LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “ Quản lý hoạt động huy động vốn từ dân cư của Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương” là kết quả của quá trình tự nghiên cứu củ[.]
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “ Quản lý hoạt động huy động vốn từ dâncư của Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam – Chinhánh Hải Dương” là kết quả của quá trình tự nghiên cứu của riêng tơi.
Các số liệu trong đề tài này được thu thập và xử lý một cách trung thực.Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này là thành quả lao
động của cá nhân tôi dưới sự chỉ bảo của giảng viên hướng dẫn PGS,TS LÊTHỊ KIM NHUNG Tôi xin cam đoan luận văn này hồn tồn khơng sao
chép lại bất kỳ một cơng trình nghiên cứu nào đã có từ trước, nếu sai tơi hồntồn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Người viết luận văn
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cám ơn Quý thầy, cô Khoa sau đại học Trường đạihọc Thương Mại đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báucho tôi trong suốt thời gian tôi học tập tại trường
Đặc biệt, tôi xin chân thành cám ơn PGS,TS Lê Thị Kim Nhung đã tận
tình chỉ bảo, hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn “ Quản lý hoạt động huyđộng vốn từ dân cư của Ngân hàng thương mại cổ phần công thương ViệtNam – Chi nhánh Hải Dương”.
Tôi cũng xin chân thành cám ơn các anh chị đồng nghiệp đang công táctại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương đã hếtlòng hỗ trợ, cung cấp số liệu và đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thànhluận văn.
Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tơi đã ln quan tâm vàđộng viên tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Người viết luận văn
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ x
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài 2
3 Mục đích nghiên cứu 3
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 4
6 Kết cấu của luận văn 4
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠTĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ DÂN CƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI 5
1.1 TỔNG QUAN VỀ VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5
1.1.1 Khái niệm 5
1.1.2 Vai trò của hoạt động huy động vốn từ dân cư của các NHTM 7
1.1.3 Các hình thức huy động vốn từ dân cư của NHTM 9
1.2.QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ DÂN CƯ CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12
1.2.1 Quan niệm về quản lý hoạt động huy động vốn từ dân cư củaNHTM 12
Trang 52.3.1 Những thành tựu đạt được .49
2.3.2 Một số hạn chế và nguyên nhân .52
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝHOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ DÂN CƯ CỦA NGÂN HÀNGTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CN HẢI DƯƠNG 55
3.1 ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNGVỐN TỪ DÂN CƯ CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆTNAM – CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 55
3.1.1 Mục tiêu 55
3.1.2 Định hướng 55
3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNGVỐN TỪ DÂN CƯ CỦA NHCT – CN HẢI DƯƠNG 58
3.2.1 Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ của Chi nhánh 58
3.2.2 Cải tiến và cập nhật hệ thống thông tin của chi nhánh 60
3.2.3 Nâng tầm và hoàn thiện hoạt động marketing 60
3.2.4 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ 62
3.2.5 Chính sách lãi suất phù hợp 64
KẾT LUẬN 65
Trang 6DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ
CN Chi Nhánh
DV,KM Dịch vụ, Khuyến mãi
GDV Giao dịch viên
GTK Gửi tiết kiệm
HĐV Huy động vốn
KKH Không kỳ hạn
NH Ngân hàng
NHNN Ngân hàng nhà nướcNHTM Ngân hàng thương mại
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phầnNHTW Ngân hàng trung ương
PGD Phòng giao dịch
STK Sổ tiết kiệm
TCTD Tổ chức tín dụngTCKT Tổ chức kinh tế
TG Tiền Gửi
TGTK Tiền gửi tiết kiệm
VTG Vốn tiền gửi
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Hệ thống tổ chức 18
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức các Phòng ban VietinBank Hải Dương 37
Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả kinh doanh của VietinBank Hải Dương giaiđoạn 2010-2014 41
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn dân cư tại NHCT CN Hải Dương giaiđoạn 2010-2014 44
Bảng 2.3: Huy động vốn từ dân cư so với tổng nguồn huy động giai đoạn2010-2014: 46
Bảng 2.4: Lãi suất huy động tiết kiệm thông thường (VNĐ; USD) tạiNHCT CN Hải Dương năm 2014 .49
Bảng 2.5: Tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm dân cư tại NHCT CNHải Dương 52
Bảng 2.6: Huy động tiền gửi dân cư thông qua phát hành kỳ phiếu tạiNHCT CN Hải Dương trong giai đoạn 2010-2014 51
Bảng 2.7: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kế hoạch được giao 53
Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế 54
Biểu đồ 2.1: Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của VietinBank Hải Dươn.42
Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn từ dân cư của Ngân hàng Côngthương chi nhánh Hải Dương giai đoạn 2010-2014 45
Biểu đồ 2.3: Huy động vốn từ dân cư so với tổng nguồn tại NHCT CNHải Dương giai đoạn 2010-2014 47Biểu đồ 2.4: HĐV tiền gửi tiết kiệm dân cư tại NHCT CN Hải Dương giaiđoạn 2010-2014 .47Biểu đồ 2.5: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm dân cư theo kỳ hạn tại NHCT CN HảiDương giai đoạn 2010-2014 47
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nguồn vốn luôn là mạch máu xuyên suốt và quan trọng đầu tiên cho bấtcứ doanh nghiệp nào muốn hoạt động và tồn tại Đối với các doanh nghiệp màsản phẩm là tiền tệ như các NHTM thì nguồn vốn càng là nền tảng then chốtđể hoạt động và phát triển.
Nhu cầu vốn của nền kinh tế thường xuyên biến động, đòi hỏi sự linhhoạt của các chủ thể kinh tế, các tổ chức tài chính, các trung gian tài chính.Đặc biệt, đối với Ngân hàng vốn không chỉ quyết định đến việc mở rộng haythu hẹp hoạt động tín dụng mà cịn ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận củaNgân hàng Đóng vai trị là trung gian tài chính đi vay để cho vay, Ngân hàngrất coi trọng công tác quản lý hoạt động huy động vốn trong hoạt động kinhdoanh của mình Cơng tác quản lý hoạt động huy động vốn thực hiện tốt thìNgân hàng mới có nhiều vốn để cho vay, để các đồng vốn đến được taynhững đối tượng có nhu cầu sử dụng vốn, qua đó góp phần vào sự phát triểnchung của đất nước Những năm gần đây, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã cónhững thay đổi về nhiều phương diện, đã có những bước phát triển trong hoạtđộng, nhưng công tác quản lý hoạt động huy động vốn vẫn còn nhiều bất cập.
Trang 9giả chọn đề tài “ Quản lý hoạt động huy động vốn từ dân cư của Ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương” để nghiên
cứu trong luận văn thạc sỹ với mong muốn tìm hiểu thực trạng công tác quảnlý hoạt động huy động vốn từ dân cư Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằmtăng cường hiệu quả cũng như chất lượng của cơng tác này.
2 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
Huy động vốn từ dân cư và công tác quản lý hoạt động huy động vốn từdân cư là vấn đề then chốt trong hoạt động huy động vốn của NHTM hiệnnay Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề này và các cơng trình nghiêncứu cũng đã phản ánh được phần nào thực trạng công tác quản lý hoạt độnghuy động vốn từ dân cư tại các NHTM Các tác giả đã đưa ra được một sốgiải pháp có tính khả thi và đạt được những kết quả nhất định như:
Nguyễn Thu Hiền (2013): Nâng cao hiệu quả huy động vốn Ngân hàngTMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Tây Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ –
Đại học Thương mại Đề tài đi sâu vào nghiên cứu hiệu quả huy động vốn củaNgân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Tây Hà Nội, đồngthời tác giả cũng đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả huy động vốn tạichi nhánh.
Từ Thị Thu Hiền (2014): Quản lý hoạt động huy động vốn tại Ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc Sĩ
– Đại học quốc gia Hà Nội Đề tài đi sâu phân tích thực trạng, chỉ ra nhữngkết quả đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại trong việc quản lý hoạtđộng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam- chi nhánhHà Tĩnh, từ đó đề xuất các giải pháp để hoàn thiện quản lý hoạt động huyđộng vốn tại Vietinbank Hà Tĩnh.
Trang 10học Thương mại Đề tài phân tích thực trạng quản lý hoạt động huy độngvốn tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh QuangMinh Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra các giải pháp hoàn thiện quản lý huyđộng vốn tại chi nhánh.
