(Luận văn thạc sĩ tmu) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn một thành viên đại dương

126 0 0
(Luận văn thạc sĩ tmu) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn một thành viên đại dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - BÙI VIỆT CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN ĐẠI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2017 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - BÙI VIỆT CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN ĐẠI DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thu Thủy HÀ NỘI, NĂM 2017 Luan van i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu Những kết số liệu luận văn thực Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương, không chép nguồn khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, Ngày 30 Tháng 06 Năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Việt Cường Luan van ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thu Thủy tận tình bảo, giúp đỡ định hướng cho tác giả trình thực khóa luận Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ngân hàng Thương mại TNHH Một thành viên Đại Dương hỗ trợ tác giả trình nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu số liệu liên quan đến khóa luận Tác giả mong nhận nhận xét góp ý chuyên gia, doanh nghiệp, giảng viên để tác giả có điều kiện hồn thiện hiểu biết, kiến thức nghiên cứu thân đề tài Luan van iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài .1 Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan .2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại .5 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng .5 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng 1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.2 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 10 1.2.3 Hậu rủi ro tín dụng 12 1.2.4 Một số tiêu phản ánh rủi ro tín dụng NHTM 13 1.3 Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 15 1.3.1.Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 15 1.3.2 Công cụ quản lý rủi ro tín dụng 16 1.3.3 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng 18 Luan van iv 1.3.4 Một số tiêu chí kết cơng tác quản lí rủi ro tín dụng 31 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý rủi ro tín dụng 32 1.4.1.Nhân tố từ phía ngân hàng .32 1.4.2.Nhân tố từ phía khách hàng .35 1.4.3.Nhân tố khác 36 1.5 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số NHTM học rút cho Ngân hàng Thương mại Một thành viên Đại Dương 37 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số NHTM 37 1.5.2 Bài học rút cho Ngân hàng Thương mại TNHH Một thành viên Đại Dương……………………………… 39 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN 41 ĐẠI DƯƠNG .41 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đại Dương 41 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển 41 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 42 2.1.3 Khái quát kết kinh doanh Oceanbank giai đoạn 2013– 2016 44 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Oceanbank .46 2.2.1 Cơ cấu thu nhập Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương 47 2.2.2 Tăng trưởng tín dụng Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương 47 2.2.3 Cơ cấu tín dụng Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương 48 2.3 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương ………………………… 53 2.3.1 Chiến lược sách quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương 53 2.3.2 Mô hình quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương ………………………………… 54 2.3.3 Tổ chức thực quản lý rủi ro tín dụng Oceanbank 56 Luan van v 2.4 Đánh giá chung cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương .67 2.4.1 Kết đạt .67 2.4.2 Những hạn chế .72 2.5 Nguyên nhân hạn chế quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội 78 2.5.1 Nguyên nhân chủ quan .78 2.5.2 Nguyên nhân khách quan 82 CHƯƠNG III:ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN ĐẠI DƯƠNG 85 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Oceanbank giai đoạn 2016-2020 85 3.1.1 Định hướng chung hoạt động tín dụng 85 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro .86 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nợ xấu 87 3.2.1 Nâng cao lực nhận biết rủi ro tín dụng 87 3.2.2 Thiết lập mơ hình đo lường rủi ro tín dụng 91 3.2.3 Chủ động ứng phó rủi ro tín dụng 101 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát rủi ro tín dụng 108 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 Luan van vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Những hạng mục biểu điểm sử dụng ngân hàng Mỹ mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng Bảng 1.2: Quy đổi điểm sang hạn mức cho vay Bảng 1.3: Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Moody Standard & Poor Bảng 2.1: Kết kinh doanh Oceanbank giai đoạn 2013 - 2016 Bảng 2.2: Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn tín dụng giai đoạn 2013-2016 Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng loại hình Doanh nghiệp giai đoạn 2013-2016 Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế giai đoạn 2013 – 2016 Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng Oceanbank theo nhóm nợ giai đoạn 2013 – 2016 Bảng 2.6 Phân loại nợ Oceanbank doanh nghiệp Bảng 2.7: Ma trận xác định xếp loại khách hàng cá nhân Bảng 2.8: Tỷ lệ xóa nợ Oceanbank giai đoạn từ 2013 đến 2016 Bảng 2.9: Tỷ lệ trích dự phịng cụ thể Bảng 3.1: Bảng số lượng biến độc lập sử dụng Bảng 3.2: Số lượng quan sát Bảng 3.3: Số lượng quan sát theo mẫu Phát triển mẫu Kiểm định DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.2: Mơ hình 6C Hình 2.1: Cơ cấu máy tổ chức OCEANBANK Hình 2.2: Biểu đồ cấu tín dụng theo kỳ hạn tín dụng Hình 2.3: Mơ hình tín dụng Oceanbank Hình 2.4: Quy trình phê duyệt xếp hạng tín dụng Luan van vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 : Quy trình nhận biết rủi ro tín dụng khoản tín dụng thuộc quyền phán chi nhánh – phòng giao dịch 58 Sơ đồ 2.2 : Quy trình nhận biết rủi ro tín dụng khoản tín dụng thuộc quyền phán Khu vực/Hội sở 59 Sơ đồ 2.3: Chấm điểm hệ thống xếp hạng tín dụng nội cho KHDN 62 Sơ đồ 2.4: chấm điểm hệ thống xếp hạng tín dụng nội cho nhân 64 Sơ đồ 3.1 Quy trình chuẩn cấp tín dụng Oceanbank .88 Luan van viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tên đầy đủ BCTC Báo cáo tài CBTD Cán tín dụng DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DPRR Dự phòng rủi ro ĐVKD Đơn vị kinh doanh GHTD Giới hạn tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước NQH Nợ hạn 10 MTV Một thành viên 11 RRTD Rủi ro tín dụng 12 TSĐB Tài sản đảm bảo 13 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 14 TCTD Tổ chức tín dụng 15 Oceanbank Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương Luan van 101 lại lợi nhuận sau điều chỉnh rủi ro cao cho ngân hàng nâng cao hiệu đầu tư danh mục tín dụng Quản trị danh mục đầu tư Một hoạt động mà Ủy ban Basel giám sát ngân hàng khuyến khích ngân hàng thực quản trị danh mục đầu tư tín dụng Mục tiêu lý tưởng giải pháp quản trị danh mục đầu tư phải cung cấp công cụ để đo lường vốn kinh tế, hệ số tương quan khách hàng tổn thất dự kiến cấp độ danh mục Tuy nhiên, độ phức tạp q cao việc tính tốn tiêu trên, đặc biệt hệ số tương quan rủi ro khách hàng ngành hàng danh mục đầu tư khơng sẵn có nguồn số liệu, đến nay, nội dung quản trị danh mục đầu tư chủ yếu bao gồm: - Phân tích rủi ro tập trung thơng qua việc đánh giá tỷ trọng danh mục đầu tư tín dụng ngân hàng ở: (i) khách hàng; (ii) nhóm khách hàng liên quan; (i) ngành lĩnh vực kinh tế đặc biệt; (iv) khu vực địa lý; (v) loại tài sản bảo đảm Theo Ủy ban Basel, mức độ tập trung cao tạo rủi ro lớn cho ngân hàng xảy thay đổi bất lợi lĩnh vực tập trung tín dụng cần phải phịng tránh thơng qua việc đa dạng hóa mức độ phù hợp - Phân tích đặc điểm tổn thất danh mục đầu tư: Bao gồm phân tích xác suất nhóm khoản vay bị chuyển từ nhóm rủi ro thấp sang nhóm rủi ro cao hơn, phân tích khả tổn thất khoản vay theo tuổi thọ (quãng thời gian ncho vay), phân tích tỷ lệ tổn thất danh mục đầu tư, phân tích xác suất thay đổi đa chiều nhóm khoản vay Tính vốn tự có tối thiểu Trong EL - tổn thất dự kiến - bù đắp nguồn dự phòng rủi ro, UL - tổn thất ngồi dự kiến - nguồn rủi ro tín dụng thực sự, dự phịng bù đắp nguồn phần lãi vay tính cho khách hàng Đó mức vốn tự có tối thiểu mà ngân hàng phải trì so với tổng tài sản có rủi ro, tính tốn trình bày luận án Điều này, lần khẳng định hầu hết nội dung Basel II nhằm hướng dẫn ngân hàng xác định mức vốn tự có tối thiểu an toàn, Luan van 102 cộng đồng nghĩa với việc tạo cho ngân hàng cơng cụ hữu ích để quản trị rủi ro tín dụng tổng thể Thực tiễn chứng minh rằng, vốn tự có mạnh tảng giúp ngân hàng vượt qua cú sốc lớn hoạt động kinh doanh giảm thiểu tác động dây chuyền khủng hoảng hệ thống tài Các tình thảm họa xảy khơng nhiều chí cực thường "ngồi dự kiến”, khơng nên quên rằng, chúng xảy ngân hàng dễ đến chỗ phá sản hoàn toàn khơng có đủ vốn tự có Khi đề cao vốn tự có, Basel II đề cao khiên chung bảo vệ ngân hàng trước loại hình rủi ro, bao gồm rủi ro tín dụng 3.2.3 Chủ động ứng phó rủi ro tín dụng Để chủ động ứng phó rủi ro tín dụng, Oceanbank cần trọng cơng tác quản trị tín dụng, quản trị tài sản đảm bào, quản trị khoản vay có vấn đề, sử dụng chế phân cấp ủy quyền, đồng thời có biện pháp phân tán rủi ro (quản trị theo danh mục, ngành hàng, sử dụng công cụ phái sinh) bảo hiểm rủi ro tín dụng Quản trị tín dụng Quy trình để quản trị tín dụng gồm nội dung: Lập hồ sơ tín dụng, giải ngân, giám sát tín dụng, theo dõi lịch trả nợ lưu trữ hồ sơ tín dụng - Lập hồ sơ tín dụng: Ngân hàng phải có phận, cá nhân chịu trách nhiệm đảm bảo hồ sơ tín dụng (hợp đồng tín dụng, chứng thư bảo lãnh, hồ sơ bảo đảm cho khoản cấp tín dụng hồ sơ liên quan khác) đầy đủ, hợp lệ tuân thủ điều khoản thỏa thuận - Giải ngân: Ngân hàng giải ngân theo điều khoản quy định sau khoản cấp tín dụng phê duyệt hồ sơ tín dụng hồn tất, tài sản bảo đảm (nếu có) thực theo điều khoản hợp đồng bảo đảm Đối với trường hợp ngoại lệ phải cấp có thẩm quyền phê duyệt - Giám sát tín dụng: Khoản cấp tín dụng sau phê duyệt giải ngân phải giám sát thường xuyên: (i) Việc thực điều khoản hợp đồng cấp tín dụng (bao gồm việc sử dụng vốn mục đích theo hợp đồng tín dụng); Luan van 103 (ii) Xác định sớm dấu hiệu bất thường khả thực nghĩa vụ trả nợ khách hàng; (iii) Định kỳ đánh giá tài sản bảo; (iv) Các nội dung khác cần thiết - Theo dõi lịch trả nợ: Có hình thức nhắc nhở khách hàng kỳ hạn thực nghĩa vụ trước đến hạn Trường hợp khách hàng không thực nghĩa vụ thực nghĩa vụ chậm theo kỳ hạn, ngân hàng phải ghi nhận báo cáo kịp thời cho cấp có thẩm quyền; - Lưu trữ: ngân hàng phải lưu trữ hồ sơ tín dụng, thơng tin khả thực nghĩa vụ trả nợ lịch sử trả nợ khách hàng thơng tin khác có liên quan Quản trị tài sản bảo đảm Ngân hàng phải có quy trình quản trị tài sản bảo đảm từ bắt đầu đến lý hợp đồng bảo đảm, bao gồm: Danh sách loại tài sản đảm bảo, phương pháp xác định giá trị tài sản đảm bảo, tần suất đánh giá tài sản đảm bảo Các phương pháp xác định giá trị thị trường, giá trị thu hồi thời gian phát mại loại tài sản bảo đảm để làm sở xác định tài sản bảo đảm đủ điều kiện để khấu trừ tỷ lệ khấu trừ trích lập dự phịng theo quy định Ngân hàng Nhà nước; Tần suất đánh giá tài sản bảo đảm theo nguyên tắc tài sản bảo đảm có biến động giá trị nhiều phải đánh giá thường xuyên Đối với tài sản bảo đảm hàng hóa, máy móc thiết bị tài sản vật chất khác phải kiểm tra giá trị định kỳ theo nguyên tắc tài sản bảo đảm có biến động giá trị nhiều kiểm tra thường xuyên Việc xác định giá tài sản bảo đảm phải phù hợp với quy định pháp luật, bao gồm việc xác định giá trị tài sản đảm bảo tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tự định giá tổ chức có chức thẩm định giá theo quy định định giá Quản trị khoản cấp tín dụng có vấn đề Khoản tín dụng có vấn khoản cấp tín dụng phân loại vào nhóm nợ xấu theo quy định Ngân hàng Nhà nước Quy trình quản trị khoản cấp tín dụng có vấn đề tối Luan van 104 thiểu bao gồm: - Nguyên tắc thỏa thuận theo dõi khách hàng đảm bảo: Chủ động thỏa thuận với khách hàng biện pháp xử lý dự kiến khoản cấp tín dụng có vấn đề theo dõi, đánh giá tính khả thi biện pháp xử lý - Nguyên tắc xây dựng triển khai biện pháp xử lý đảm bảo: Nâng cao khả trả nợ khách hàng (ví dụ cấu lại khoản cấp tín dụng, miễn giảm lãi ) sở tình hình kinh doanh, cam kết thực nghĩa vụ trả nợ khách hàng đồng thời đảm bảo lợi ích tối đa cho Ngân hàng - Quy định rà soát, đánh giá lại tài sản bảo đảm theo nguyên tắc xác định giá trị thu hồi khoản cấp tín dụng sở giá trị định giá gần tài sản bảo đảm Hồ sơ tài sản bảo đảm phải rà soát để đảm bảo đầy đủ có hiệu lực xử lý tài sản bảo đảm - Quy định báo cáo thực trạng đảm bảo khoản cấp tín dụng có vấn đề phải rà sốt giám sát thường xun khoản cấp tín dụng bình thường Thực trạng trả nợ khoản cấp tín dụng có vấn đề phải cập nhật, báo cáo cho Hội đồng quản trị, Ban điều hành Xây dựng chế phân cấp, ủy quyền Nhằm đảm bảo tính khách quan, định tín dụng phải đưa phận rủi ro thay phận kinh doanh đưa triển khai MB Để làm việc này, chế phân cấp thẩm quyền cần phải thiết lập Theo đó, khối rủi ro từ cấp chi nhánh đến Trụ sở ủy quyền định tín dụng thẩm quyền phê duyệt cá nhân trọng tăng cường - Tuy nhiên, mơ hình phân cấp thẩm quyền cho khối rủi ro ngân hàng cho mơ hình dài hạn Để có bước đệm cho mơ hình này, thời gian trước mắt, ngân hàng áp dụng mơ hình hai định, có nghĩa định tín dụng đồng thời đưa phận kinh doanh phận rủi ro Mơ hình phê duyệt tín dụng đáp ứng nguyên tắc "bốn mắt" (four eye principle), giảm thiểu rủi ro đạo đức việc định tín dụng Hơn nữa, có tham gia cán rủi ro phê duyệt tín dụng tạo điều kiện cho việc cải tiến công tác xác định lãi suất khoản vay Theo Luan van 105 đó, định giá lãi suất khơng đơn dựa giá đầu vào nguồn vốn chi phí hoạt động khác mà cịn điều chỉnh nhân tố rủi ro khoản vay Kết là, lãi suất khoản vay đối tượng khách hàng, kỳ hạn khác rủi ro khác Điều góp phần nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng thơng qua cung cấp thước đo quản trị rủi ro hữu hiệu lãi suất điều chỉnh rủi ro Mặc dù vậy, cần thiết phải đề cập đến "ngoại lệ", phê duyệt khoản vay cá nhân Do khoản vay tương đối nhỏ, khơng cần thiết phải có tham gia trực tiếp cán rủi ro định tín dụng phải đảm bảo quy tắc "bốn mắt" nêu Cụ thể, phê duyệt khoản vay cá nhân thực cán phụ trách khách hàng lãnh đạo phòng khách hàng Tuy nhiên, tham gia cán rủi ro phải thể việc khối rủi ro đưa đề xuất cho hạn mức, điều kiện, phương pháp định giá khoản tín dụng "ngoại lệ" này, đảm bảo phù hợp với chiến lược rủi ro chung ngân hàng - Một nội dung khác cải thiện chất lượng phê duyệt tín dụng tăng cường thẩm quyền phê duyệt cá nhân Đối với khoản vay lớn, phức tạp (thông thường khách hàng doanh nghiệp lớn), định tín dụng phải đưa Hội đồng tín dụng Theo đó, ý kiến tập thể phê duyệt cuối Tuy nhiên, khoản tín dụng đơn giản, quy mơ nhỏ, phê duyệt tín dụng khơng cần thiết phải thiết lập Hội đồng tín dụng, thay vào định cá nhân có thẩm quyền Khối quản trị rủi ro chịu trách nhiệm đưa khuyến nghị hạn mức phê duyệt cá nhân, điều kiện khoản tín dụng phê duyệt cá nhân Việc phân cấp thẩm quyền định tín dụng phải thực dựa điều kiện sau: (i) trình độ chuyên môn; (ii) kinh nghiệm làm việc; (iii) vị rủi ro ngân hàng; (iv) chất lượng giải cơng việc; (v) kết học tập khóa học bồi dưỡng nghiệp vụ tín dụng Thêm vào đó, thẩm quyền phê duyệt phải rà soát, sửa đổi theo định kỳ tháng năm ngân hàng xét thấy cần thiết Trong trường hợp, trưởng khối rủi ro phải người chịu trách nhiệm cuối định tín dụng Luan van 106 Quản trị theo