1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ tmu) quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện tứ kỳ – tỉnh hải dương

121 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là Lê Thị Khuyên Sinh ngày 03/03/1983 Học viên lớp CH18A Quản lý kinh tế Niên khóa 2012 – 2014; Trường Đại học Thương Mại Tôi xin cam đoan 1 Luận văn Thạc sĩ kinh tế[.]

i LỜI CAM ĐOAN Tên là: Lê Thị Khuyên Sinh ngày: 03/03/1983 Học viên lớp CH18A - Quản lý kinh tế Niên khóa 2012 – 2014; Trường Đại học Thương Mại Tôi xin cam đoan: Luận văn Thạc sĩ kinh tế: “Quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ – Tỉnh Hải Dương” công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Vũ Xuân Dũng; Các số liệu mà sử dụng luận văn trung thực, kết luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Khuyên MỤC LỤC Luan van ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài .4 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận văn: CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH XÃ VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ 1.1 Lý luận chung ngân sách xã 1.1.1 Khái niệm, chất ngân sách xã 1.1.2 Vai trò ngân sách xã 1.1.3 Đặc điểm ngân sách xã .9 1.1.4 Nội dung ngân sách xã 10 1.2 Quản lý ngân sách xã 13 1.2.1 Khái niệm chất quản lý ngân sách xã 13 1.2.2 Vai trò quản lý ngân sách xã 14 1.2.3 Đặc điểm quản lý ngân sách xã 14 1.2.4 Mục tiêu quản lý ngân sách xã 16 1.1.5 Tổ chức máy quản lý ngân sách xã 17 1.3 Nội dung quản lý ngân sách xã 18 1.3.1 Lập dự toán ngân sách xã 18 1.3.2 Chấp hành dự toán ngân sách xã 21 1.3.3 Quyết toán ngân sách xã .24 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý ngân sách xã 26 1.4.1 Nguồn thu ngân sách xã 26 1.4.2 Nhận thức đối tượng nộp thuế, phí 29 1.4.3 Chính sách Nhà nước 31 1.4.4 Nhận thức, lực lãnh đạo xã, thị trấn 32 1.4.5 Sự phát triển kinh tế - xã hội 33 1.5 Kinh nghiệm quản lý ngân sách xã số địa phương 34 Luan van iii 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý NSX huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương 34 1.5.2 Kinh nghiệm quản lý NSX huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 35 1.5.3 Bài học kinh nghiệm quản lý NSX huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 37 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG 39 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế xã hội tổ chức máy quản lý ngân sách xã huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 39 2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Tứ Kỳ 39 2.1.2 Tổ chức quản lý ngân sách xã huyện Tứ Kỳ 40 2.1.3 Chức nhiệm vụ 42 2.2 Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 42 2.2.1 Thực trạng công tác lập dự toán NSX 42 2.2.2 Thực trạng chấp hành NSX 50 2.2.3 Thực trạng cơng tác tốn NSX .65 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý NSX địa bàn huyện Tứ Kỳ 69 2.3.1 Chính sách Nhà nước 69 2.3.2 Nhận thức lãnh đạo xã, thị trấn 71 2.3.3 Sự phát triển kinh tế huyện Tứ Kỳ 72 2.3.4 Số lượng nguồn thu, nhiệm vụ chi NSX 74 2.3.5 Trình độ cán quản lý NSX 75 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 78 2.4.1 Về lập dự toán ngân sách xã 78 2.4.2 Về chấp hành dự toán ngân sách xã 80 2.4.3 Về toán ngân sách xã 83 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG 86 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện Tứ Kỳ 86 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 86 Luan van iv 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội quản lý ngân sách xã 88 3.2 Quan điểm hoàn thiện quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ 90 3.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách xã địa bàn 91 3.3.1 Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách xã 91 3.3.2 Nâng cao chất lượng lập dự toán ngân sách xã 92 3.3.3 Nâng cao hiệu việc chấp hành ngân sách xã 93 3.3.4 Nâng cao hiệu công tác toán ngân sách xã 98 3.3.5 Nâng cao nhận thức, lực lãnh đạo xã, thị trấn .99 3.3.6 Ổn định nguồn thu, tăng cường nhiệm vụ chi ngân sách xã 100 3.3.7 Hoàn thiện máy quản lý ngân sách xã 102 3.4 Kiến nghị 104 PHẦN KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHẦN PHỤ LỤC 109 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Luan van v Từ viết tắt Diễn giải CNH- HĐH Cơng nghiệp hóa- đại hóa HLCS Hoa lợi cộng sản KBNN Kho bạc nhà nước KH Kế hoạch MLNS Mục lục ngân sách NTM Nông thôn NS Ngân sách NSH Ngân sách huyện NSNN Ngân sách nhà nước NST Ngân sách tỉnh NSX Ngân sách xã TTCN Tiểu thủ công nghiệp TW Trung ương QLNN