Qua các cơng trình nghiên cứu trên, chúng ta có thể thấy trong thời gianqua quản lý hoạt động huy động vốn nói chung, quản lý hoạt động huy độngvốn từ dân cư nói riêng đã được các nhà khoa học, các nhà tài chính ngânhàng và cụ thể là các NHTM đi sâu nghiên cứu Các NHTM đã có nhiềuchuyển biến trong lĩnh vực huy động vốn Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnhtranh ngày càng gay gắt như hiện nay, việc tìm ra những giải pháp mang tínhcụ thể hệ thống, triệt để, có hiệu quả là vơ cùng quan trọng cho chi nhánh, đặcbiệt là nguồn vốn huy động vốn từ dân cư Vì vậy, luận văn sẽ đưa ra các giảipháp cụ thể nhằm quản lý hoạt động huy động vốn từ dân cư của VietinBankHải Dương hiệu quả hơn.
3 Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động huy động vốn của Ngân hàngthương mại
- Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là để làm rõ vấn đề về quản lý hoạtđộng huy động vốn từ dân cư của Vietinbank Hải Dương Trên cơ sở đánh giá thựctrạng công tác quản lý hoạt động huy động vốn từ dân cư của Chi nhánh để thấyđược kết quả đã đạt được và những hạn chế trong công tác quản lý này để có giảipháp phù hợp nhằm tăng cường quản lý hoạt động huy động vốn từ dân cư của chinhánh hiệu quả hơn.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 11- Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánhHải Dương
Về thời gian: Số liệu được dung để nghiên cứu chủ yếu thu thập từ năm2010 đến 2014
Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luận vàthực tiễn về công tác quản lý hoạt động huy động vốn từ dân cư; Thực trạng,nội dung, kết quả, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý hoạtđộng huy động vốn từ dân cư và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cườngcông tác quản lý hoạt động huy động vốn từ dân cư tại Ngân hàng TMCPCông thương Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương.
5 Phương pháp nghiên cứu
- Trong q trình nghiên cứu, hồn thiện, luận văn dựa trên cơ sở vậndụng phép duy vật biện chứng kết hợp với các phương pháp như: - Phươngpháp phân tích - Phương pháp thống kê - Phương pháp tổng hợp - Phươngpháp so sánh Đồng thời dựa vào các lý luận, quan điểm kinh tế, tài chính vàđịnh hướng phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, xuất phát từ thực tiễn đểlàm sáng tỏ các vấn đề nghiên cứu Nguồn số liệu lấy từ Báo cáo tài chính củaNgân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương.
6 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,nội dung chính của luận văn chia thành 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động huy động vốn từ
dân cư của Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động huy động vốn từ dân cư của
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương.
Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý hoạt động huy
Trang 12CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HUYĐỘNG VỐN TỪ DÂN CƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 TỔNG QUAN VỀ VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Châm ngơn ta có câu thế này “Buôn tài không bằng dài vốn”, quả thực
là như vậy Các NHTM hoạt động kinh doanh trong nền KTTT, tiền đề và làcơ sở ban đầu để các NHTM hoạt động đó là vốn Vì thế vốn có ý nghĩa hếtsức quan trọng Một NH muốn mở rộng kinh doanh thì phải có vốn Và khi đãmở rộng thị phần hoạt động thì sẽ nâng cao được lợi nhuận, từ đó có điều kiệnxây dựng cơ sở vật chất, đổi mới cơng nghệ NH, nâng cao uy tín, đáp ứng khảnăng thanh toán cho KH, tác động trở lại làm cho NH có điều kiện thuận lợihơn trong công tác HĐV Vậy vốn không chỉ những thế mà tạo vốn là vấn đềsống còn của các NHTM
1.1.1 Khái niệm
1.1.1.1.Khái niệm về NHTM
Có nhiều khái niệm về NHTM nhưng để đưa ra một khái niệm chính xácvà tổng quát thì ta phải dựa vào tính chất và mục đích hoạt động của nó trênthị trường tài chính, đơi khi cịn kết hợp tính chất, mục đích và đối tượng hoạtđộng
Ví dụ: Theo Luật Ngân hàng của Pháp, năm 1941 định nghĩa: “Ngânhàng là những xí nghiệp hay cơ sở hành nghề nào thường xuyên nhận củacông chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác, số tiền mà họ dùngcho chính họ vào các nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính”.
Trang 13Và ở Việt Nam thì NHTM là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạtđộng ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêulợi nhuận theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng và các quy định kháccủa pháp luật.
(Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt độngcủa NHTM)
Tóm lại NHTM là tổ chức trung gian giữa người thừa tiền và người thiếutiền, giữa nhà nước và người dân, doanh nghiệp và giữa các NHTM với nhau.Như vậy, mặc dù có nhiều cách thể hiện khác nhau về định nghĩa NHTM ( nótùy thuộc vào tập quán pháp luật của từng quốc gia, từng vùng lãnh thổ)nhưng khi đi sâu phân tích, khai thác nội dung của các định nghĩa đó thì tathấy được: Tất cả các NHTM đều có chung một số tính chất đó là việc nhậntiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn, tiền ký thác, để sử dụng vào các nghiệp vụcho vay, chiết khấu và các dịch vụ kinh doanh khác của chính ngân hàng đó.
1.1.1.2 Khái niệm về vốn và hoạt động huy động vốna Khái niệm về Vốn
Trang 14do NHTM tạo lập hoặc huy động được dùng cho vay, đầu tư hoặc thực hiệncác dịch vụ kinh doanh khác”được Peter Ross viết trong Sách Quản trị ngânhàng thương mại, trang 557 Bản chất, vốn của NHTM là một bộ phận TNQDtạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng, mà ngườichủ sở hữu của chúng gửi vào NH để thực hiện các mục đích khác nhau Nóicách khác, họ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn tiền tệ cho NH để rồi NHphải trả lại cho họ một khoản thu nhập Và như vậy, NH đã thực hiện vai tròtập trung và phân phối lại vốn dưới hình thức tiền tệ, làm tăng nhanh quá trìnhluân chuyển vốn, phục vụ và kích thích kinh tế phát triển Đồng thời, chínhcác hoạt động kinh tế đó lại quyết định đến sự tồn tại và phát triển hoạt độngkinh doanh của NH Nhìn chung, vốn chi phối toàn bộ hoạt động và quyếtđịnh đối với việc thực hiện các chức năng của NHTM
b.Khái niệm về Hoạt động huy động vốn
Bản than thuật ngữ “ Hoạt động huy động vốn” cũng đã nêu lên tươngđối công việc trong công tác này Trong nền kinh tế luôn tồn tại những ngườithừa vốn và những người thiếu vốn, có thể nói NHTM đóng vai trị điều hịamâu thuẫn này bằng việc sử dụng các cơng cụ, các nghiệp vụ của mình để huyđộng các nguồn vốn trong xã hội Vì vậy mà hoạt động huy động vốn chính làcác hoạt động thu hút nguồn vốn nhàn rỗi của các cá nhân, tổ chức kinh tế, xãhội dưới dạng tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, phát hành các chứng chỉtiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác, tạo nên một nguồn tài chínhđược ngân hàng sử dụng để kinh doanh sinh lời và trả một phần lợi nhuận nàycho người gửi thơng qua cơng cụ lãi suất.
