chung 1.1.2 Chất điểm u CA125 1.1.3 Chất điểm u HE4 14 1.1.4 ROMA test 18 1.1.5 Các chất điểm u khác 19 1.2 Chẩn đoán ung thư buồng trứng 20 1.2.1 Chẩn đoán lâm sàng 20 1.2.2 Chẩn đoán hình ảnh UTBT 21 1.2.3 Chẩn đốn mơ bệnh học UTBT 25 1.2.4 Chẩn đoán giai đoạn UTBT 27 1.2.5 Chẩn đoán tái phát UTBT 29 1.3 Điều trị 30 1.3.1 Điều trị phẫu thuật UTBT 30 1.3.2 Điều trị hóa chất UTBT 33 1.4 Đánh giá đáp ứng điều trị 33 1.5 Tiên Lượng 35 1.6 Một số nghiên cứu nước 37 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn BN 39 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 40 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 40 2.2.3 Quy trình tiến hành thu thập thông tin 40 2.2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 42 2.2.5 Đối chứng mù 45 2.2.6 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 46 2.2.7 Hạn chế sai số 46 2.3 Phương pháp phân tích xứ lý số liệu 46 2.4 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 46 2.5 Sơ đồ nghiên cứu 48 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 49 3.1.1 Phân bố BN theo nhóm tuổi mắc bệnh, tuổi trung bình 49 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng kinh nguyệt 50 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng 50 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo cận lâm sàng 51 3.1.5 Phân bố BN theo giai đoạn bệnh 51 3.1.6 Phân bố BN theo typ mô bệnh học 52 3.2 Giá trị chẩn đoán chất điểm u CA125 HE4 UTBT trước điều trị 53 3.2.1 Chất điểm u CA125 53 3.2.2 Chất điểm u HE4 55 3.2.3 ROMA test 57 3.3 Giá trị chất điểm u CA125 HE4 theo dõi điều trị UTBT 58 3.3.1 Phương pháp điều trị phẫu thuật 58 3.3.2 Phương pháp điều trị hóa chất 59 3.3.3 Thay đổi điểm u theo đáp ứng với điều trị 59 3.3.4 Giá trị CA125 HE4 sau đợt điều trị 60 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 77 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 77 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi mắc bệnh 77 4.1.2 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng 77 4.1.3 Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm cận lâm sàng 78 4.1.4 Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn bệnh 79 4.1.5 Phân bố bệnh nhân theo typ mô bệnh học 79 4.2 Giá trị CA125, HE4, ROMA chẩn đoán trước điều trị 81 4.2.1 Chất điểm CA125 81 4.2.2 Chất điểm u HE4 86 4.2.3 ROMA 90 4.3 Giá trị chất điểm u CA125 Và HE4 theo dõi điều trị UTBT 93 4.3.1 Phương pháp điều trị 93 4.3.2 Giá trị CA125, HE4 nhóm nghiên cứu 94 4.3.3 Giá trị CA125 sau đợt điều trị 95 4.3.4 Giá trị HE4 sau đợt điều trị 102 4.3.5 Giá trị ROMA sau đợt điều trị 103 KẾT LUẬN 107 KIẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các số Bảng 1.2 CA125 tăng bệnh lành tính bệnh ác tính Bảng 1.3 Giá trị HE4 CA125 phụ nữ mắc bệnh lành tính UT buồng trứng 17 Bảng 1.4 Giá trị HE4 phụ nữ có ung thư khác buồng trứng 18 Bảng 1.5 Phân loại giai đoạn u BT theoTNM Liên đoàn sản phụ khoa quốc tế 27 Bảng 1.6 Xếp loại giai đoạn 29 Bảng 1.7 Đánh giá đáp ứng tổn thương đích 35 Bảng 3.1 Phân bố BN theo nhóm tuổi 49 Bảng 3.2 Phân bố theo triệu chứng lâm sàng 50 Bảng 3.3 Phân bố theo CĐHA (siêu âm) 51 Bảng 3.4 Tỷ lệ BN theo giai đoạn bệnh 51 Bảng 3.5 Giá trị CA125 trước điều trị giai đoạn bệnh 53 Bảng 3.6 Giá trị chẩn đoán CA125 trước điều trị 53 Bảng 3.7 Giá trị trung bình CA125 mô bệnh học 54 Bảng 3.8 Giá trị CA125 nhóm tuổi 54 Bảng 3.9 Giá trị CA125 tình trạng kinh nguyệt 55 Bảng 3.10 Giá trị chẩn đoán HE4 55 Bảng 3.11 Giá trị trị HE4 giai đoạn bệnh 55 Bảng 3.12 Gía trị trung bình HE4 mơ bệnh học 56 Bảng 3.13 Giá trị HE4 tình trạng kinh nguyệt 56 Bảng 3.14 Giá trị HE4 nhóm tuổi 56 Bảng 3.15 Giá trị chẩn đoán ROMA 57 Bảng 3.16 Giá trị ROMA test giai đoạn bệnh 57 Bảng 3.17 Giá trị ROMA test mô bệnh học 57 Bảng 3.18 Phương pháp phẫu thuật 58 Bảng 3.19 Phác đồ hóa chất 59 Bảng 3.20 Nồng độ CA125, HE4, ROMA với đáp ứng điều trị 59 Bảng 3.21 Thay đổi CA125 sau đợt điều trị 60 Bảng 3.22 Thay đổi nồng độ CA125 sau đợt điều trị giai đoạn 61 Bảng 3.23 Thay đổi CA125 giai đoạn với đáp ứng điều trị 62 Bảng 3.24 So sánh CA125 với thể tích khối 63 Bảng 3.25 So sánh CA125 sau đợt điều trị giải phẫu bệnh 64 Bảng 3.26 So sánh HE4 sau đợt điều trị 66 Bảng 3.27 So sánh HE4 sau đợt điều trị giai đoạn 67 Bảng 3.28 So sánh HE4 với thể tích khối u 69 Bảng 3.29 So sánh HE4 sau đợt điều trị giải phẫu bệnh 70 Bảng 3.30 So sánh ROMA sau đợt điều trị 72 Bảng 3.31 So sánh ROMA sau đợt điều trị giai đoạn 73 Bảng 3.32 So sánh ROMA với thể tích khối u 74 Bảng 3.33 So sánh ROMA sau đợt điều trị giải phẫu bệnh 75 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố CA125 theo tình trạng kinh nguyệt 50 Biểu đồ 3.2 Phân typ mô bệnh học 52 Biểu đồ 3.3 CA125 sau đợt điều trị giai đoạn 62 Biểu đồ 3.4 So sánh CA125 sau đợt điều trị giải phẫu bệnh 65 Biểu đồ 3.5 So sánh HE4 sau đợt điều trị giai đoạn 68 Biểu đồ 3.6 So sánh HE4 sau đợt điều trị giải phẫu bệnh 71 Biểu đồ 3.7 So sánh ROMA test sau đợt điều trị giai đoạn 74 Biểu đồ 3.8 So sánh ROMA sau đợt điều trị giải phẫu bệnh 76 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư buồng trứng (UTBT) nguyên nhân tử vong hàng đầu ung thư phụ khoa đứng thứ bảy ung thư nói chung phụ nữ.1 Theo Global cancer 2020, giới có 313.959 người mắc UTBT, tỷ lệ mắc bệnh 6,2/100.000 người, ước tính tử vong 161.996 người.1 Tại Mỹ, hàng năm có khoảng 21.400 trường hợp UTBT mắc 13.800 trường hợp tử vong UTBT.2 Tại Châu Âu, năm 2012, số bệnh nhân (BN) mắc 65.538 với 42.704 trường hợp tử vong UTBT đứng thứ tỉ lệ mắc thứ tỉ lệ tử vong ung thư phụ nữ.3 Tại Việt Nam, năm 2020 số ca UTBT mắc 1.404 trường hợp 923 trường hợp tử vong.1 UTBT gánh nặng bệnh tật cá nhân xã hội UTBT bệnh khó phịng ngừa, khó chẩn đốn giai đoạn sớm khó theo dõi phát sớm tái phát để định điều trị sớm Thách thức phương pháp sàng lọc không làm giảm tỷ lệ tử vong UTBT Vì việc quản lý UTBT quan trọng.Việc quản lý tối ưu UTBT phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm: tuổi, tình trạng sức khoẻ chung, giai đoạn bệnh, thể giải phẫu bệnh, khả tiếp cận với đội ngũ chuyên gia Việc quản lý cụ thể BN UTBT bao gồm chẩn đoán, theo dõi trước sau điều trị lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh chất điểm ung thư.4 Chất điểm u CA125 (carcinoma antigen 125) HE4 (human epididymal protein 4) dùng UTBT giúp chẩn đoán, theo dõi điều trị theo dõi tái phát Chất điểm u CA125 có độ nhạy cao độ đặc hiệu khơng cao, HE4 ngược lại.5 Chất điểm u HE4 áp dụng từ năm 2009, chất điểm chấp thuận châu Âu, nước châu Á Thái Bình Dương châu Mỹ La tinh HE4 sử dụng Mỹ FDA chứng nhận.5 HE4 tăng u buồng trứng lành tính, độ đặc hiệu cao UTBT Trong thập kỷ qua, HE4 lên chất điểm u bổ sung cho CA125, hứa hẹn giải bất cập UTBT, chẩn đoán sớm theo dõi tái phát sớm Thuật toán hồi quy ROMA test thuật toán kết hợp hai chất điểm CA125 HE4 để tăng độ nhạy độ đặc hiệu chẩn đoán theo dõi điều trị UTBT Tại Việt Nam giới, xét nghiệm CA125, HE4, ROMA test áp dụng chẩn đoán UTBT, chưa có nghiên cứu sử dụng CA125, HE4, ROMA test đánh giá, theo dõi đáp ứng điều trị UTBT, nhằm tăng hiệu chẩn đoán, theo dõi quản lý UTBT Xét nghiệm chất điểm u CA125 HE4 áp dụng bệnh viện K chẩn đốn theo dõi UTBT, đề tài: " Nghiên cứu giá trị chất điểm u CA125 HE4 chẩn đoán giai đoạn theo dõi điều trị bệnh ung thư buồng trứng " tiến hành với mục tiêu:  Tìm hiểu mối tương quan chất điểm u CA125 HE4 chẩn đốn ung thư biểu mơ buồng trứng  Đánh giá vai trò chất điểm u CA125 HE4 theo dõi điều trị ung thư biểu mô buồng trứng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chất điểm u 1.1.1 Chất điểm u nói chung Chất điểm u xác định chất xuất thay đổi nồng độ thể liên quan tới phát sinh phát triển ung thư Chúng cho thấy khả có ung thư cung cấp thơng tin có mặt ung thư Chất điểm u chia làm hai loại chất điểm tế bào (các kháng nguyên tập trung bề mặt tế bào) chất điểm dịch thể (những chất xuất huyết thanh, nước tiểu dịch khác thể).6 Chất điểm u sử dụng để phân tầng nguy cơ, sàng lọc, chẩn đoán, chẩn đoán phân biệt, tiên lượng, theo dõi đáp ứng với điều trị phát tái phát Hiệu suất chất điểm khối u phụ thuộc vào độ nhạy (tỷ lệ phần trăm BN ung thư xác định xác kết xét nghiệm dương tính), độ đặc hiệu (tỷ lệ phần trăm không bị ung thư xác định xác kết xét nghiệm âm tính), giá trị chẩn đốn dương tính (tỷ lệ phần trăm BN có xét nghiệm dương tính có ung thư, dương tính thực sự) Một chất điểm khối u lý tưởng phải có độ nhạy, độ đặc hiệu giá trị chẩn đốn dương tính 100% Tuy nhiên, thực tế chất điểm u không tồn Phần lớn dấu hiệu liên quan đến khối u nói chung khơng phải khối u cụ thể, tăng cao nhiều bệnh ung thư, tình trạng lành tính sinh lý, chúng thiếu tính chẩn đốn xác định Ngồi ra, độ nhạy thấp, chất điểm u bình thường khơng loại trừ bệnh ác tính Các chất điểm u phát góp phần chẩn đốn phân biệt thân chất điểm u yếu tố chẩn đoán xác định Điều hạn chế việc sử dụng chúng chẩn đoán xác định tùy chất điểm u dùng để: Phân tầng rủi ro Điều chỉnh phân loại rủi ro cho cá nhân khơng mắc bệnh Sau đó, chất điểm u sử dụng để sàng lọc phòng ngừa chúng chứng minh hiệu Sàng lọc Sàng lọc để phát ung thư sớm so với việc sử dụng dấu hiệu triệu chứng lâm sàng Chẩn đoán phân biệt Sử dụng huyết chất điểm u từ mô để xác định mô gốc ung thư chẩn đoán cách phân biệt ung thư tình trạng lành tính Tiên lượng Các chất điểm u sử dụng để xác định tiên lượng BN, tức nguy xâm lấn di trường hợp không điều trị Dự đoán Chất điểm u để xác định khả nhạy cảm kháng với liệu pháp điều trị cụ thể Theo dõi Theo dõi BN sau điều trị để xác định tình trạng đáp ứng với điều trị theo dõi bệnh tái phát Bảng 1.1: Các số Kết thực Chất điểm u Dương tính Âm tính Dương tính A (Dương tính thực sự) B (Dương tính giả) Âm tính C (Âm tính giả) D ( Âm tính thật sự) Độ nhạy = Dương tính thực / Tất có khối u = A / A + C Độ đặc hiệu = Âm tính thực / Khơng có khối u = D / D + B Giá trị chẩn đốn dương tính (PPV) = Dương tính thực / Tất có dấu