Quản lý nhà nước VAT Thuế giá trị gia tăng UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Luan van vi Trang Sơ đồ 1.1 Mơ hình phân cấp ngân sách nhà nước Bảng 2.1: Dự toán thu ngân sách xã huyện Tứ Kỳ 47 Bảng 2.2: Dự toán chi ngân sách xã huyện Tứ Kỳ 48 Bảng 2.3: Tổng hợp kết điều tra cơng tác lập dự tốn NSX địa bàn huyện Tứ Kỳ 49 Bảng 2.4: Quy mô cấu khoản thu ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ 51 Bảng 2.5: Tình hình hồn thành dự tốn khoản thu ngân sách xã địa bàn huyện 53 Bảng 2.6: Tổng hợp kết điều tra công tác thực quản lý thu NSX địa bàn huyện Tứ Kỳ 54 Bảng 2.7: Tình hình nợ thuế, đấu thầu quỹ đất cơng ích HLCS 55 Bảng 2.8: Chi cấu khoản chi ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ 57 Bảng 2.9: Tình hình hồn thành dự tốn khoản chi ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ 59 Bảng 2.10: Tình hình hồn thành dự tốn khoản chi thường xuyên ngân sách xã 62 Bảng 2.11: Tổng hợp kết điều tra công tác thực quản lý chi ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ 63 Bảng 2.12: Tình hình nợ xây dựng xã, thị trấn 64 Bảng 2.13: Tổng hợp cân đối toán ngân sách xã 67 Bảng 2.14: Tổng hợp kết điều tra công tác kế toán toán ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ 68 Bảng 2.15: Tổng hợp hộ miễn thuế từ năm 2011-2012 70 Bảng 2.16: Tổng hợp tình hình đầu tư xây dựng cơng trình phúc lợi 73 Bảng 2.17: Tổng hợp tình hình biến động nguồn thu 74 Bảng 2.18 Tổng hợp trình độ cán quản lý ngân sách xã 76 Bảng 3.1: Biểu cân đối thu, chi ngân sách xã, thị trấn huyện Tứ Kỳ năm 2014 84 Sơ đồ 3.1: Định hướng đổi tổ chức máy quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ 100 Luan van PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, Tứ Kỳ huyện có nguồn thu ngân sách liên tục tăng Đạt kết Tứ Kỳ thực chế, sách có hiệu quả, tốc độ tăng trưởng kinh tế có biến chuyển đáng kể Sản xuất kinh doanh phát triển mạnh mẽ tất khu vực, thuộc thành phần kinh tế Thu nhập bình quân đầu người khoảng 1.100 USD/ người/ năm, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm mạnh Có thành tựu có biến đổi cấu kinh tế, chế quản lý tài nhận thức, lý luận thực tiễn Từ thực Luật ngân sách (NS) đến thời gian chưa phải dài, song đủ để khẳng định tính đắn đường lối đổi mới, chứng minh kết đầy tính thuyết phục mà đạt nghiệp phát triển kinh tế đất nước thời gian qua Đó động lực quan trọng góp phần thực chủ trương cơng nghiệp hố đại hố đất nước Tốc độ phát triển nhanh chóng kinh tế chiều rộng lẫn chiều sâu, có tác động sâu sắc đến hoạt động quản lý ngân sách Nhà nước (NSNN) đặc biệt ngân sách xã (NSX), điều kiện để làm số thu chi NSX ngày tăng Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN đẩy mạnh CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn gắn với chương trình Quốc gia xây dựng nông thôn nay, yêu cầu tìm giải pháp quản lý NSNN nói chung ngân sách xã nói riêng góp phần tạo nguồn lực cho quyền cấp xã thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Cùng với phát triển chung nước, công tác xây dựng quản lý NSX Tứ Kỳ, có chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào công đổi Đảng Nhà nước cấp sở, mặt nông thôn khởi sắc ngày, sở hạ tầng ngày hoàn thiện, đời sống nhân dân ngày nâng cao Những thành kinh tế mà xã đạt được, có tác động sâu sắc đến hoạt động lý NSNN, nguồn thu NS phụ thuộc vào điều tiết, cách quản lý cấp sở, cơng tác quản lý NSX phải có vận động lên bao quát khai Luan van thác nguồn thu, vừa đảm bảo chi tiêu đạt hiệu quả, lại giữ trật tự trị an công xã hội Hơn hết mục tiêu tăng cường công tác quản lý NSX đặt nhiệm vụ hàng đầu công tác quản lý NSNN NSX cấp ngân sách trực tiếp, cơng cụ tài quan trọng để quyền Nhà nước cấp xã tổ chức nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Nhận thức tầm quan trọng, cần thiết việc tăng cường công tác quản lý NSX điều kiện nay, chọn đề tài “Quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Trong thời gian qua có nhiều liên quan đến quản lý ngân sách xã như: Bài " Quản lý thu chi NSX qua KBNN, thực trạng giải pháp" tác giả Vũ Quyến tạp chí KBNN năm 2000 Hay đề tài luận văn thạc sỹ “Hồn thiện cơng tác kế toán ngân sách xã, phường địa bàn thành phố Hội An” Vũ Minh Nhật Phương năm 2010 Hay đề tài “ Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Lạng Sơn” Nguyễn Minh Anh năm 2010 Hoặc " Một bước tiến khả quan thu chi NSX tỉnh Bình Dương " đăng tạp chí Tài năm 2000 tác giả Trần Dũng Những đề tài nghiên cứu vấn đề quản lý NSX Những đề tài nêu cách tiếp cận đến lý luận ngân sách xã, vấn đề khái quát công tác quản lý ngân sách xã Mặt khác đề tài nêu khó khăn trình thực q,uản lý ngân sách xã Tuy nhiên, vấn đề quản lý NSX tác giả nghiên cứu đề cập đến phạm vi tỉnh theo đặc điểm riêng có vùng (Bình Dương, Đà Nẵng ) chưa có giải pháp khái quát chung để vận dụng Hải Dương tỉnh khác Hơn nữa, đề tài nghiên cứu số lĩnh vực hẹp mà tác giả quan tâm mà chưa bao quát toàn diện vấn đề quản lý NSX Hơn thời điểm nghiên cứu thời gian năm 2000 chưa sửa luật NSNN chưa có thơng tư Luan van số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài “ Quy định quản lý NSX hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn “ nên giải pháp đưa khơng cịn phù hợp giai đoạn không phù hợp với đặc thù tỉnh Hải Dương, đặc biệt huyện, thị trấn địa bàn tỉnh Hải Dương Do vậy, đề tài “Quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” sâu nghiên cứu vấn đề quản lý ngân sách xã địa bàn huyện, thị trấn cụ thể huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý ngân sách xã cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý ngân sách xã cấp trung ương cấp tỉnh, hay có cơng trình nghiên cứu góc độ thu, chi ngân sách xã mà chưa đề cập đến việc quản lý ngân sách xã cấp huyện cấp, xã Nên việc quản lý ngân sách xã cấp huyện xã nhiều hạn chế Huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương trọng tìm giải pháp quản lý ngân sách xã nhiều mặt: quản lý thu - chi ngân sách, hoàn thiện máy tổ chức quản lý nâng cao lực cán Nhờ quản lý ngân sách xã thu số kết quan trọng: đảm bảo nguồn thu, thu đúng, thu đủ nuôi dưỡng nguồn thu, đồng thời đảm bảo chi ngân sách nguyên tắc, mục đích, chế độ, tiêu chuẩn, định mức có hiệu Bên cạnh kết đạt đáng khích lệ việc đảm bảo nhiệm vụ cho máy quyền địa phương hoạt động, sách phúc lợi xã hội nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Cơng tác quản lý Ngân sách xã cịn bộc lộ yếu hạn chế định Cho nên số câu hỏi đặt công tác quản lý Ngân sách xã là: Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã nào? Việc lập, chấp hành toán ngân sách xã đáp ứng yêu cầu chưa? Giải pháp cho việc quản lý ngân sách xã? Mặt khác địa bàn huyện chưa có đề tài sâu nghiên cứu nghiên cứu việc quản lý hoạt động thu, chi Ngân sách xã địa bàn từ đưa giải pháp hồn thiện NSX huyện Luan van 4 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ– tỉnh Hải Dương Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá sở lý luận ngân sách xã quản lý ngân sách xã,chức năng, nhiệm vụ máy quản lý ngân sách xã - Đánh giá thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ thời gian qua - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã các xã địa bàn huyện Tứ Kỳ – tỉnh Hải Dương như: + Hoàn thiện hoạt động phân cấp ngân sách xã địa bàn huyện + Hoàn thiện nâng cao hiệu máy quản lý ngân sách xã + Hồn thiện cơng tác lập, chấp hành dự tốn công tác quản lý ngân sách xã Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Về nội dung: Nghiên cứu nguồn thu, khoản thu chi toán ngân sách thời gian qua đề xuất số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thu – chi ngân sách xã thời gian tới - Về không gian: Đề tài triển khai nghiên cứu số xã tiêu biểu địa bàn Huyện Tứ Kỳ, Tỉnh Hải Dương - Về thời gian: khảo sát số liệu thu – chi ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ năm 2008 – 2012 Phương pháp nghiên cứu Luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: * Phương pháp luận: Bằng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử kết hợp với đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước * Phương pháp thu thập số liệu: - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Thông qua phát phiếu điều tra trắc nghiệm phiều vấn cho Phòng như: Phòng tài chính, Phịng Thống kê… Luan van ... tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách xã huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Luan van CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH XÃ VÀ QUẢN... quản lý ngân sách xã cấp huyện cấp, xã Nên việc quản lý ngân sách xã cấp huyện xã nhiều hạn chế Huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương trọng tìm giải pháp quản lý ngân sách xã nhiều mặt: quản lý thu - chi ngân. .. Dương Do vậy, đề tài ? ?Quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương? ?? sâu nghiên cứu vấn đề quản lý ngân sách xã địa bàn huyện, thị trấn cụ thể huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Xác lập tuyên

Ngày đăng: 16/02/2023, 10:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w