danh mục ngành hàng - Rủi ro phải đo lường, quản trị không cấp độ khoản vay mà phải cấp danh mục Tại MB, quản trị rủi ro quan tâm ý cấp độ khoản vay, quản trị rủi ro theo danh mục chưa trọng thực Trong thực tế rủi ro tín dụng khoản vay có mối quan hệ tương quan Chính tương hỗ đó, hợp công rủi ro khoản vay rủi ro danh mục bao gồm khoản vay Do vậy, đa dạng hóa, chẳng hạn trải dư nợ ngân hàng vào ngành khác nhau, khu vực địa lý khác góp phần làm giảm rủi ro tồn hàng Ngược lại, tập trung tín dụng lớn vào số ngành tăng nguy rủi ro tín dụng Nói cách khác, việc quản trị rủi ro cấp độ danh mục cần thiết, nhằm (i) hạn chế rủi ro tập trung tín dụng (ii) tối đa hóa lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro cho tồn danh mục tài sản có ngân hàng dựa mối tương quan ngành Để tăng cường quản trị rủi ro theo cấp độ danh mục, nội dung sau cần thực hiện: - Xác định danh mục ngành hàng cần quản trị: Một cách tối ưu, toàn dư nợ ngân hàng cần phân loại vào ngành hàng khác Các ngành phân chia phải đáp ứng điều kiện (i) tiêu biểu cho dư nợ ngân hàng; (ii) mang tính đại diện cho cấp độ rủi ro khác - Xác định hạn mức cho ngành hàng: Việc xây dựng hạn mức ngành trước hết phải dựa báo cáo phân tích rủi ro ngành Hiện tại, phận quản trị rủi ro MB thực phân tích số ngành hàng tiêu biểu theo định kỳ hàng năm chẳng hạn: bất động sản, cho vay kinh doanh thép, cho vay thủy hải sản Tuy nhiên, số bất cập tồn (i) số ngành hàng phân tích khơng phải tồn ngành hàng danh mục dư nợ ngân hàng; (ii) phân tích đưa cảnh báo riêng ngành chưa phân tích mối tương quan với ngành khác danh mục; (iii) hạn mức cụ thể ngành chưa xác định rõ Do đó, vấn đề cần thiết phải có phận chuyên nghiên cứu ngành khối rủi ro để đưa báo cáo phân tích cho tồn ngành danh mục cho vay ngân hàng Trên sở đó, hạn mức tín dụng, tỷ trọng ngành tồn danh mục cần thiết phải thiết lập Việc phân tích thiết lập hạn mức thực hàng năm Song, trường hợp thị trường có biến động lớn, cần thiết Luan van 107 phải có phân tích đưa khuyến nghị kịp thời việc mở rộng thu hẹp dư nợ ngành - Việc quản trị rủi ro cấp độ danh mục nói giúp ngân hàng lập báo cáo rủi ro, lợi nhuận tổn thất danh mục tín dụng quy mơ tồn hàng, từ kịp thời đưa giải pháp thích hợp mở rộng quy mơ sản phẩm khu vực địa lý dòng sản phẩm mang lại lợi nhuận cao, rủi ro mức độ chấp nhận Sử dụng sản phẩm phái sinh: - Công cụ thứ nhất: Hợp đồng quyền chọn tín dụng Hợp đồng quyền chọn tín dụng công cụ bảo vệ giúp ngân hàng bù đắp tổn thất giá trị tài sản tín dụng, giúp bù đắp mức vốn cao chất lượng tín dụng giảm sút Nếu ngân hàng lo lắng chất lượng tín dụng khoản vay trị giá lớn thực hiện, ngân hàng ký hợp đồng quyền chọn tín dụng với tổ chức kinh doanh quyền chọn Hợp đồng đồng ý toán toàn khoản vay khoản vay giảm giá đáng kể khơng thể tốn dự tính Nếu khách hàng vay vốn trả nợ đầy đủ kế hoạch, ngân hàng thu lại khoản tốn dự tính hợp đồng quyền chọn không sử dụng ngân hàng chấp nhận phí quyền chọn - Cơng cụ thứ hai: Hợp đồng quyền chọn trái phiếu Ngân hàng thường sử dụng công cụ trường hợp kinh tế rơi vào điều kiện khó khăn Nguyên lý lấy lãi ngoại bảng từ hợp đồng quyền chọn để bù đắp thua lỗ nội bảng Theo đó, ngân hàng thực bảo hiểm sở mua quyền chọn bán trái phiếu nhận thấy tình trạng kinh tế bất lợi cho khoản vay - Công cụ thứ ba: Hoán đổi tổng thu nhập Sự hoán đổi trao đổi khoản toán hai bên - khoản toán thực hai bên số chênh lệch ròng khoản toán tương ứng Người mua bảo hiểm chi trả dựa vào thu nhập có từ việc nắm giữ khoản nợ có nhiều rủi ro Tổng thu nhập khoản nợ nhiều rủi ro thu nhập lãi suất thay đổi giá trị thị trường khoản nợ Các nhà quản trị rủi ro quan tâm đến tỷ lệ vỡ nợ chúng tương lai thường thay đổi mức độ tín nhiệm Người bán bảo Luan van 108 hiểm chi trả dựa vào thu nhập trái phiếu không chịu rủi ro vỡ nợ, trừ khoản đền bù nhận chịu rủi ro bên mua bảo hiểm Kết việc mua bảo hiểm người mua bảo hiểm hưởng dòng thu nhập