hiệu khối u dương tính = A / A + B 33 van Altena AM, Kolwijck E, Spanjer MJB, Hendriks JCM, Massuger LFAG, de Hullu JA CA125 nadir concentration is an independent predictor of tumor recurrence in patients with ovarian cancer: a population-based study Gynecol Oncol 2010;119(2):265-269 doi:10.1016/j.ygyno.2010.07.025 34 Rustin GJS, van der Burg MEL, Griffin CL, et al Early versus delayed treatment of relapsed ovarian cancer (MRC OV05/EORTC 55955): a randomised trial Lancet Lond Engl 2010;376(9747):1155-1163 doi:10.1016/S0140-6736(10)61268-8 35 Van Gorp T, Cadron I, Despierre E, et al HE4 and CA125 as a diagnostic test in ovarian cancer: prospective validation of the Risk of Ovarian Malignancy Algorithm Br J Cancer 2011;104(5):863-870 doi:10.1038/sj.bjc.6606092 36 Li J, Dowdy S, Tipton T, et al HE4 as a biomarker for ovarian and endometrial cancer management Expert Rev Mol Diagn 2009;9(6):555566 doi:10.1586/erm.09.39 37 Iwabuchi H, Sakamoto M, Sakunaga H, et al Genetic analysis of benign, low-grade, and high-grade ovarian tumors Cancer Res 1995;55(24):6172-6180 38 Drapkin R, Horsten HH von, Lin Y, et al Human Epididymis Protein (HE4) Is a Secreted Glycoprotein that Is Overexpressed by Serous and Endometrioid Ovarian Carcinomas Cancer Res 2005;65(6):2162-2169 doi:10.1158/0008-5472.CAN-04-3924 39 Gadducci A, Cosio S, Carpi A, Nicolini A, Genazzani AR Serum tumor markers in the management of ovarian, endometrial and cervical cancer Biomed Pharmacother Biomedecine Pharmacother 2004;58(1):24-38 doi:10.1016/j.biopha.2003.11.003 40 Chang X, Ye X, Dong L, et al Human epididymis protein (HE4) as a serum tumor biomarker in patients with ovarian carcinoma Int J Gynecol Cancer Off J Int Gynecol Cancer Soc 2011;21(5):852-858 doi:10.1097/IGC.0b013e31821a3726 41 Rustin GJS, Bast RC, Kelloff GJ, et al Use of CA-125 in clinical trial evaluation of new therapeutic drugs for ovarian cancer Clin Cancer Res Off J Am Assoc Cancer Res 2004;10(11):3919-3926 doi:10.1158/10780432.CCR-03-0787 42 Moore RG, Miller MC, Eklund EE, Lu KH, Bast RC, LambertMesserlian G Serum levels of the ovarian cancer biomarker HE4 are decreased in pregnancy and increase with age Am J Obstet Gynecol 2012;206(4):349.e1-7 doi:10.1016/j.ajog.2011.12.028 43 Partheen K, Kristjansdottir B, Sundfeldt K Evaluation of ovarian cancer biomarkers HE4 and CA-125 in women presenting with a suspicious cystic ovarian mass J Gynecol Oncol 2011;22(4):244-252 doi:10.3802/jgo.2011.22.4.244 44 WEI S, LI H, ZHANG B The diagnostic value of serum HE4 and CA125 and ROMA index in ovarian cancer Biomed Rep 2016;5(1):41-44 doi:10.3892/br.2016.682 45 Li F, Tie R, Chang K, et al Does risk for ovarian malignancy algorithm excel human epididymis protein and CA125 in predicting epithelial ovarian cancer: a meta-analysis BMC Cancer 2012;12:258 doi:10.1186/1471-2407-12-258 46 Sørensen SS, Mosgaard BJ Combination of cancer antigen 125 and carcinoembryonic antigen can improve ovarian cancer diagnosis Dan Med Bull 2011;58(11):A4331 47 Andreotti RF, Timmerman D, Strachowski LM, et al O-RADS US Risk Stratification and Management System: A Consensus Guideline from the ACR Ovarian-Adnexal Reporting and Data System Committee Radiology 2019;294(1):168-185 doi:10.114 8/radiol.2019191150 48 Forstner R, Hricak H, White S CT and MRI of ovarian cancer Abdom Imaging 1995;20(1):2-8 doi:10.1007/BF00199633 49 Sohaib SAA, Reznek RH MR imaging in ovarian cancer Cancer Imaging 2007;7(Special issue A):S119-S129 doi:10.1102/1470- 7330.2007.9046 50 RJ K, ML C, CS H, RH Y WHO Classification of Tumours of Female Reproductive Organs Accessed February 18, 2021 https://publications.iarc.fr/Book-And-Report-Series/Who-ClassificationOf-Tumours/WHO-Classification-Of-Tumours-Of-FemaleReproductive-Organs-2014 51 Edge SB, Byrd DR, Compton CC, et al (Eds) AJCC Cancer Staging Manual 8th ed Springer 52 Alberts DS Carboplatin versus cisplatin in ovarian cancer Semin Oncol 1995;22(5 Suppl 12):88-90 53 Klar M, Hasenburg A, Hasanov M, et al Prognostic factors in young ovarian cancer patients: An analysis of four prospective phase III intergroup trials of the AGO Study Group, GINECO and NSGO Eur J Cancer Oxf Engl 1990 2016;66:114-124 doi:10.1016/j ejca.2016.07.014 54 Heintz A, Odicino F, Maisonneuve P, et al Carcinoma of the Ovary Int J Gynecol Obstet 2006;95(S1):S161-S192 10.1016/S0020-7292(06)60033-7 doi:https://doi.org/ 55 Polterauer S, Vergote I, Concin N, et al Prognostic value of residual tumor size in patients with epithelial ovarian cancer FIGO stages IIA-IV: analysis of the OVCAD data Int J Gynecol Cancer Off J Int Gynecol Cancer Soc 2012;22(3):380-385 doi:10.1097/IGC.0b013e31823de6ae 56 Sørensen SM, Schnack TH, Høgdall C Impact of residual disease on overall survival in women with Federation of Gynecology and Obstetrics stage IIIB-IIIC vs stage IV epithelial ovarian cancer after primary surgery Acta Obstet Gynecol Scand 2019;98(1):34-43 doi:10.1111/aogs.13453 57 Ji J, Försti A, Sundquist J, Lenner P, Hemminki K Survival in ovarian cancer patients by histology and family history Acta Oncol 2008;47(6):1133-1139 doi:10.1080/02841860701784544 58 Makar AP, Kristensen GB, Kaern J, Børmer OP, Abeler VM, Tropé CG Prognostic value of pre- and postoperative serum CA 125 levels in ovarian cancer: new aspects and multivariate analysis Obstet Gynecol 1992;79(6):1002-1010 59 Zhao D, Zhang F, Zhang W, He J, Zhao Y, Sun J Prognostic Role of Hormone Receptors in Ovarian Cancer: A Systematic Review and MetaAnalysis Int J Gynecol Cancer 2013;23(1) doi:10.1097/ IGC.0b013e3182788466 60 Vũ Bá Quyết PGSĐTM Nghiên cứu giá trị CA125 chẩn đoán giai đoạn theo dõi điều trị bệnh ung thư biểu mô buồng trứng Published online 2011 61 Vo V, Nguyen Vu Quoc H Nghiên cứu giá trị HE4, CA-125, thuật tốn nguy ác tính buồng trứng (ROMA) chẩn đốn trước mổ ung thư buồng trứng doi:10.46755/vjog.2018.2.512 Tạp Chí Phụ Sản 2018;16:79-85 62 Kim B, Park Y, Kim B, et al Diagnostic performance of CA 125, HE4, and risk of Ovarian Malignancy Algorithm for ovarian cancer J Clin Lab Anal 2019;33(1):e22624 doi:10.1002/jcla.22624 63 Dochez V, Caillon H, Vaucel E, Dimet J, Winer N, Ducarme G Biomarkers and algorithms for diagnosis of ovarian cancer: CA125, HE4, RMI and ROMA, a review J Ovarian Res 2019;12(1):28 doi:10.1186/s13048-019-0503-7 64 RJ K, ML C, CS H, RH Y WHO Classification of Tumours of Female Reproductive Organs Accessed March 8, 2021 https://publications.iarc.fr/Book-And-Report-Series/Who-ClassificationOf-Tumours/WHO-Classification-Of-Tumours-Of-FemaleReproductive-Organs-2014 65 WEI S, LI H, ZHANG B The diagnostic value of serum HE4 and CA125 and ROMA index in ovarian cancer Biomed Rep 2016;5(1):41-44 doi:10.3892/br.2016.682 66 RECIST Accessed March 17, 2021 https://recist.eortc.org/ 67 Ovarian Cancer Statistics | Ovarian Cancer Research Alliance OCRA Accessed March 9, 2021 https://ocrahope.org/patients/about-ovariancancer/statistics/ 68 evidence-review-181688798.pdf Accessed March 7, 2021 https://www.nice.org.uk/guidance/cg122/evidence/evidence-review181688798 69 Roett MA, Evans P Ovarian cancer: an overview Am Fam Physician 2009;80(6):609-616 70 Köbel M, Kalloger SE, Huntsman DG, et al Differences in tumor type in low-stage versus high-stage ovarian carcinomas Int J Gynecol Pathol Off J Int Soc Gynecol doi:10.1097/PGP.0b013e3181c042b6 Pathol 2010;29(3):203-211 71 RJ K, ML C, CS H, RH Y WHO Classification of Tumours of Female Reproductive Organs.; 2021 Accessed February 18, 2021 https://publications.iarc.fr/Book-And-Report-Series/Who-ClassificationOf-Tumours/WHO-Classification-Of-Tumours-Of-FemaleReproductive-Organs-2014 72 Shih IM, Kurman RJ Ovarian tumorigenesis: a proposed model based on morphological and molecular genetic analysis Am J Pathol 2004;164(5):1511-1518 doi:10.1016/s0002-9440(10)63708-x 73 Kurman RJ, Shih IM The origin and pathogenesis of epithelial ovarian cancer: a proposed unifying theory Am J Surg Pathol 2010;34(3):433443 doi:10.1097/PAS.0b013e3181cf3d79 74 Nguyễn Thu Trang NNM Xác định giá trị dự đốn ác tính u buồng trứng lâm sàng-siêu âm-CA125 bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2008 Published online 2009 75 Phạm Thị Diệu Hà Nhận xét giá trị CA125 HE4 chẩn đốn ung thư buồng trứng Tạp Chí Nghiên Cứu Học Tập 82 Số 4/2013:37-43 76 Kenemans P, Yedema CA, Bon GG, von Mensdorff-Pouilly S CA 125 in gynecological pathology a review Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 1993;49(1-2):115-124 doi:10.1016/0028-2243(93)90135-y 77 Charkhchi P, Cybulski C, Gronwald J, Wong FO, Narod SA, Akbari MR CA125 and Ovarian Cancer: A Comprehensive Review Cancers 2020;12(12) doi:10.3390/cancers12123730 78 Jacobs IJ, Skates SJ, MacDonald N, et al Screening for ovarian cancer: a pilot randomised controlled trial Lancet Lond Engl 1999;353(9160):1207-1210 doi:10.1016/S0140-6736(98)10261-1 79 Jeyarajah AR, Ind TE, MacDonald N, Skates S, Oram DH, Jacobs IJ Increased mortality in postmenopausal women with serum CA125 elevation Gynecol doi:10.1006/gyno.1999.5350 Oncol 1999;73(2):242-246 80 Cramer DW, O’Rourke DJ, Vitonis AF, et al CA125 immune complexes in ovarian cancer patients with low CA125 concentrations Clin Chem 2010;56(12):1889-1892 doi:10.1373/clinchem.2010.153122 81 Rosen DG, Wang L, Atkinson JN, et al Potential markers that complement expression of CA125 in epithelial ovarian cancer Gynecol Oncol 2005;99(2):267-277 doi:10.1016/j.ygyno.2005.06.040 82 Hellström I, Raycraft J, Hayden-Ledbetter M, et al The HE4 (WFDC2) protein is a biomarker for ovarian carcinoma Cancer Res 2003;63(13):3695-3700 83 Ferraro S, Braga F, Lanzoni M, Boracchi P, Biganzoli EM, Panteghini M Serum human epididymis protein vs carbohydrate antigen 125 for ovarian cancer diagnosis: a systematic review J Clin Pathol 2013;66(4):273-281 doi:10.1136/jclinpath-2012-201031 84 Dikmen ZG, Colak A, Dogan P, Tuncer S, Akbiyik F Diagnostic performances of CA125, HE4, and ROMA index in ovarian cancer Eur J Gynaecol Oncol 2015;36(4):457-462 85 Andersen MR, Goff BA, Lowe KA, et al Use of a Symptom Index, CA125, and HE4 to predict ovarian cancer Gynecol Oncol 2010;116(3):378-383 doi:10.1016/j.ygyno.2009.10.087 86 Chen X, Zhou H, Chen R, et al Development of a multimarker assay for differential diagnosis of benign and malignant pelvic masses Clin Chim Acta Int J Clin Chem 2015;440:57-63 doi:10.1016/j.cca.2014.11.013 87 Moore RG, Brown AK, Miller MC, et al The use of multiple novel tumor biomarkers for the detection of ovarian carcinoma in patients with a pelvic mass Gynecol doi:10.1016/j.ygyno.2007.10.017 Oncol 2008;108(2):402-408 88 Maggino T, Gadducci A, D’Addario V, et al Prospective multicenter study on CA 125 in postmenopausal pelvic masses Gynecol Oncol 1994;54(2):117-123 doi:10.1006/gyno.1994.1179 89 Partheen K, Kristjansdottir B, Sundfeldt K Evaluation of ovarian cancer biomarkers HE4 and CA-125 in women presenting with a suspicious cystic ovarian mass J Gynecol Oncol 2011;22(4):244-252 doi:10.3802/jgo.2011.22.4.244 90 Moore RG, McMeekin DS, Brown AK, et al A novel multiple marker bioassay utilizing HE4 and CA125 for the prediction of ovarian cancer in patients with a pelvic mass Gynecol Oncol 2009;112(1):40-46 doi:10.1016/j.ygyno.2008.08.031 91 Al Musalhi K, Al Kindi M, Al Aisary F, et al Evaluation of HE4, CA125, Risk of Ovarian Malignancy Algorithm (ROMA) and Risk of Malignancy Index (RMI) in the Preoperative Assessment of Patients with Adnexal Mass Oman Med J 2016;31(5):336-344 doi:10.5001/omj.2016.68 92 Chan KKL, Chen CA, Nam JH, et al The use of HE4 in the prediction of ovarian cancer in Asian women with a pelvic mass Gynecol Oncol 2013;128(2):239-244 doi:10.1016/j.ygyno.2012.09.034 93 Moore RG, Jabre-Raughley M, Brown AK, et al Comparison of a novel multiple marker assay vs the Risk of Malignancy Index for the prediction of epithelial ovarian cancer in patients with a pelvic mass Am J Obstet Gynecol 2010;203(3):228.e1-6 doi:10.1016/j.ajog.2010.03.043 94 Li F, Tie R, Chang K, et al Does risk for ovarian malignancy algorithm excel human epididymis protein and CA125 in predicting epithelial ovarian cancer: a meta-analysis doi:10.1186/1471-2407-12-258 BMC Cancer 2012;12:258 95 Elattar A, Bryant A, Winter-Roach BA, Hatem M, Naik R Optimal primary surgical treatment for advanced epithelial ovarian cancer Cochrane Database Syst Rev 2011;(8):CD007565 doi:10.1002/14651858.CD007565.pub2 96 Stuart GCE, Kitchener H, Bacon M, et al 2010 Gynecologic Cancer InterGroup (GCIG) Consensus Statement on Clinical Trials in Ovarian Cancer: Report From the Fourth Ovarian Cancer Consensus Conference Int J Gynecol Cancer 2011;21(4):750-755 doi:10.1097/IGC.0b013e31821b2568 97 Sturgeon C Practice Guidelines for Tumor Marker Use in the Clinic Clin Chem 2002;48(8):1151-1159 doi:10.1093/clinchem/48.8.1151 98 Bast RC, Klug TL, St John E, et al A radioimmunoassay using a monoclonal antibody to monitor the course of epithelial ovarian cancer N Engl J Med 1983;309(15):883-887 doi:10.1056/NEJM198310133091503 99 van Altena AM, Kolwijck E, Spanjer MJB, Hendriks JCM, Massuger LFAG, de Hullu JA CA125 nadir concentration is an independent predictor of tumor recurrence in patients with ovarian cancer: a population-based study Gynecol Oncol 2010;119(2):265-269 doi:10.1016/j.ygyno.2010.07.025 100 Lheureux S, Braunstein M, Oza AM Epithelial ovarian cancer: Evolution of management in the era of precision medicine CA Cancer J Clin 2019;69(4):280-304 doi:10.3322/caac.21559 101 Sopik V, Iqbal J, Rosen B, Narod SA Why have ovarian cancer mortality rates declined? Part II Case-fatality Gynecol Oncol 2015;138(3):750-756 doi:10.1016/j.ygyno.2015.06.016 102 Colombo N, Lorusso D, Scollo P Impact of Recurrence of Ovarian Cancer on Quality of Life and Outlook for the Future Int J Gynecol Cancer Off J Int Gynecol Cancer Soc 2017;27(6):1134-1140 doi:10.1097/IGC.0000000000001023 103 Salani R, Santillan A, Zahurak ML, et al Secondary cytoreductive surgery for localized, recurrent epithelial ovarian cancer: analysis of prognostic factors and survival outcome Cancer 2007;109(4):685-691 doi:10.1002/cncr.22447 104 Rustin GJ, Nelstrop AE, Tuxen MK, Lambert HE Defining progression of ovarian carcinoma during follow-up according to CA 125: a North Thames Ovary Group Study Ann Oncol Off J Eur Soc Med Oncol 1996;7(4):361-364 doi:10.1093/oxfordjournals.annonc.a010602 105 Salani R, Backes FJ, Fung MFK, et al Posttreatment surveillance and diagnosis of recurrence in women with gynecologic malignancies: Society of Gynecologic Oncologists recommendations Am J Obstet Gynecol 2011;204(6):466-478 doi:10.1016/j.ajog.2011.03.008 106 Wilder JL, Pavlik E, Straughn JM, et al Clinical implications of a rising serum CA-125 within the normal range in patients with epithelial ovarian cancer: a preliminary investigation Gynecol Oncol 2003;89(2):233-235 doi:10.1016/s0090-8258(03)00051-9 107 Fehm T, Heller F, Krämer S, Jäger W, Gebauer G Evaluation of CA125, physical and radiological findings in follow-up of ovarian cancer patients Anticancer Res 2005;25(3A):1551-1554 108 Allard J, Somers E, Theil R, Moore RG Use of a novel biomarker HE4 for monitoring patients with epithelial ovarian cancer J Clin Oncol 2008;26(15_suppl):5535-5535 doi:10.1200/jco.2008.26.15_suppl.5535 109 Brown PO, Palmer C The preclinical natural history of serous ovarian cancer: defining the target for early detection 2009;6(7):e1000114 doi:10.1371/journal.pmed.1000114 PLoS Med PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên: ……………… Tuổi…………… Mã BA……………………… Địa chỉ: …………………………………………………………… Điện thoại: .…………………………………………… II Bệnh sử a Thời gian bắt đầu phát bệnh b Triệu chứng ban đầu c Đã điều trị III Khám Triệu chứng lâm sàng: Thời gian ủ bệnh( thời gian tái phát)……………………………… Cơ năng: Đau bụng □ Bụng to lên □ RLTH□ Thực thể Khó thở □ Dính □ Gầy sút □ Triệu chứng cận lâm sàng (Siêu âm, MRI, CT):ORADS □ Giai đoạn ung thư: FIGO □ Kết GPB: Loại phẫu thuật: Phẫu thuật bảo tồn: □ Phẫu thuật tối đa: □ Loại hóa chất: ………………………………… ………………… CA 12-5; HE4, ROMA Trước mổ: ………U/ml Sau mổ: ……………U/ml Sau 3HC:………… U/ml Sau HC6:………… U/ml Kết sau đợt điều trị:lâm sàng; cận lâm sàng Trước mổ: ………… Sau mổ: ………… Sau 3HC:………… Sau HC6:………… PHỤ LỤC HỆTHỐNGORADS ORADS 0: không đủ sở phân loại ORADS 1: Nang sinh lý (buồng trứng bình thường thời kỳ chưa mãn kinh) - Nang noãn (

Ngày đăng: 16/02/2023, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w