SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi gồm trang) Môn thi Lịch sử Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề Họ và tên thí[.]
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………
KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC …………
ĐỀ THI THAM KHẢO
(Đề thi gồm … trang)
Môn thi: Lịch sử
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
Họ và tên thí sinh:…………………………………………… Số báo danh: ………………………………………… I Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm)
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1 Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ 1945 đến nửa đầu những năm 70 là gì?
A Muốn làm bạn với tất cả các nước B Chỉ quan hệ với các nước lớn
C Hịa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới D Chỉ làm bạn với các nước xã hội chủ nghĩa Câu 2 Những năm 1945 - 1950, quốc gia nào chiếm 20% sản lượng công nghiệp thế giới?
A Đức B Anh C Mĩ D Liên Xô
Câu 3 Tháng 7/1995 Việt Nam tham gia tổ chức nào dưới đây?
A Cộng đồng kinh tế châu Âu B Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á C Tổ chức Liên Hợp Quốc D Khối quân sự SEATO
Câu 4 Sự kiện nào sau đây tiêu biểu trong phong trào cách mạng 1936 – 1939?
A Biểu tình của nhân dân Hưng Nguyên (Nghệ An) B Cuộc mít tinh ở khu Đấu Xảo Hà Nội
C Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn D Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh ra đời Câu 5 Soạn thảo Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10/1930) là
A Hà Huy Tập B Nguyễn Ái Quốc C Trần Phú D Lê Hồng Phong Câu 6: Trước sự thay đổi của tình hình thế giới và trong nước Đảng Cộng sản Đông Dương đã chủ trương
thành lập mặt trận nào dưới đây vào năm 1936?
A Mặt trận Liên Việt B Mặt trận Dân chủ Đông Dương
C Mặt trận Việt Minh D Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
Câu 7 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tun ngơn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào
thời gian nào?
A Ngày 19/8/1945 B Ngày 2/9/1945 C Ngày 30/8/1945 D Ngày 19/12/1946 Câu 8 Sau chiến dịch nào quân dân Việt Nam giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính
Bắc Bộ?
A Chiến dịch Biên Giới 1950 B Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 C Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 D Chiến dịch Việt Bắc 1947 Câu 9 Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ năm 1951 có tên là gì?
A Đảng cộng sản Việt Nam B Việt Nam cộng sản Đảng C Đảng Lao Động Việt Nam D Đảng Cộng sản Đông Dương
Câu 10 “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nơ
lệ” được trích trong văn kiện lịch sử nào?
A Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến B Tuyên ngôn độc lập
C Lời kêu gọi nhân ngày thành lập Đảng D Kháng chiến nhất định thắng lợi
Câu 11 Nội dung nào không phản ánh đúng vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong 30
năm đầu thế kỉ XX?
A Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc
B Chuẩn bị tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam C Thống nhất các tổ chức cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
D Soạn thảo Luận cương chính trị, vạch ra đường lối cho cách mạng Việt Nam
Câu 12 Nguyên nhân quyết định đến thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 là A sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh
Trang 2C sự đồn kết và quyết tâm, khơng sợ hi sinh trong những ngày khởi nghĩa D chiến thắng của quân Đồng minh trong cuộc chiến tranh chống phát xít
Câu 13 Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam sau thất bại của chiến lược A “Chiến tranh đặc biệt” B “Chiến tranh cục bộ”
C “Việt Nam hóa chiến tranh” D “Đơng Dương hóa chiến tranh”
Câu 14 Sự kiện nào đánh dấu sự tồn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) của nhân dân Việt Nam? A Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện
B Xe tăng và bộ binh quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập C Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập
D Châu Đốc là tỉnh cuối cùng của miền Nam được giải phóng
Câu 15 Việc Chính phủ Việt Nam kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946) với Chính phủ Pháp
có tác dụng gì?
A Củng cố chính quyền cách mạng non trẻ B Tránh được một cuộc chiến đấu bất lợi C Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền D Có thêm thời gian để xây dựng lực lượng Câu 16 Năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam bắt đầu tiến hành
A đổi mới đất nước B xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
C xây dựng chủ nghĩa xã hội D kế hoạch 5 năm lần thứ hai II Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm) Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Đơng Nam Á có sự chuyển biến như thế nào? Tóm
tắt quan hệ giữa ba nước Đơng Dương với tổ chức ASEAN (1967 – 2000)
Câu 2 (3,0 điểm) Trong thời kì 1954 – 1975, phong trào đâu tranh nào đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của
Trang 3SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………
KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM HỌC …………
Mơn thi: Lịch sử Ngày thi: …………
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM A YÊU CẦU CHUNG
1 Ngoài việc đánh giá, kiểm tra kiến thức cơ bản, giám khảo cần phát hiện những bài làm thể hiện tố chất của một học sinh giỏi: Kiến thức lịch sử vững chắc, sâu rộng; kĩ năng làm bài tốt, diễn đạt trong sáng, logic
2 Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý chính và thang điểm chủ yếu Với những bài làm sắc bén, có kiến giải riêng so với đáp án, nếu lập luận thuyết phục, giám khảo nên cân nhắc, khuyến khích
3 Tổng điểm toàn bài là 20, chiết điểm 0,25
B YÊU CẦU CỤ THỂ I Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1 - C 2 - D 3 - B 4 - B 5 - C 6 - D 7 - B 8 - A 9 - C 10 - A 11 - D 12 - A 13 - C 14 - C 15 - D 16 - A
II Tự luận (6,0 điểm)
Câu Nội dung Biểu
điểm 1 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Đơng Nam Á có sự chuyển biến như thế
nào? Tóm tắt quan hệ giữa ba nước Đông Dương với tổ chức ASEAN (1967 – 2000)
3,0
* Những chuyển biến của khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai:
- Từ chỗ hầu hết là các nước thuộc địa, trở thành các quốc gia độc lập
+ Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Xiêm) đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch
+ Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của quân phiệt Nhật
+ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ, các nước Đông Nam Á lần lượt giành được độc lập
- Từ chỗ là các quốc gia có nền kinh tế lạc hậu, các nước Đông Nam Á đã vươn lên đạt được nhiều thành tựu đáng kể, ví dụ: Xingapo đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, vươn lên trở thành 1 trong 4 “con rồng” của kinh tế châu Á
- Các nước Đông Nam Á từng bước tiến hành hợp tác và hội nhập; Hiệp hội các nước Đơng Nam Á hình thành và mở rộng,
* Tóm tắt quan hệ giữa ba nước Đơng Dương với tổ chức ASEAN:
- Từ năm 1967 đến giữa thập kỉ 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa tổ chức ASEAN và các nước Đông Dương căng thẳng (do một số nước trong tổ chức ASEAN là đồng minh của Mĩ; vẫn đề Campuchia, tác động của chiến tranh lạnh )
- Từ giữa thập kỉ 80 đến năm 1991, quan hệ giữa 2 nhóm nước chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hịa dịu, bắt đầu có những chuyến thăm viếng lẫn nhau của các nhà lãnh đạo cấp cao - Từ 1991 đến nay:
+ Quan hệ giữa các nước Đông Dương được cải thiện rõ rệt; 3 nước Đông Dương lần lượt ra nhập ASEAN (Việt Nam – năm 1995; Lào – năm 1997 và Campuchia – năm 1999) + Sự liên kết, hợp tác giữa các nước Đông Dương và ASEAN ngày càng bền chặt
Trang 42 Trong thời kì 1954 – 1975, phong trào đâu tranh nào đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam Việt Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng Trình bày ngun nhân dân đến sự bùng nổ của phong trào đó
3,0
* Xác định sự kiện:
- Phong trào “Đồng khởi” đãđánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
* Nguyên nhân bùng nổ của phong trào “Đồng khởi”:
- Những năm 1957 – 1959, Mĩ – Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp lực lượng cách mạng: + Mở rộng chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”
+ Ra sắc lệnh “đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật”, thực hiện “đọa luật 10/59” lê máy chém khắp miền Nam, giết hại nhiều người vô tội,
=> Cách mạng miền Nam đứng trước nhiều khó khăn, thử thách; cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam đòi hỏi cần phải có một biện pháp quyết liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn, thử thách
- Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ – Diệm => Có nghị quyết của Đảng soi sáng, phong trào đấu tranh của quần chúng đã lan rộng khắp miền Nam thành cao trào cách mạng với cuộc “Đồng khởi”
0,5
1,5