1.1.2 Vai trị của hoạt động huy động vốn từ dân cư của các NHTM
Trang 15a Đối với xã hội
Huy động vốn từ dân cư của NHTM được sử dụng để bổ sung lượng vốncho nền kinh tế và nâng cao mức sống của người dân thay vì sử dụng đồngvốn đó vào các việc chi tiêu khác Nhờ việc tiết kiệm chi tiêu đã tăng cườngcác hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo thêm công ăn việc làm cho người laođộng, nâng cao mức sống của người dân thông qua sinh lợi ích gián tiếp củaq trình sử dụng vốn tiết kiệm để kinh doanh mang lại Khi mà vốn huy độngtừ dân cư thơng qua NHTM lớn thì lợi ích đối với xã hội càng cao Vốn này sửdụng sẽ mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp và người dân, nhà nước sẽ bớtđược một khoản chi đầu tư vào kinh tế Hiệu quả của việc HĐV từ dân cư củaNHTM đối với xã hội càng cao trong điều kiện đất nước đó dang cần nhiều vốnđể phát triển nền kinh tế, nhất là các nước đang phát triển Ngồi ra thơng quaviệc HĐV từ dân cư sẽ góp phần phát triển tài khoản tiền gửi thanh tốn cánhân góp phần phát triển các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt, tiếtkiệm chi phí phát hành và lưu thơng tiền mặt cho nền kinh tế.
b Đốí với khách hàng - dân cư
KH khi tham gia vào hoạt động HĐV của NHTM sẽ có được thu nhập từkhoản sinh lợi của khoản tiền mà họ gửi vào NH Nếu không gửi tiền hay choNH vay khoản tiền đó, người dân có thể chi tiêu ln và hưởng các lợi ích tạithời điểm hiện tại mang lại (A); Còn nếu tham gia dịch vụ của NH, người dânsẽ hưởng lợi ích của việc chi tiêu một khoản lớn hơn trong tương lai (B).Chênh lệch của (A) và (B) sau khi tính đến các chi phí khác là hiệu quả củaviệc người dân tham gia vào hoạt động HĐV của NHTM KH được đảm bảoan toàn vốn, được hưởng lãi và quan trọng nhất là được sử dụng các dịch vụthanh tốn nhanh chóng tiện lợi.
c Đối với Ngân hàng thương mại
Trang 16của các yếu tố khác thì một NH càng thu hút được nguồn vốn dồi dào thì cơhội kinh doanh càng lớn Dân cư là đối tượng huy động rộng nhất của tất cảcác NHTM, là đối tượng chủ yếu và quan trọng nhất mà NH hướng tới Việcthu hút triệt để nguồn vốn từ dân chúng khơng chỉ có ý nghĩa lớn về mặt xãhội, mà ngay cả với bản thân NH cũng mang một ý nghĩa quan trọng Vốn thuhút từ dân cư chiếm tỷ trọng lớn trên bảng tổng kết tài sản cuả NH Với chứcnăng chính là “đi vay để cho vay” thì đối với NHTM HĐV là vấn đề sốngcòn, một NH càng huy động được nhiều vốn từ dân chúng thì có thể đồngnghĩa rằng có khả năng tài chính vững mạnh Dân cư khơng chỉ là đối tượngHĐV của NHTM mà còn là KH của NH, nói một cách nơm na là: Khi có thunhập thặng dư thì một bộ phận dân cư tiến hành gửi khoản thặng dư của mìnhvào NH, trong khi một bộ phận khác có cơ hội kinh doanh nhưng khơng cóvốn họ sẽ đến NH để đề nghị NH cung cấp vốn cho họ dưới dạng nhữngkhoản vay mượn NH, dĩ nhiên, so với vay trực tiếp lẫn nhau thì vay mượnthơng qua NH địi hỏi tính pháp lý cao hơn Như vậy hoạt động HĐV từ dâncư của NHTM đem lại lợi ích cho tất cả moi người và cho chính bản thân NH.
1.1.3 Các hình thức huy động vốn từ dân cư của NHTM
1.1.3.1 Nguồn tiền gửi
Hiện nay, các NH huy động nguồn tiền này từ bộ phận dân cư chủ yếu
thơng qua hình thức tiền gửi tiết kiệm Thuật ngữ “tiết kiệm dân cư” hay“nguồn vốn từ dân cư” đều chung một bản chất nhưng phổ biến hơn thì ta
Trang 17a Theo kỳ hạn
Tiết kiệm không kỳ hạn: Là các khoản tiền gửi có thể rút ra bất cứ lúc
nào nhưng không được sử dụng các công cụ thanh tốn Loại tiền này có lãisuất cao hơn tiền gửi thanh tốn, tuy nhiên mức lãi suất khơng cao nên mụcđích chủ yếu của người gửi tiền là đảm bảo an tồn vốn.
Tiết kiệm có kỳ hạn: Là các khoản tiền gửi có sự thoả thuận về thờihạn gửi tiền và rút tiền và KH chỉ được rút tiền khi đáo hạn, nếu rút trước hạnthì chỉ được hưởng lãi suất không kỳ hạn tại thời điểm rút Loại tiền gửi nàythường được hưởng lãi suất cố định và phụ thuộc vào kỳ hạn, kỳ hạn càng dàithì lãi suất càng cao Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn còn được chia nhỏ hơnthành tiết kiệm ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
b Theo loại tiền
Tiết kiệm nội tệ: Là các khoản tiền gửi bằng Việt Nam đồng, loại tiếtkiệm này được hưởng lãi suất cao và thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổngtiền gửi của NH.
Tiết kiệm ngoại tệ: Người dân có thể gửi tiền vào NH bằng các ngoạitệ mạnh như USD Do tính ổn định của ngoại tệ so với nội tệ và do tâm lý củangười dân nên số tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ có xu hướng tăng lên trongkhi nguời vay lại e ngại vay ngoại tệ Chính vì vậy, nhiều NH áp dụng phânbiệt lãi suất cho nội tệ và ngoại tệ theo hướng lãi suất của ngoại tệ thấp hơnlãi suất nội tệ.
c Theo phương thức trả gốc và lãi
Tiết kiệm trả lãi sau: Là hình thức tiết kiệm trả lãi khi đáo hạn Vàothời điểm đó nếu KH khơng đến rút vốn và lãi thì tiền lãi được nhập vào vốnvà coi như người gửi kỳ hạn tiếp theo.
Trang 18hoặc sổ tiết kiệm Nếu KH yêu cầu rút gốc trước hạn thì sẽ giải quyết theoquy định của NH.
Tiết kiệm trả lãi định kỳ: Là hình thức tiết kiệm trả lãi theo từng kỳhạn mà KH và NH đã thoả thuận Đến kỳ tính lãi, KH có thể rút phần lãi củakỳ đã đăng ký vào bất kỳ ngày làm việc nào của NH Nếu KH không lĩnh lãitheo kỳ hạn đã đăng ký thì NH chỉ thực hiện sao kê tính lãi, hết kỳ tính lãicuối cùng thì số lãi còn chưa lĩnh được nhập vào gốc.
d Theo phương thức nộp gốc
Tiết kiệm gửi một lần: Là loại hình tiết kiệm mà KH chỉ gửi tiền vàoNH một lần và từ thời điểm đó đến khi đáo hạn Với hình thức này NH khơngtốn nhiều chi phí quản lý do số dư tài khoản của KH không biến động Chínhvì vây, mức lãi suất của loại tiền gửi này cao.
Tiết kiệm gửi nhiều lần: Tiết kiệm gửi nhiều lần hay tiết kiệm gửi góplà hình thức tiết kiệm mà định kỳ đã đăng ký với NH, KH gửi vào NH một sốtiền, số tiền gửi từng lần có thể là cố định hoặc thay đổi theo khả năng củaKH Lãi suất của loại tiền này thấp hơn lãi suất tiết kiệm thơng thường vàngồi việc phụ thuộc vào kỳ hạn gửi tiền thì lãi suất tiết kiệm gửi góp cịnphụ thuộc vào khoảng cách giữa hai lần gửi, khoảng cách này càng nhỏ thì lãisuất càng cao.
e Huy động dưới hình thức mở tài khoản thanh toán cá nhân
Trang 19trường hợp số tiền thanh toán vượt quá số dư của tài khoản hoặc giấy tờ thanhtốn khơng đúng u cầu.
Trên đây vừa trình bày về các hình thức HĐV tiền gửi dân cư của cácNHTM Như đã trình bày ở trên HĐV từ dân cư có ý nghĩa quan trọng với xãhội, với bản thân NH, với quần chúng dân cư Trong phạm vi nghiên cứu củachuyên đề này, em chỉ đề cập đến HĐV dân cư như là một công cụ tài chínhcủa NHTM nhằm tập trung cao nhất các nguồn lực trong xã hội để phục vụcho hoạt động kinh doanh của NH mình Do đó, để đánh giá được vai trị củaHĐV dân cư đối với NHTM thì một yếu tố khơng thể bỏ qua đó là chi phí huyđộng từ nguồn tiền gửi này Là một doanh nghiệp “kinh doanh tiền” Chi phíhuy động q cao sẽ có tác động làm cho lãi suất đầu ra cũng cao, điều này sẽlàm hạn chế hoạt động cho vay và từ đó mà ảnh hưởng đến lợi nhuận của NH
1.1.3.2 Huy động từ phát hành kỳ phiếu trái phiếu
Kỳ phiếu: đây là hình thức huy động nợ ngắn hạn với khối lượng lớn củaNH, lãi suất thông thường của kỳ phiếu cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm, trảlãi trước và sau kỳ phiếu có thời gian ngắn hơn, tính lỏng cao hơn trái phiếunên được thị trường ưa thích hơn.
Trái phiếu: đây là hình thức huy động nợ dài hạn của NH để chuẩn bịcho những dự án cụ thể có vốn đầu tư lớn nên lãi suất cao hơn lãi suất củakỳ phiếu.
1.1.3.3 Nguồn khác
Huy động dưới các hình thức khác chiếm một tỷ lệ khơng đáng kể trongtổng nguồn vốn huy động được.
1.2 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ DÂN CƯ CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1 Quan niệm về quản lý hoạt động huy động vốn từ dân cư của NHTM
Trang 20Quản lý (thuật ngữ tiếng Anh là Management [ˈmænɪdʒmənt],
tiếng lat manum agere – điều khiển bằng tay) là quá trình điều khiển và dẫn
hướng tất cả các bộ phận của một tổ chức, thường là tổ chức kinh tế, thông quaviệc thành lập và thay đổi các nguồn tài nguyên (nhân lực, tài chính, vật tư, tríthực và giá trị vơ hình).
Bản thân khái niệm quản lý có tính đa nghĩa nên có sự khác biệt giữanghĩa rộng và nghĩa hẹp Hơn nữa, do sự khác biệt về thời đại, xã hội, chế độ,nghề nghiệp nên quản lý cũng có nhiều giải thích, lý giải khác nhau Cùng vớisự phát triển của phương thức xã hội hoá sản xuất và sự mở rộng trong nhậnthức của con người thì sự khác biệt về nhận thức và lý giải khái niệm quản lícàng trở nên rõ rệt.
Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, rất nhiều học giả trongvà ngoài nước đã đưa ra giải thích khơng giống nhau về quản lý Cho đến nay,vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về quản lý Đặc biệt là kể từ thế kỷ 21,các quan niệm về quản lý lại càng phong phú Các trường phái quản lý học đãđưa ra những định nghĩa về quản lý như sau:
Theo nhà quản lý học Hard Koont thì "Quản lý là xây dựng và duy trìmột mơi trường tốt giúp con người hoàn thành một cách hiệu quả mục tiêu đãđịnh".
Peter F Druker: "Suy cho cùng, quản lý là thực tiễn Bản chất của nókhơng nằm ở nhận thức mà là ở hành động; kiểm chứng nó khơng nằm ở sựlogic mà ở thành quả; quyền uy duy nhất của nó là thành tích".
Trang 21chức năng và vai trò của tổ chức xã hội, nó cũng sẽ thơng qua các doanhnghiệp góp phần xây dựng chế độ xã hội mới để đạt được mục tiêu lý tưởng là"một xã hội tự do và phát triển" Nếu khơng có quản lý hiệu quả thì doanhnghiệp khơng thể tồn tại và từ đó không thể xây dựng một xã hội tự do vàphát triển
Nhìn chung ta thấy quản lý là một hoạt động nhằm giúp tập thể, tổchức…đạt được những thành quả tốt nhất, hiệu quả nhất các kế hoạch, mụctiêu đã định.
Trong hoạt động ngân hàng, quản lý hoạt động huy động vốn từ dân cưchỉ là một phần trong quá trình hoạt động huy động vốn và thực hiện các kếhoạch, chiến lược phát triển của ngân hàng Việc quản lý hoạt động huy độngvốn từ dân cư nhằm mục tiêu tạo nguồn vốn ổn định, an toàn và hiệu quả choNgân hàng Quản lý hoạt động huy động vốn từ dân cư được thực hiện ở tấtcả các cấp, các phòng ban nhằm thực hiện nhất quán các văn bản, chính sáchtừ hội sở tới chi nhánh nhằm đạt được hiệu quả của công tác quản lý một cáchtốt nhất Hoạt động huy động vốn nói chung và hoạt động huy động vốn từdân cư nói riêng thì ln có sự cạnh tranh gay gắt từ các tổ chức tín dụng vàcó nhiều rủi ro từ nền kinh tế vì vậy quản lý tốt hoạt động này là tiền đề chosự tồn tại và phát triển của ngân hàng.
1.2.2 Yêu cầu đối với công tác Quản lý hoạt động huy động vốn từ dân cư của NHTM
Trang 22đến thu nhập rịng của ngân hàng Chính vì vậy, quản lý hoạt động huy độngvốn, đặc biệt là những hoạt động huy động từ dân cư, nhằm đảm bảo ngânhàng ln có đủ nguồn vốn duy trì và phát triển các hoạt động kinh doanh ởmức độ chi phí có thể đem lại lợi nhuận tối ưu cho ngân hàng có tầm quantrọng đặc biệt trong tồn bộ q trình quản trị tài chính ngân hàng Vì vậy màquản lý hoạt động huy vốn từ dân cư luôn đặt ra một số yêu cầu cơ bản như:
+ Tính ổn định của nguồn vốn huy động từ dân cư
Vì những nguồn vốn huy động có kỳ hạn thường chiếm tỷ trọng caotrong tổng nguồn vốn huy động từ dân cư nên hoạt động huy động vốn củangân hàng chỉ có hiệu quả khi thời gian ngân hàng đã dự tính có thể sử dụngnhững nguồn vốn đó cho mục đích hoạt động kinh doanh của mình có tính ổnđịnh cao và khơng bị thay đổi đột ngột, ví dụ như khơng có sự đồng loạt rúttiền trước hạn của khách hàng, gây ra sự mất khả năng thanh toán cũng nhưsự sụt giảm lớn trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng
+ Tính ổn định của cơ cấu vốn huy động
Bên cạnh việc đánh giá sự ổn định trong lượng vốn huy động, hoạt độnghuy động vốn từ dân cư của ngân hàng còn được xem xét qua cơ cấu lượngvốn huy động phân theo các loại tiền tệ, theo kỳ hạn hay theo các hình thứchuy động vốn Nếu cơ cấu vốn khơng có biến động quá lớn giữa các loại tiền,giữa các kỳ hạn huy động được hay giữa những hình thức huy động khácnhau trong một thời gian ngắn sẽ làm tăng hiệu quả huy động vốn của ngânhàng Bên cạnh đó, nếu như có sự biến động quá mạnh sẽ làm thay đổi kếhoạch sử dụng nguồn vốn của ngân hàng, từ đó kết quả đạt được sẽ khôngđược đảm bảo dẫn tới hiệu quả huy động bị giảm sút.
1.2.3 Nội dung Quản lý hoạt động huy động vốn từ dân cư của NHTM
Trang 23quản lý đầy đủ và rõ ràng như các hình thức quản lý tổ chức, quản lý lĩnh vựchoạt động khác Nội dung của quản lý huy động vốn bao gồm:
Lập kế hoạch:
Lập kế hoạch là quá trình xác định mục tiêu và lựa chọn các phươngthức để đạt được mục tiêu đó Lập kế hoạch giúp cho các nhà quản lý ở thếchủ động, xác định những yếu tố cần thiết để thực hiện kế hoạch hướng tớihoàn thiện mục tiêu Trên cơ sở đó, lập kế hoạch quản lý huy động vốn củaNHTM bao gồm các yếu tố liên quan tới huy động vốn: lượng vốn cần huyđộng, cơ cấu nguồn vốn, lãi suất,…và đánh giá đúng khả năng của các nguồnlực để huy động vốn đạt được hiệu quả cao Để đảm bảo duy trì mức tăngtrưởng, phát triển hợp lý, kế hoạch quản lý huy động vốn được xem xét dựatrên cả mục tiêu sử dụng vốn và đảm bảo khả năng thanh tốn Quy trình lậpkế hoạch bao gồm các bước cơ bản sau:
Bước 1: Nghiên cứu và dự báo Đây là bước đầu tiên của quá trình lập kế
hoạch Nhà lập kế hoạch cần phải nghiên cứu điều kiện môi trường, yếu tốảnh hưởng, tác động đến quy trình huy động vốn, thế mạnh của các nguồn lựcliên quan thúc đẩy hiệu quả quản lý…từ đó đưa ra được dự báo về kết quả, rủiro, ảnh hưởng của đối thủ cạnh tranh…
Bước 2: Xác định các mục tiêu Xuất phát điểm từ mục tiêu chung, mục
tiêu gia tăng giá trị của NHTM, các bộ phận, nghiệp vụ nằm trong hệ thốngNHTM đều thiết lập mục tiêu riêng, mục tiêu nhỏ cho mỗi loại hoạt động.Các mục tiêu được xác định địi hỏi phải rõ ràng, có thể đo lường và mangtính khả thi cao Mục tiêu của quản lý huy động vốn được xác định cụ thểlượng vốn huy động theo từng thời kỳ, cơ cấu nguồn vốn, tốc độ tăng trưởngvốn, phương án huy động, chính sách lãi suất…
Bước 3: Phát triển các tiền đề Đó là giả thiết các phương thức hành
Trang 24cũng có thể là những giả thiết đưa ra dựa trên ý tưởng, xu hướng phát triểncủa huy động vốn.
Bước 4: Xây dựng các phương án Sử dụng và kết hợp các tiền đề, tìm
và nghiên cứu những phương án hành động có khả thi Đó là những cáchthức, chiến lược huy động vốn đảm bảo chất lượng, tính khả thi cao mang lạihiệu quả hoạt động.
Bước 5: Đánh giá các phương án Mỗi mục tiêu đều có các tiêu chuẩn
đánh giá để tìm ra phương án phù hợp cho việc thực hiện mục tiêu đó Dựavào các mục tiêu của quản lý huy động vốn kết hợp đánh giá phương án đề ranhằm tìm ra phương án hữu hiệu cho kế hoạch.
Bước 6: Lựa chọn và ra quyết định Đây là khâu cuối cùng của quy trình
lập kế hoạch Sau khi đánh giá các phương án, nhà quản lý lựa chọn phươngán tối ưu nhất và đưa ra quyết định cho việc phân bổ các nguồn lực liên quannhằm thực hiện tốt phương án đó.
Tổ chức:
Tổ chức là việc tạo dựng khuôn khổ ổn định cho việc thực hiện kếhoạch Tổ chức trong quản lý huy động vốn là quy trình điều hành vốn huyđộng trong hệ thống NHTM, từ khâu giao kế hoạch cho phòng kinh doanh,xác định và phân loại các yếu tố liên quan nhằm đạt được mục tiêu, đến việcthiết lập bộ phận quản lý huy động vốn của phòng kinh doanh: Quản lý huyđộng vốn từ các TCKT, quản lý huy động vốn từ các cá nhân và quản lý huyđộng vốn từ việc phát hành các giấy tờ, chứng từ có giá.
Lãnh đạo:
Trang 25quả trong từng giai đoạn dựa trên việc kết hợp các nguồn lực có sẵn nhằmhướng tới mục tiêu chung của cả hệ thống NHTM.
Kiểm tra:
Đây là khâu cuối cùng trong quy trình quản lý nói chung và quản lý huyđộng vốn nói riêng nhằm đánh giá đúng kết quả đạt được( phương thức huyđộng, cơ chế – chính sách điều tiết vốn huy động, lãi suất…), chỉ ra những ưu– nhược điểm trong q trình thực hiện để có biện pháp khắc phục nhữngthiếu sót, đảm bảo hoạt động đúng hướng
1.2.3.1 Nội dung quản lý hoạt động huy động vốn từ dân cư của HO
Công tác quản lý hoạt động huy động vốn từ dân cư tại hội sở chính thựcchất là cơng tác xây dựng các chương trình quản lý hoạt động huy động vốn.Chương trình quản lý hoạt động huy động vốn phản ánh một cách hệ thốngcác vấn đề về cơ chế, chính sách, quy trình nghiệp vụ nhằm đưa ra cách thựchiện, cách kiểm soát hoạt động huy động vốn an tồn và hiệu quả Chươngtrình quản lý này sẽ xuyên suốt trong quá trình hoạt động của Ngân hàng TừHO đến Chi nhánh, và từ chi nhánh tới các phòng ban.
Sơ đồ 1.1 Hệ thống tổ chức
(Nguồn: Phịng hành chính tổ chức – Hội sở chính)
Hội Đồng Quản TrịHội Đồng Quản Trị
Ban Điều Hành
Ban Điều HànhPhòng Kiểm Tốn Nội Bộ
Các Ban, Ủy ban, Hội Đồng
Các Phịng Ban Khác, Chi nhánhKhối Bán Lẻ
Khối Bán Lẻ
Khối Quản Lý Rủi Ro
Trang 26 Ban điều hành: Chỉ đạo các phịng ban đơn vị có liên quan thực hiệntổ chức, triển khai các văn bản, quy định, chương trình huy động vốn
Khối bán lẻ:
+ Là đầu mối thiết kế, tổ chức in ấn và phân bổ thẻ trắng cho các Chi nhánh.+ Tham mưu cho Ban lãnh đạo NHCT việc chỉ đạo nghiệp vụ cũng nhưviệc giải quyết các vướng mắc của Chi nhánh đối với công tác huy động
+ Báo cáo cơ quan hữu quan về các chương trình huy động theo quy định Các phòng ban liên quan: Theo chức năng và nhiệm vụ của mình phốihợp với Khối Bán lẻ
+ Giải đáp vướng mắc có liên quan đến nghiệp vụ của các Phòng ban đốivới hoạt động huy động vốn từ dân cư.
+ Thiết kế, in ấn, phân bổ Thẻ TK trắng cho các Chi nhánh
1.2.3.2 Nội dung quản lý hoạt động huy động vốn từ dân cư của Chi nhánh
Chi nhánh được coi là một đơn vị kinh doanh độc lập và quản lý hoạtđộng huy động vốn từ dân cư ở chi nhánh được thực hiện thông qua các cấp:cấp quản lý của giám đốc chi nhánh, cấp quản lý của trưởng phòng và cấpquản lý của nhân viên Cả ba cấp trên đều tham gia trực tiếp hay gián tiếp vàocông tác quản lý hoạt động huy động vốn từ dân cư Vì vậy, để cơng tác quảnlý này tốt, hạn chế rủi ro thì khơng những cần thực hiện tốt công tác quản lýhoạt động huy động vốn mà còn cần phải tuân thủ chặt chẽ quy trình huyđộng vốn đối với khách hàng.
a Quản lý theo các cấp
Trang 27Bởi lẽ hoạt động huy động vốn mặc dù là hoạt động đem lại nguồn vốn chủyếu cho ngân hàng tuy nhiên lại luồn tiềm ẩn nhiều rủi ro Việc quản lý tốt rủiro huy động tại chi nhánh phụ thuộc rất nhiều vào định hướng cũng như chủtrương lãnh đạo của giám đốc.
- Quản lý của cấp trưởng phịng: kiểm sốt chặt chẽ việc cán bộ thựchiện nghiêm túc các quy đinh, văn bản, quy trình của hệ thống Tham mưu đềxuất chính sách lãi suất, biện pháp phát triển và nâng cao chất lượng hoạtđộng huy động như: Phổ biến các văn bản chỉ đạo, quy chế, quy trình, chínhsách huy động, chính sách khách hàng do HO ban hành.Xây dựng các văn bảnchỉ đạo, hướng dẫn thực hiện công tác huy động phù hợp với điều kiện củachi nhánh Xây dựng chương trình, biện pháp phát triển huy động vốn vànâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn, hiệu quả Đề xuất, tổ chức thực hiện vàphối hợp với các đơn vị thực hiện quy trình, thủ tục, rà soát, đánh giá hoạtđộng huy động vốn và các biện pháp quản lý hoạt động huy động vốn, nângcao chất lượng hoạt động này của chi nhánh
- Quản lý của nhân viên: Hướng dẫn các nguyên tắc và điều kiện mở tàikhoản tiết kiệm, thủ tục, hồ sơ mở và sử dụng tài khoản tiết kiệm cho kháchhàng Tiếp nhận hồ sơ của khách hàng gồm: Hợp đồng mở, sử dụng tài khoảntiết kiệm theo quy định hiện hành và các hồ sơ giấy tờ đi kèm, chứng minh thưnhân dân hoặc hộ chiếu còn thời hạn hiện lực, trước khi đưa ra được quyết địnhmở tài khoản tiền gửi thì cán bộ cũng phải kiểm tra cũng như phải khách quanđưa ra những nhận định, phân tích khách hàng và tuân thủ chặt chẽ hệ thống cácvăn bản về quy định huy động vốn để đưa ra được quyết định đúng đắn
b Thực hiện quy trình
Bước một: Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ
Trang 28Bước hai: Ký hợp đồng mở và sử dụng tài khoản
Lãnh đạo phòng tiếp nhận hồ sơ xin mở tài khoản từ giao dịc viên, sauđó kiểm sốt các thơng tin trên Hợp đồng mở và sử dụng tài khoản, nếu hồ sơcủa khách hàng chưa đầy đủ hợp lệ, trả lại cho giao dịch viên hướng dẫnkhách hàng thực hiện lại, nếu hồ sơ của khách hàng đầy đủ hợp lệ, ký hợpđồng mở, sử dụng tài khoản với khách hàng, chuyển hồ sơ cho giao dịch viênthực hiện các bước tiếp theo.
Bước ba: Thực hiện giao dịch mở tài khoản
Ở bước này Giao dịch viên thực hiện mở tài khoản cho khách hàng trênmáy, ký tên trên Giấy đề nghị mở tài khoản, chuyển hồ sơ xin mở tài khoảnsang lãnh đạo phê duyệt
Bước bốn: Kiểm soát và phê duyệt giao dịch
Trong bước này cấp có thẩm quyền phải có trách nhiệm kiểm tra lại lầncuối cùng tính hợp lý, hợp lệ và tính khả thi của hồ sơ khi đưa ra quyết địnhđồng ý hoặc từ chối để giao dịch viên hướng dẫn khách hàng thực hiện lạinhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng.
Bước năm: Trả chứng từ cho khách hàng, luân chuyển chứng từ
Bước này cán bộ nhận hồ sơ từ kiểm soát viên, lãnh đạo phòng, quét chữký mẫu của khách hàng hoặc chuyển cho bộ phận quét chữ ký mẫu thực hiện,cuối ngày giao dịch, chấm, kiểm tra chứng từ và chuyển hồ sơ giấy sang bộphận hậu kiểm lưu trữ và kiểm soát theo quy định hiện hành Ở bước này hồsơ khách hàng sẽ được lưu trên hệ thống để dễ dàng cho thực hiện giao dịchvà kiểm sốt thơng tin khách hàng trên toàn hệ thống.
Trang 29điểm theo yêu cầu của khách, rút tiền trước hạn theo yêu cầu của khách….phùhợp với quy định của NHCT và quy định của pháp luật Đảm bảo an toàn tiềncủa khách hàng, giữ bí mật số dư của khách hàng, từ chối việc điều tra, phongtỏa, trích chuyển tiền của khách hàng mà khơng có sự đồng ý của khách hàng,trừ trường hợp theo yêu cầu của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Tạo điềukiện thuận lợi cho khách hàng nhận và chi trả tiền theo quy định của NHCT.Chịu trách nhiệm về những thiệt hại, vi phạm, lợi dụng đối với tiền gửi củakhách do lỗi của Chi nhánh Báo cáo các số liêu liên quan đến hoạt động nhận
và chi trả tiền theo quy định hiện hành về chế độ báo cáo thống kê
1.2.4 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động huy động vốn từ dân cư của NHTM
Để có được nhận định chính xác và toàn diện về huy động vốn từ dân cưcủa một NHTM, điều không thể thiếu là đưa ra những tiêu chí đánh giá hoạtđộng này Khi xem xét hiệu qủa huy động vốn, chúng ta có thể đánh giá dựatrên các nhóm chỉ tiêu chính sau.
+ Quy mơ và tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động từ dân cư.
Vấn đề đầu tiên được quan tâm đến khi xem xét khả năng huy động vốncủa một NHTM chính là quy mơ vốn Ngân hàng đó huy động được Bên cạnhviệc đánh giá quy mô tổng vốn của Ngân hàng, sự xem xét chi tiết quy môtừng loại vốn, cũng rất cần thiết.
Các khoản mục được tính đến khi xác định quy mô nguồn vốn huy độngtừ dân cư bao gồm:
- Vốn từ tiền gửi dân cư
- Vốn huy động từ phát hành kỳ phiếu, trái phiếu- Vốn huy động từ nguồn khác
Trang 30vốn huy động từ dân cư được dùng để so sánh giữa các Ngân hàng khác nhauhoặc của một Ngân hàng trong những thời điểm khác nhau
Quy mô nguồn vốn huy động từ dân cư là một chỉ số tuyệt đối và nếu chỉ đượcdùng đơn lẻ, nó khơng phản ánh được đầy đủ khả năng huy động vốn của một Ngân hàng Dựavào chỉ tiêu quy mô vốn, nhiều chỉ số tương đối được xác định Các chỉ tiêu này cho thấy một cáchđầy đủ hơn khả năng huy động vốn của NHTM Nếu quy mô vốn cho biết độ lớn của lượng vốnNgân hàng huy động được thì tốc độ tăng trưởng phản ánh sự tăng (giảm) của vốn tại các thờiđiểm khác nhau cũng như sự tăng (giảm) đó là nhiều hay ít
Tốc độ tăng trưởng vốn năm i =
Quy mô vốn năm iQuy mô vốn năm i - 1
Tốc độ tăng trưởng > 100: vốn của Ngân hàng tăng.
Tốc độ tăng trưởng < 100: quy mô vốn của Ngân hàng giảm.
Vốn của Ngân hàng gia tăng với những tỷ lệ xấp xỉ nhau trong nhiềunăm thể hiện một sự tăng trưởng vốn ổn định Điều đó, một mặt, giúp Ngânhàng thuận lợi hơn trong việc dự kiến lượng vốn huy động được để có kếhoạch điều hoà vốn, tạo được sự phù hợp giữa phương án mở rộng huy độngvốn với mở rộng tín dụng Trên khía cạnh khác, sự tăng trưởng vốn ổn địnhcịn cho thấy phần nào hình ảnh tốt của Ngân hàng trong mắt cơng chúng.
Tốc độ tăng trưởng có thể được tính cho tổng vốn cũng có thể được xétriêng với từng loại vốn cụ thể Sự biến động của từng loại vốn, đôi khi, tráichiều nhau và không giống chiều biến động của tổng vốn Chỉ tiêu này kếthợp với tỷ trọng vốn giúp sự đánh giá về khả năng huy động vốn của NHTMđược sâu sắc hơn và toàn diện hơn
+ Kết cấu của nguồn vốn.
Một yếu tố quan trọng khác được đưa ra để đánh giá khả năng huy động vốn của NHTM làcơ cấu vốn Cơ cấu vốn được phản ánh thông qua tỷ trọng của từng loại vốn trong tổng vốn củaNgân hàng Quy mơ của loại vốn i được sử dụng để tính tỷ trọng của nó trong tổng vốn huy động.
Tỷ trọng của loại vốn i =Quy mô của loại vốn i
Trang 31Tổng vốn huy động
Việc tính tốn tỷ trọng vốn nợ tương đối phức tạp Nó có thể được thựchiện dựa trên việc sử dụng nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại vốn: theo đốitượng huy động, theo kỳ hạn, theo tính chất hay theo loại tiền Theo mỗi khíacạnh, những phân tích, đánh giá được đưa ra sẽ phản ánh một cách đầy đủhơn khả năng huy động vốn của NHTM
Tỷ trọng loại vốn nào cao phản ánh ưu thế của Ngân hàng trong việc huyđộng loại vốn đó Mặt khác, nó cũng cho thấy sự chú trọng của Ngân hàngvào những hình thức huy động nhất định Qua đó, người ta có thể nhận thấychính sách huy động vốn của Ngân hàng và đánh giá được Ngân hàng có đạtđược mục tiêu trong trường hợp thực hiện thay đổi cơ cấu vốn hay khơng.
+ Chi phí huy động
Ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, nguồn vốn chủ sở hữu của các ngân hàngthường không thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng, do vậy ngân hàng phải huy động vốn để sửdụng với một chi phí nhất định Do chi phí huy động vốn tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạtđộng của ngân hàng nên khi xét hiệu quả huy động vốn, ta phải xét đến chi phí huy động vốn Chiphí huy động vốn được tính như sau:
Chi phí huyđộng vốn từdân cư=Lãi trả chonguồn huy động+Chi phí huyđộng khác
Trong đó, lãi trả cho nguồn huy động là thành phần quan trọng ảnhhưởng đến quy mô và hiệu quả huy động:
Lãi trả nguồn huy động = Quy mô huy động * Lãi suất huy động
Trang 32chi nhánh, quầy phòng, điểm huy động, trang bị máy đếm tiền, soi tiền chokhách hàng kiểm tra, huy động tại nhà, tại cơ quan…), chi phí lương cán bộphịng nguồn vốn, chi phí bảo hiểm tiền gửi…Một số chi phí khác được tínhchung vào chi phí quản lý và rất khó phân bổ cho hoạt động huy động vốn.
Việc xác định chi phí huy động vốn là cơng việc phức tạp và khó khăn,quyết định tới hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại Vì vậy, huyđộng vốn được coi là hiệu quả xét trên phương diện chi phí khi:
Ngân hàng huy động được vốn với chi phí thấp để sử dụng, trong khivẫn đạt được yêu cầu về sự phù hợp giữa huy động và sử dụng vốn.
Ngân hàng quản lý chi phí thường xun, coi đây là cơng việc quan trọngvì khi có thay đổi cơ cấu nguồn hay lãi suất đều làm thay đổi chi phí trả lãi.
Thơng thường các ngân hàng chịu chi phí thấp với nguồn vốn có thờihạn ngắn do tính ổn định khơng cao và ngược lại chịu chi phí cao với nguồnvốn có thời hạn dài do tính ổn định của nó.
Việc chi phí vốn huy động sẽ tác động đến thu nhập của việc sử dụngnguốn vốn huy động, vì thế các ngân hàng ln tìm các giảm tối đa chi phí đểtăng lợi nhuận Thu nhập sẽ là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả huyđộng vốn.
Chỉ tiêu này được tính như sau:
Thu nhập từsử dụng vốn=Doanh thu từlãi sử dụng vốn-Chi phíhuy động vốn
Ngồi ra, để xem xét hiệu quả huy động vốn, người ta cũng thường
xuyên sử dụng thêm chỉ tiêu: Tỷ suất lợi nhuận vốn huy động (TSLNVHĐ) Chỉtiêu này được tính theo cơng thức sau:
Trang 331.3.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HUY
ĐỘNG VỐN TỪ DÂN CƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Mỗi hoạt động kinh doanh đều diễn ra trong một môi trường nhất định.Mỗi môi trường đều có tính hai mặt của nó, một mặt nó tạo điều kiện thuậnlợi cho hoạt động kinh doanh, nhưng mặt khác nó cũng có thể hạn chế sự pháttriển của những hoạt động của các doanh nghiệp Vì vậy, hoạt động kinhdoanh chịu sự tác động của môi trường xung quanh rất lớn Công tác quản lýhoạt động huy động vốn của NHTM cũng khơng nằm ngồi quy luật đó Tuynhiên, để tạo nên những hoạt động đó thì phải tồn tại chủ thể và khách thể Dođó, những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động huy động vốn từdân cư của NHTM được xem xét qua hai nhóm nhân tố đó là: Nhóm nhân tốmang tính khách quan và nhóm nhân tố mang tính chủ quan
1.3.1 Các nhân tố khách quan1.3.1.1.Yếu tố pháp lý
Hành lang pháp lý có ảnh hưởng lớn đến nghiệp vụ HĐV nói chung củaNHTM, trong đó có HĐV từ tiền gửi dân cư Có những bộ luật tác động trựctiếp đến hoạt động kinh doanh của NHTM như: Luật các tổ chức tín dụng,Luật NH Nhà nước Những luật này quy định tỷ lệ HĐV của NHTM đối vớimột KH Có những bộ luật tác động gián tiếp đến hoạt động NH như Luậtđầu tư nước ngoài (Luật NHTM của Trung quốc quy định: mọi tổ chức, cánhân muốn mua trên 10% cổ phần của một NHTM phải được sự cho phép củaNHND Trung Hoa) Hoặc các NHTM không được nhận tiền gửi hoặc cho vaybằng cách tăng hay giảm lãi suất, mà phải dựa vào lãi suất do NHNN đưa ra vàchỉ được xê dịch trong biên độ nhất định mà NHNN cho phép Bên cạnhnhững bộ luật đó thì chính sách tài chính tiền tệ của một quốc gia cũng ảnhhưởng rất lớn đến nghiệp vụ tạo vốn của NHTM Nó thể hiện ở các khía cạnh:
Trang 34Mục tiêu của chính sách tiền tệ bao gồm: Kiểm sốt lạm phát, bình ổngiá cả, ổn định sức mua của đồng tiền, tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việclàm Tuỳ thuộc vào việc thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ mà sự ảnhhưởng của nó đến nghiệp vụ tạo vốn của NHTM khác nhau Chẳng hạn, khinền kinh tế lạm phát tăng Nhà nước có chính sách thắt chặt tiền tệ bằng cáchtăng lãi suất tiền gửi để thu hút tiền ngồi xã hội thì lúc đó NHTM HĐV dễdàng hơn Hoặc khi Nhà nước có chính sách khuyến khích đầu tư, mở rộngsản xuất thì NH khó HĐV hơn vì người có tiền nhàn rỗi họ bỏ tiền vào sảnxuất có lợi hơn gửi NH Hoặc là khi nền kinh tế càng phát triển, khối lượnghàng hoá luân chuyển trong xã hội ngày càng nhiều, Nhà nước khuyến khíchnhân dân thanh tốn khơng dùng tiền mặt bằng cách mở tài khoản thanh tốncá nhân tại NH Nếu càng có nhiều người đến mở tài khoản thanh tốn cánhân thì NH càng có khả năng tạo dựng nguồn vốn hơn thông qua lượng tiềnmà nhân dân ký gửi tại NH
b Việc sử dụng các cơng cụ chính sách tiền tệ
Trong q trình vận hành các cơng cụ để thực hiện chính sách tiền tệ củaNHTW, mỗi một cơng cụ đều tác động đến nghiệp vụ tạo vốn nói chung cũngnhư hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cư của NHTM nói riêng, cụ thể:
Trang 35Dự trữ bắt buộc: Khi tăng giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc tức là NHTW chohoặc không cho các NHTM sử dụng khối lượng tiền trung ương bị coi là thiếuhay dư thừa, tức là thắt chặt hay nới lỏng khả năng tạo tiền của các NHTM.
Tóm lại: Việc điều hành chính sách kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đếnmôi trường hoạt động sản xuất kinh doanh của cả dân cư lẫn bản thân NH.
c Chính sách đầu tư của Nhà nước
Chính sách đầu tư của Nhà nước hợp lý hay khơng hợp lý đều ảnh hưởngđến chính sách HĐV của NH Bởi vì, trên thực tế những chính sách này sẽảnh hưởng trực tiếp tới môi trường kinh doanh không chỉ đối với KH mà ngaycả đối với NH.
VD: Để khuyển khích sản xuất, đầu tư, Nhà nước cần có những chínhsách hợp lý như chính sách trợ giá, bảo hộ cho hàng sản xuất trong nước Từđó sẽ tạo điều kiện cho sản xuất phát triển dẫn đến NH có mơi trường đầu tưthuận lợi và địi hỏi NH phải tìm mọi cách để thu hút vốn phục vụ cho mởrộng kinh doanh của mình Mặt khác, khi sản xuất có lãi, các doanh nghiệp,cá nhân có điều kiện tích luỹ cao, tù đó tạo mơi trường cho NH HĐV
1.3.1.2.Yếu tố kinh tế
Sự thay đổi của các yếu tố kinh tế như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, thunhập bình qn đầu người, chính sách tiết kiệm, đầu tư của chính phủ…đềuảnh hưởng rất lớn đến khả năng thu hút vốn của NHTM
Trang 36Mặt khác, khi nền kinh tế không tăng trưởng, sản xuất bị kìm hãm, nềnkinh tế suy thối, lạm phát tăng làm cho môi trường đầu tư của NH bị thu hẹpdo sản xuất đình trệ thua lỗ nên khơng doanh nghiệp nào vay vốn của NH sảnxuất Do đó, thu nhập của NH bị giảm làm cho quá trình tạo vốn của NH gặpkhó khăn Bên cạnh đó, lạm phát làm cho đồng tiền bị mất giá, người dân gửitiền vào NH mà họ dùng tiền để mua hàng cất trữ, vì vậy cũng gây ảnh hưởngđến hoạt động tạo vốn của NH.
1.3.1.3.Yếu tố chính trị
Một quốc gia có tình hình chính trị ổn định, an tồn sẽ tạo sự an tâm chongười dân làm ăn sinh sống, do đó khơng phải tích lũy, dự trữ tiền nhiều chonhững trường hợp đặc biệt Nhờ vậy mà NHTM có khả nănng huy động đượcnhiều vốn hơn Trái lại, với một quốc gia tình hình chính trị bất ổn như Tháilan, Campuchia… sẽ gây tâm lý hoang mang lo sợ cho người dân, do vậy họsẽ tích trữ nhiều của cải, tiền bạc bên người để phòng trường hợp bất chắc nênsẽ hạn chế việc gửi tiền vào ngân hàng, từ đó khả năng huy động vốn củaNHTM giảm
1.3.1.4.Yếu tố văn hóa-xã hội-dân cư
Trang 37Với những nền kinh tế chịu tình trạng Đơla hóa cao như Việt Nam thìviệc huy động vốn từ người dân gặp nhiều khó khăn Do người dân lo sợ sựmất giá của nội tệ, ưa chuộng cất trữ ngoại tệ nên các NHTM sẽ khó mà huyđộng nguồn vốn bằng nội tệ Khi mức thu nhập của người dân tăng lên, họcũng có tâm lý tăng tích lũy, do vậy sẽ tạo điều kiện cho NHTM trong việchuy động thêm nguồn vốn nhàn rỗi từ trong dân cư Thói quen tiêu dùng: Ởcác nước phát triển thì tỷ lệ sử dụng tiền mặt trog thanh toán chỉ chiếmkhoảng 2% đến 3% , thói quen tiêu dùng và thanh tốn của họ chủ yếu thôngqua ngân hàng và hầu hết khoản tiền của họ đều được ngân hàng quản lýthông qua tài khoản cá nhân, do đó NHTM có thể tăng khả năg huy động vốnđể đầu tư, sử dụng… Nhưng với những nước đang phát triển như Việt nam,vẫn còn thói quen sử dụng tiền mặt trong thnah tốn( Chiếm tới 14% trongtổng phương tiện thanh tốn) thì sẽ hạn chế khả năng huy động vốn từ ngườidân hơn.
1.3.2 Các nhân tố chủ quan
1.3.2.1.Các hình thức huy động vốn và chất lượng các dịch vụ do ngân hàng
cung ứng, và hệ thống mạng lưới
Hình thức huy động vốn của ngân hàng đưa ra càng phong phú, đadạng linh hoạt và thuận tiện thì khả năng thu hút vốn trong nền kinh tếcàng lớn, xuất phát từ sự khác nhau về nhu cầu và tâm lý trong dân cư.Chính sự đa dạng hố các hình thức huy động vốn của Ngân hàng đã giúpcho mỗi người dân, mỗi doanh nghiệp tìm được cho mình một hình thứcđầu tư hợp lý nhất.
Trang 38động dịch vụ chưa cao, hệ thống màng lưới cịn ít, chưa thuận lợi chokhách hàng trong việc giao dịch với ngân hàng, thì nó sẽ ảnh hưởng khôngtốt tới huy động vốn của ngân hàng.
Hiện nay với sự đổi mới sâu sắc của ngành ngân hàng, các ngân hàngthương mại không ngừng đổi mới về khoa học, công nghệ, về phong cáchgiao dịch, mở rộng các hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng, phát triểnthêm mạng lưới hoạt động từ chi nhánh cấp 3, cấp 4, các ngân hàng lưu động,và các ngân hàng hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp,kinh doanh dịch vụ
1.3.2.2.Chất lượng hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng ngân hàng đóng vai trị quan trọng trong việc huyđộng tiền gửi vào hệ thống ngân hàng, nghiệp vụ huy động vốn làm nhiệm vụkhơi tăng các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, thì nghiệp vụ sử dụngvốn thực hiện sử dụng các nguồn vốn đó vào sản xuất, kinh doanh, dịchvụ để đem lại khả năng sinh lời, thu lợi nhuận về cho ngân hàng Do vậynếu nghiệp vụ sử dụng vốn không hiệu quả tất yếu dẫn đến việc huy động vốnbị thu hẹp lại Khi sử dụng vốn kém hiệu quả, làm thất thốt vốn nhiều dẫnđến lịng tin của dân chúng vào ngân hàng bị giảm đi Từ đó sẽ rất khó khăncho các hình thức huy động các nguồn vốn nhàn rỗi Mặt khác hoạt động tíndụng hiệu quả tạo cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế kinh doanh cóhiệu quả, thu nhập xã hội ngày càng tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm, đời sống củadân cư ngày càng nâng cao, nguồn vốn nhàn rỗi ngày càng tăng, tạo chonguồn vốn ngân hàng huy động ngày càng tăng trưởng để thực hiện đầu tưcho các chu kỳ sản xuất tiếp theo.
1.3.2.3.Uy tín của ngân hàng
Trang 39tác huy động vốn vì trong lịng thị trường ngân hàng đã tạo một hình ảnhriêng, khi đó khách hàng sẽ tin tưởng vào ngân hàng, giúp ngân hàng có khảnăng ổn định khối lượng vốn huy động, tiết kiệm chi phí huy động (thực tếkhi ngân hàng có tiếng tăm, họ dễ dàng thu hút vốn hơn các ngân hàng khácngay cả khi lãi suất tiền gửi của ngân hàng đưa ra có thấp hơn).
1.3.2.4.Chiến lược kinh doanh của ngân hàng
Mỗi ngân hàng đều xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh cụthể Chiến lược kinh doanh được xây dựng dựa trên việc ngân hàng xác địnhvị trí hiện tại của mình trong hệ thống, thấy được điểm mạnh, điểm yếu, cơhội thách thức đồng thời dự đốn được sự thay đổi của mơi trường kinh doanhtrong tương lai Thông qua chiến lược kinh doanh ngân hàng ngân hàng sẽ cóthể quyết định thu hẹp hay mở rộng việc huy động vốn về mặt quy mơ, có thểthay đổi tỷ lệ các loại nguồn, tăng hay giảm chi phí huy động Với tác dụng tolớn như vậy, nếu chiến lược kinh doanh được lựa chọn đúng đắn, các nguồnvốn được khai thác một cách tối đa thì cơng tác huy động vốn sẽ phát huyđược hiệu quả.
1.3.2.5.Trình độ cơng nghệ ngân hàng
Trình độ cơng nghệ ngân hàng bao gồm cơ sở vật chất phục vụ ngânhàng; các loại hình dịch vụ ngân hàng cung ứng; trình độ nghiệp vụ của cánbộ, nhân viên ngân hàng.
Cơ sở vật chất của ngân hàng càng khang trang hiện đại, cơng nghệ tiêntiến mang lại lợi ích thiết thực cho kinh doanh, luôn tạo điều kiện thuận lợivà phục vụ cho khách hàng tốt hơn, tạo lòng tin cho khách hàng Thực tếkhách hàng sẽ tin tưởng yên tâm hơn khi gửi tiền ở một ngân hàng có trình độcơng nghệ trình độ cơng nghệ ngân hàng cao Và khi khách hàng đã thực sựyên tâm gửi tièn thì ngân hàng dễ dàng trong việc huy động.
1.3.2.6.Năng lực, trình độ, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng
Trang 40những rủi ro xảy ra, dự đốn được mơi trường đầu tư của mình có hiệu quảhay khơng thì q trình hoạt động của ngân hàng đảm bảo được an tồn vốn,tăng uy tín, tạo điều kiện thu hút khách hàng gửi tiền cũng như vay tiền.
Mặt khác, trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng càng cao, mọi thaotác nghiệp vụ thực hiện nhanh chóng, chính xác, có hiệu quả; thái độ phụcvụ, tác phong làm việc của cán bộ ngân hàng tốt, nhiệt tình, cởi mở, tạo thuậnlợi cho khách hàng sẽ gây được ấn tượng tốt đối với khách hàng, thu hút đượcnhiều khách hàng hơn Thái độ phục vụ của cán bộ ngân hàng đối với kháchhàng có ảnh hưởng lớn đến việc huy động vốn cho ngân hàng Do đó, để thuhút khách hàng gửi tiền, đi đôi với việc trau dồi kiến thức, nghiệp vụ, cán bộngân hàng phải thường xuyên chú ý đến thái độ phục vụ của mình sao chovừa lịng khách hàng.
1.3.2.7.Cơng tác quảng cáo, khuyến mãi