tương xứng việc nắm giữ khoản nợ đầy rủi ro Rủi ro người mua bảo hiểm giảm chủ yếu khoản tổn thất suy yếu người vay việc thu hồi từ khoản vay khả tốn - Cơng cụ thứ tư: Hốn đổi tín dụng Ngân hàng mua bảo hiểm (bán khoản vay) rủi ro tín dụng cách chi trả khoản toán định kỳ theo tỷ lệ phần trăm cố định mệnh giá khoản tín dụng Nếu rủi ro tín dụng dự kiến xảy ra, ví dụ người vay vỡ nợ, người bán bảo hiểm chi trả khoản toán để bù đắp rủi ro cho phần tín dụng tổn thất bảo hiểm Ngược lại, người bán bảo hiểm trả khoản Mua bảo hiểm tín dụng: Tương tự cơng cụ Hốn đổi tín dụng, Hiện số cơng ty bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ triển khai loại hình bảo hiểm tín dụng Bảo hiểm tín dụng bán cho ngân hàng người vay nhiên người thụ hưởng ngân hàng - người cho vay Theo đó, người thụ hưởng (ngân hàng) cơng ty bảo hiểm tốn nợ gốc (hoặc lãi) trường hợp người vay lí bất khả kháng khơng thể tốn khoản vay (chết khả lao động…) Đối với MB cần xây dựng số sản phẩm tín dụng yêu cầu khách hàng thân MB đàm phán với bên cung cấp bảo hiểm tín dụng để đảm bảo an toàn cho khoản vay, nhiên cần cân nhắc đến khoản phí bảo hiểm tín dụng trả cho cơng ty bảo hiểm Trích lập dự phòng rủi ro theo quy định - Ngân hàng phải thường xuyên thực phân loại tài sản Có, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro hoạt động, có hoạt động tín dụng nhằm chủ động xử lý rủi ro xảy ra, làm lành mạnh hóa tình hình tài ngân hàng - Việc phân loại tài sản Có, trích lập dự phòng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng thực theo quy định NHNN mà Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 - Về dài hạn, ngân hàng phải xây dựng sách trích lập dự phịng hệ thống Luan van 109 xếp hạng tín dụng nội sở đánh giá tình hình tài trả nợ khách hàng tình hình tài ngân hàng Cách làm thể chất việc dự phòng tổn thất, rủi ro hoạt động ngân hàng phản ánh chất lượng khả tổn thất thật tài sản, giúp ngân hàng đối phó kịp thời với rủi ro Nhìn chung, hệ thống xếp hạng theo hai tiêu chí thường tốt so với hệ thống tiêu chí cách đánh giá cách riêng rẽ PD LGD, hệ thống hai tiêu chí nâng cao hiệu truyền đạt thông tin rủi ro, giảm bớt xu hướng xếp hạng chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo, thúc đẩy phát triển công cụ xếp hạng để hỗ trợ trình xếp hạng rủi ro, phù hợp với kỹ thuật phân bổ vốn, dự phịng vốn định giá tín dụng đưa vào rủi ro phát triển sau tăng tương thích mức xếp hạng nội mức xếp hạng bên cơng ty xếp hạng có kinh nghiệm đưa 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát rủi ro tín dụng Kiểm sốt rủi ro tín dụng nội dung quản trị rủi ro tín dụng thực song song với hoạt động quản trị rủi ro nhằm mục tiêu: (i) phịng, chống kiểm sốt rủi ro phát sinh hoạt động ngân hàng (ii) đảm bảo toàn hoạt động, phận cá nhân ngân hàng tuân thủ quy định pháp luật, tuân thủ thực chiến lược, sách, quy trình định cấp thẩm quyền, đảm bảo mục tiêu an toàn hiệu hoạt động ngân hàng Ngân hàng phải theo dõi, kiểm soát rủi ro tín dụng khoản cấp tín dụng tồn danh mục cấp tín dụng, phải có hệ thống theo dõi, kiểm sốt chất lượng danh mục tín dụng hàng ngày thực biện pháp xử lý chất lượng tín dụng bị suy giảm gồm: - Theo dõi kết phân loại nợ khoản cấp tín dụng; - Đánh giá mức độ đầy đủ dự phòng rủi ro theo quy định Ngân hàng Nhà nước; - So sánh mức rủi ro tín dụng thực tế với giới hạn, hạn mức cấp tín dụng quy định pháp luật giới hạn, hạn mức cấp tín dụng Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, ngân hàng phê duyệt Kiểm sốt rủi ro tín dụng bao gồm kiểm sốt trước cho vay, cho vay Luan van 110 sau cho vay Tham gia trình này, cần có quan Thanh tra NHNN phận kiểm sốt ngân hàng (bao gồm có phận kiểm sốt, kiểm tra nội bộ, quản trị tín dụng), ngồi cần có tham gia chế giám sát bên quan kiểm tốn độc lập, ủy ban giám sát tài chính, đặc biệt giám sát thị trường Một cách rõ ràng, giám sát quản trị rủi ro phần thiếu việc đảm bảo chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Do vậy, cần thiết phải tăng cường vai trò giám sát phận quản trị rủi ro Đối với cấu tổ chức MB Ban kiểm tốn nội Ban kiểm tốn nội ngồi cơng việc truyền thống kiểm tốn nội hoạt động kinh doanh, cần thiết phải đánh giá chất lượng quản trị rủi ro tín dụng, hiệu công tác cán rủi ro khối rủi ro nói chung Kiểm tốn nội phải thường xuyên rà soát, đánh giá độc lập phù hợp hiệu hệ thống quản trị rủi ro tín dụng Việc rà sốt kiểm tốn nội phải đảm bảo: - Thực sở thơng tin cập nhật tình hình tài mơi trường kinh doanh khách hàng, giao dịch tài khoản khách hàng; - Đánh giá tác động ngoại lệ quản trị tín dụng khả thực nghĩa vụ trả nợ khách hàng; Việc rà soát khoản cấp tín dụng phải thực tối thiểu năm lần với tần suất nhiều khoản cấp tín dụng có vấn đề Việc rà sốt phải tối thiểu gồm: - Quy trình quản trị tín dụng; - Mức độ xác hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; - Mức độ đầy đủ dự phòng rủi ro; - Chất lượng tín dụng danh mục cấp tín dụng - Mức độ phù hợp hiệu sách tín dụng, quy trình phê duyệt tín dụng quản trị rủi ro tín dụng; - Chất lượng thẩm định tín dụng; - Mức độ hiệu quả, kịp thời xác việc thực phân loại xếp hạng rủi ro; Luan van 111 - Công tác quản trị tài sản bảo đảm mức độ đầy đủ tài sản bảo đảm; - Tình hình thực yêu cầu phân tách chức năng, nhiệm vụ hiệu việc phân tách đó; - Mức độ đầy đủ dự phòng rủi ro; - Mức độ tuân thủ hoạt động quản trị rủi ro tín dụng với chiến lược quản trị rủi ro ngân hàng; - Mức độ tuân thủ ngân hàng với quy định pháp luật có liên quan, quy định nội bộ; - Các trường hợp ngoại lệ, không tuân thủ; - Khuyến nghị kế hoạch theo dõi tình hình thực khuyến nghị Trên sở đó, báo cáo cảnh báo, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng xây dựng thảo luận với trưởng khối rủi ro đệ trình lên Hội đồng quản trị, Ban điều hành ngân hàng để có sách đắn Luan van 112 KẾT LUẬN Cùng với chuyển biến tích cực kinh tế, chất lượng cơng tác quản trị rủi ro tài Ngân hàng Thương mại Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đại Dương ngày nâng cao dần hoàn thiện đáng kể Có kết nhờ Oceanbank đặt mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng lên hàng đầu phát triển bền vững Ngân hàng Từ thực tiễn hoạt động quản trị RRTD Oceanbank thời gian qua cho thấy, Ngân hàng tiếp cận với phương pháp đo lường RRTD theo chuẩn hóa quốc tế, từ đưa biện pháp quản trị RRTD cách hiệu Nhờ hỗ trợ Vietinbank, Ngân hàng đứng đầu Việt Nam, Oceanbank có bước chuyển biến tích cực hoạt động nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng Có kết ngày hơm kế thừa phương pháp quản trị mà Vietinbank áp dụng Trong nội dung khóa luận này, tác giả đề số giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản trị RRTD Ngân hàng tiến hành đo lường dự đoán RRTD theo phương pháp định lượng theo chuẩn hóa quốc tế, hồn thiện mơ hình thẩm định phê duyệt tín dụng tập trung hội sở, thường xuyên tiến hành kiểm soát khoản vay trước sau giải ngân cho khách hàng, nâng cao chất lượng công tác kiểm tra giám sát nội bộ, thường xuyên định giá lại giá trị tài sản đảm bảo, thường xuyên tiến hành tập huấn nâng cao trình độ nhân viên ngân hàng, ngồi sử dụng cơng cụ phái sinh tiền tệ để giảm thiểu rủi ro tín dụng Luận văn đưa kiến nghị với Chính phủ NHNN số vấn đề để tạo lập môi trường kinh doanh quản trị RRTD có hiệu quả, phát triển hệ thống tài ổn định bền vững, xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng chung cho tồn hệ thống Hy vọng qua nghiên cứu này, luận văn có đóng góp phần nhỏ vào việc giúp Oceanbank nói riêng hệ thống NHTM nói chung quản trị RRTD chặt chẽ hơn, nhận diện sớm rủi ro để từ có biện pháp xử lý hiệu quả, nâng cao chất lượng tín dụng mong đợi, đủ sức cạnh tranh với ngân hàng nước vào Việt Nam hạn chế tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng, giúp cho hoạt động tín dụng lành mạnh hơn, giúp giảm thiểu việc sử dụng trích lập quỹ dự phịng RRTD, từ tăng cường lợi nhuận cho ngân hàng cổ đông chế độ lương thưởng cho nhân viên ngân hàng Luan van 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Chính phủ, Quyết định số 254/QĐ- TTg ngày 01/03/2012 Thủ tướng Chính phủ Đề án cấu lại Tổ chức tín dụng giai đoạn 2011- 2015 Chính phủ, Nghị số 01/NQ-CP ban hành ngày 03/01/2012 Về giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 Quyết định số 780/1012/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012 Phân loại nợ nợ điều chỉnh kì hạn trả nợ, gia hạn nợ Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Quy định Tỉ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Thơng tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định Giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Báo cáo thường niên Ngân hàng TNHH MTV Đại Dương Việt Nam giai đoạn từ 2013 đến 2016 Báo cáo hợp Ngân hàng TNHH MTV Đại Dương giai đoạn từ 2013 đến 2016 Báo cáo hợp Ngân hàng TNHH MTV Đại Dương giai đoạn từ 2013 đến 2016 10 Lê Thị Huyền Diệu (2010) Luận khoa học xác định mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng 11 Nguyễn Thị Minh (2012) Giáo trình Kinh tế lượng, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thu Đông (2012) Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Luan van 114 thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trình hội nhập, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 13 Đặng Vũ Hùng (2013) Quản trị rủi ro cho vay lại vốn ODA Ngân hàng phát triển Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế 14 Nguyễn Cảnh Hiệp (2013) Quản trị rủi ro tín dụng đầu tư phát triển Ngâ hàng Phát triển Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005) Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN việc ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội 16 Nguyễn Thành Nam, 2013, Vấn đề xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đào tạo ngân hàng số 135 17 Đỗ Thị Thu Hà & Nguyễn Thị Minh Nguyệt, 2013, Khả xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam nay, Tạp chí Quản lý kinh tế số 52 18 Nguyễn Thị Thanh Tú & Nguyễn Hồng Nhung, 2013, Nợ xấu TCTD Việt Nam – nguyên nhân số giải pháp, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ số 3+4 19 The economist (2013), Báo cáo đặc biệt hoạt động ngân hàng quốc tế 20 Viện nhân lực Ngân hàng - Tài BTCI (2011), Báo cáo Diễn đàn Ngân hàng giới, London, Vương quốc Anh 21 Tạp chí Thị trường tài tiền tệ (2013 - 2016) 22 Thời báo ngân hàng (2013 - 2016) Luan van 115 Tài liệu Tiếng Anh ANZ, Consolidated annual Report Basel Committee on Banking Supervision (2004) Bassel II Capgemini and Efma (2012) the 2012 World Retail Banking Report Basel Committee on Banking Supervision (2006) The IRB Use Test: Background and Implementation, Basel Committee Newsletter No.9 Bernd E & Robert R (2010) The Basel II Risk Parameters - Estimation, Validation, Stress Tesing with Applications to Loan Risk Management, Springer World Bank (2011-2015) Taking Stock, An Update on VietNam’s economic developments and reforms, Report for Consultative Group meeting for VietNam Trang thông tin điện tử http://www.bis.org/bcbs/ http://www.commbank.com.au/ http://www.economy.com.vn http://www.gso.com.vn http://www.hsbc.com.vn http://www.imf.org http://www.mbbank.com.vn/ http://www.saigontimes.com.vn http://www.sbv.gov.vn/ 10 http://www.vnba.org.vn/ 11 http://www.cafef.vn/ Luan van ... THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN ĐẠI DƯƠNG 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đại Dương 2.1.1... QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN 41 ĐẠI DƯƠNG .41 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đại. .. tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên Đại Dương; - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Trách nhiệm

Ngày đăng: 16/02/2023, 10:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan