1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp tmu) kế toán chi phí sản xuất linh kiện điện tử tại công ty tnhh điện tử umc việt nam

98 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 571,75 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVHD Th S Nguyễn Thị Nhinh TÓM LƯỢC Trong DN sản xuất, công tác tập hợp chi phí chiếm vai trò vô cùng quan trọng Thông qua những thông tin từ việc tập hợp chi phí sản xuất sản phẩ[.]

Trang 1

TÓM LƯỢC

Trong DN sản xuất, cơng tác tập hợp chi phí chiếm vai trị vơ cùng quan trọng.Thông qua những thông tin từ việc tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm do kế tốncung cấp, nhà quản lý có thể nắm được tình hình sử dụng tài sản, vật tư, nhân lực,…để đưa ra những giải pháp tiết kiệm những chi phí khơng cần thiết từ đó góp phầnhạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường

Công ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam là công ty chuyên gia công, sản xuấtcác đơn đặt hàng linh kiện điện tử.Việc hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thànhtại cơng ty hiện nay cơ bản đã hồn thiện Tuy nhiên theo ý kiến cá nhân em, vẫncòn một số điểm chưa thực sự chuẩn xác theo chế độ kế tốn và chế độ tài chính về

chi phí sản xuất sản phẩm Xuất phát từ tình hình đó em chọn đề tài “Kế tốn chiphí sản xuất linh kiện điện tử tại công ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam” nhằm

áp dụng những kiến thức đã được học ở nhà trường vào thực tế, đồng thời đưa ramột số kiến nghị hi vọng có thể được áp dụng để nâng cao hiệu quả trong cơng táckế tốn và cơng tác quản lý tại Công ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam

Nội dung của bài khóa luận gồm ba phần chính:

Chương I: Cơ sở lý luận của kế tốn chi phí sản xuất trong DN sản xuất

Trong chương này trình bày một số định nghĩa, khái niệm, lý thuyết về kế tốn chiphí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất và quy định của chế độ kế toán doanhnghiệp hiện hành về kế tốn chi phí sản xuất.

Chương II: Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất linh kiện điện tử tại công ty

TNHH Điện tử UMC Việt Nam

Trong chương này, trình bày tổng quan tình hình, ảnh hưởng nhân tố môi trườngđến Công ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam và thực trạng chi phí kế tốn sản xuấtlinh kiện điện tử tại công ty.

Chương III: Các kết luận và đề xuất giải pháp kế tốn chi phí sản xuất linh kiện

điện tử tại công ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam.

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian thực tập tại công ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam, bên cạnhnhững kinh nghiệm quý báu về các cơng việc liên quan đến chun ngành kế tốn,em đã học hỏi được thêm rất nhiều kiến thức thực tiễn khác, phục vụ hữu ích chocơng việc sau này Em xin chân thành cảm ơn các anh chị trong phòng Kế tốn – tàichính của cơng ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ để em cóthể hồn thành tốt thời gian thực tập và làm khóa luận

Em xin chân thành cảm ơn Ths Nguyễn Thị Nhinh đã chỉ bảo, giúp đỡ tậntình chúng em trong thời gian làm khóa luận để chúng em có thể hồn thành bàikhóa luận này!

Mặc dù đã có nhiều cố gắng của bản thân nhưng do còn hạn chế về thờigian cũng như những hạn chế về mặt kiến thức nên bài khóa luận của em vẫn cịnnhiều thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được sự cũng như góp ý của các cơchú, anh chị trong phịng Tài chính – Kế tốn tại Cơng ty TNHH Điện tử UMCvà sự góp ý, đánh giá, ý kiến bổ sung của các thầy cơ để bài khóa luận của emđược hồn thiện hơn

Trang 3

MỤC LỤC

TÓM LƯỢC i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 1

2 Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2

4 Phương pháp thực hiện đề tài 3

5 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp 5

Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG

DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 6

1.1 Những vấn đề chung về kế tốn chi phí sản xuất trong các DN 6

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về chi phí, chi phí sản xuất, phân loại CPSX 6

1.1.1.1Khái niệm chi phí 6

1.1.1.2Khái niệm chi phí sản xuất 6

1.1.1.3Phân loại chi phí sản xuất 7

1.1.2 Yêu cầu quản lý, nhiệm vụ của kế tốn chi phí sản xuất trong DN 9

1.2 Nội dung nghiên cứu kế toán chi phí sản xuất tại các DN sản xuất 10

1.2.1 Kế toán CPSX quy định trong hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam 10

1.2.1.1Chuẩn mực kế toán số 01- Chuẩn mực chung 10

1.2.1.2Chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn kho 10

1.2.1.3Chuẩn mực kế toán số 03 – Tài sản cố định hữu hình 11

1.2.1.4Chuẩn mực kế tốn số 16 - Chi phí đi vay 12

1.2.2 Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 12

1.2.3 Kế tốn chi phí sản xuất theo TT 200/2014/TT-BTC ban hành ngày

22/12/2014 có hiệu lực từ 1/1/2015 13

1.2.3.2Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp16

1.2.3.3Kế tốn chi phí sản xuất chung19

1.2.3.4Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất23

Trang 4

Chương II: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT LINH KIỆN

ĐIỆN TỬ TẠI CƠNG TY TNHH ĐIỆN TỬ UMC VIỆT NAM 26

2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến chi phí sản xuất linh kiện điện tử tại cơng ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam 26

2.1.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam 26

2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển DN 26

2.1.1.2 Đặc điểm, tổ chức, quy trình sản xuất kinh doanh 27

2.1.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của DN 28

2.1.1.4 Tổ chức công tác kế tốn tại cơng ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam 30

2.1.2 Ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến kế tốn chi phí sản xuất linh kiện điện tử

tại cơng ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam 32

2.1.2.1Ảnh hưởng của nhân tố vĩ mô 32

2.1.2.2Ảnh hưởng của các nhân tố vi mơ 34

2.2 Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất linh kiện điện tử tại công ty TNHH Điện

tử UMC Việt Nam 35

2.2.2 Thực trạng của kế toán chi phí sản xuất linh kiện điện tử tại cơng ty TNHH

Điện tử UMC Việt Nam 35

2.2.2.1 Kế tốn chi phí NLVLTT 35

2.2.2.2 Kế tốn chi phí NCTT 38

2.2.2.3 kế tốn chi phí SXC41

2.2.2.4 Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất46

Chương III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẨN XUẤT LINH KIỆN ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ UMC VN 48

3.1 Những kết luận và phát hiện qua nghiên cứu 48

3.1.1 Những kết quả đã đạt được 48

3.1.2 Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân 50

3.2 Các đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện kế tốn chi phí sản xuất linh kiện điện

tử tại công ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam 52

3.3 Điều kiện thực hiện 55

3.3.1 Về phía Nhà nước 55

3.3.2 Về phía cơng ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam 55

KẾT LUẬN 57

TÀI LIỆU THAM KHẢO 58

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

STT

TênNội dung sơ đồ

1 Bảng 2.1Bảng Phân bổ tiền lương và BHXH

2 Bảng 2.2Bảng tính KH TSCĐ PX 1

3 Bảng 2.3Bảng tổng hợp CP SXC cho PX1

4 Bảng 2.4Bảng phân bổ CPSXC cho ĐH PCB

5 Sơ đồ 1.1Sơ đồ hạch tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

6 Sơ đồ 1.2Sơ đồ hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp

7 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ hạch tốn chi phí sản xuất chung

8 Sơ đồ 1.4Sơ đồ hạch tốn tổng hợp chi phí

9 Sơ đồ 2.1Sơ đồ bộ máy tổ chức của DN

10 Sơ đồ 2.2Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty TNHH Điện tử UMC VN

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT

Từ viết tắtNội dung từ viết tắt

1 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp

2 BHXH Bảo hiểm xã hội

3 BHYT Bảo hiểm y tế

4 CCDC Công cụ dụng cụ

5 CP Chi phí

6 CPSX Chi phí sản xuất

7 CPSXC Chi phí sản xuất chung

8 CPSXKD Chi phí sản xuất kinh doanh

9 DN Doanh nghiệp

10 GTGT Giá trị gia tăng

11 HĐ Hóa đơn

12 HTK Hàng tồn kho

13 KKTX Kê khai thường xun

14 KPCĐ Kinh phí cơng đồn

15 NCTT Nhân cơng trực tiếp

16 NKC Nhật ký chung

17 NVL Nguyên vật liệu

18 NLVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp

19 PXK Phiếu xuất kho

20 TNHH Trách nhiệm hữu hạn

21 TK Tài khoản

22 TSCĐ Tài sản cố định

23 SP Sản phẩm

24 SXC Sản xuất chung

Trang 8

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

Để đảm bảo kinh doanh hiệu quả trên thị trường, nâng cao uy tín, các DN mộtmặt phải tăng cường đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao năng suất lao động vàchất lượng sản phẩm, một mặt cần phải chú trọng công tác quản lý sản xuất, quản lýkinh tế, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển Điểm quantrọng nhất là phải bù đắp toàn bộ chi phí và có lãi Bên cạnh đó, các DN cần cốgắng tìm ra các biện pháp tối ưu để giảm thiểu chi phí sản xuất, hạ giá thành sảnphẩm lấy đó làm cơ sở giảm giá bán, tối đa hóa lợi nhuận, tăng cường khả năngcạnh tranh và nâng cao uy tín trên thị trường

Kế tốn là một bộ phận quan trọng có vai trị tích cực trong việc quản lý, điềuhành và kiểm soát các hoạt động tài chính doanh nghiệp Đặc biệt với một doanhnghiệp sản xuất, kế tốn chi phí sản xuất là một bộ phận khơng thể thiếu và có ýnghĩa to lớn, chi phối chất lượng cơng tác kế tốn tồn doanh nghiệp Kế tốnCPSX cung cấp thơng tin tổng hợp về CPSX sản phẩm phục vụ cho việc tính giáthành sản phẩm, là một công cụ quan trọng giúp nhà quản trị phân tích, đánh giátình hình thực hiện kế hoạch chi phí, quản lý và giám sát một cách chặt chẽ việc sửdụng chi phí sao cho thật hiệu quả và tiết kiệm, tránh lãng phí nguồn lực Mặt khác,phần hành kế tốn CPSX cịn góp phần đảm bảo cho các phần hành kế tốn kháctrong doanh nghiệp hoạt động tích cực và hiệu quả hơn Tổ chức tốt kế toán CPSXgiúp doanh nghiệp đánh giá chính xác hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tạođiều kiện để doanh nghiệp phát triển và tồn tại trong nền kinh tế thị trường Để giảiquyết được vấn đề đó, phải hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất sảnphẩm Công việc này không những mang ý nghĩa về mặt lý luận mà còn mang ýnghĩa thực tiễn to lớn

Trang 9

khăn trong quá trình áp dụng tại các DN sản xuất Sau một thời gian thực tập thực tếtại công ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam có thể thấy kế tốn CPSX có vai trị rấtquan trọng, bởi một thay đổi nhỏ trong cơng tác kế tốn CPSX cũng ảnh hưởngđáng kể tới cơng tác tính giá thành của DN Với thực tế kể trên, hồn thiện kế tốnCPSX đang là một vấn đề cấp thiết cần được nhanh chóng khắc phục để đảm bảo hiệuquả sản xuất kinh doanh ngày càng được nâng cao hơn Vì vậy, trong thời gian thực tập

tại DN, em đã chọn đề tài: “Kế tốn chi phí sản xuất linh kiện điện tử tại Công tyTNHH Điện tử UMC Việt Nam” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.

2 Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài

Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá được thực trạng cơng tác kế tốn chi phí

sản xuất sản phẩm linh kiện điện tử và đưa ra những giải pháp thích hợp giúp cơngty TNHH Điện tử UMC Việt Nam tổ chức tốt hơn công tác kế tốn chi phí sản xuấtsản phẩm, phù hợp với những quy định của nhà nước cũng như đáp ứng được yêucầu quản lý của DN.Trên cở sở so sánh sự khác nhau giữa lý luận và thực tiễn, pháthiện những ưu nhược điểm tồn tại trong kế tốn chi phí sản xuất linh kiện điện tử đểđưa ra những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại.

Mục tiêu lý luận: nắm vững được cơ sở lý luận về cơng tác kế tốn chi phí

sản xuất sản phẩm, các chuẩn mực, chế độ kế toán và các quy định khác của nhànước có liên quan đến chi phí sản xuất linh kiện điện tử

 Mục tiêu thực tiễn:Việc nghiên cứu đề tài này nhằm hướng tới các mục

tiêu là khảo sát thực trạng kế toán CPSX tại cơng ty, tìm hiểu sự vận dụng chuẩnmực kế tốn và chế độ kế tốn tại cơng ty Qua đó đưa ra các ưu, nhược điểm của kếtốn CPSX tại công ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam và đề xuất các giải phápnhằm hồn thiện kế tốn CPSX tại công ty Đồng thời, việc nghiên cứu này còngiúp nâng cao khả năng nghiên cứu của bản thân, rèn luyện các kỹ năng về thu thập,xử lý và phân tích dữ liệu, các kỹ năng điều tra phỏng vấn và tổng hợp dữ liệu…

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

 Đối tượng nghiên cứu:Công tác kế tốn chi phí sản xuất linh kiện điện tử

Trang 10

Phạm vi nghiên cứu:

- Về nội dung: Trong giới hạn đề tài khóa luận tốt nghiệp, đề tài này chỉ tậptrung nghiên cứu, đi sâu tìm hiểu kế tốn CPSX linh kiện điện tử mà không đề cậptới giá thành sản phẩm

- Về khơng gian: Khóa luận được thực hiện tại cơng ty TNHH Điện tử UMC ViệtNam Địa chỉ lô đất CN 1-2, khu công nghiệp Tân Trường, Cẩm Giàng, Hải Dương

- Về thời gian: Số liệu nghiên cứu chủ yếu là tháng 1/2016

4 Phương pháp thực hiện đề tài

4.1 Phương pháp thu thập số liệu

Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp- Phương pháp điều tra trắc nghiệm

+ Mục đích: Bài khóa luận sử dụng phiếu điều trađể thu thập những thơng tin vềviệc tổ chức bộ máy kế tốn của DN

+ Mẫu phiếu điều tra gồm các câu hỏi được trình bày tại Phụ lục Phiếu điều tra

+ Đối tượng điều tra được chọn là 5 người

+ Đối tượng phát phiếu là giám đốc, nhân viên phòng kế tốn và kế tốn tổnghợp chi phí sản xuất.

+ Kết quả thu được: thông tin về tổ chức bộ máy kế tốn, chính sách kế tốnmà cơng ty áp dụng hiện nay

- Phương pháp phỏng vấn:

+ Mục đích: Tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của DN, cơ cấu tổ

chức, tình hình kết quả kinh doanh của DN, đồng thời tìm hiểu thực trạng kế tốnCPSX tại công ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam.

+ Mẫu phỏng vấn được trình bày tại Phụ lục Phiếu phỏng vấn

+ Đối tượng được phỏng vấn: bà Nguyễn Thị Nhung phụ trách Phịng kế tốn

cơng ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam

- Phương pháp quan sát:

Trang 11

+ Cách tiến hành: Quan sát trong quá trình thực tập tại phịng kế tốn – tàichính của DN

+ Kết quả thu được: Mơ hình tổ chức của DN, tìm hiểu được chức năng củacác phịng ban, quy trình hạch toán và các phương pháp kế toán CPSX tại DN, xácnhận lại những kết quả thu được từ phiếu điều tra và phỏng vấn

Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Phương pháp này thu thập các dữ

liệu thơng tin qua:

-Các tài liệu tham khảo: tìm hiểu và nghiên cứu các hệ thống chuẩn mực, chế

độ kế tốn Việt Nam, các thơng tư có liên quan, báo, tạp chí…- Một số chứng từ, báo cáo của DNtháng 1/2016

- Tài liệu về kế toán CPSX tại công ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam,website của cơng ty: http://www.umc.co.jp/

4.2 Phương pháp phân tích số liệu

- Phương pháp so sánh: Là phương pháp phân tích được thực hiện thông qua

việc đối chiếu giữa các sự vật, hiện tượng với nhau để thấy được những điểm giốngvà khác nhau cũng như mối tương quan giữa chúng Trong q trình thực hiện đề tài“Kế tốn chi phí sản xuất linh kiện điện tử tại công ty TNHH Điện tử UMC ViệtNam”phương pháp này được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần thông qua việc đối chiếugiữa lý luận và thực tế về cơng tác kế tốn CPSX trong DN sản xuất để thấy đượcnhững mặt còn tồn tại trong DN, đối chiếu số liệu giữa chứng từ gốc và bảng phân bổvới bảng kê, sổ kế toán chi tiết, đối chiếu số liệu cuối kỳ giữa sổ cái và bảng tổng hợpchi tiết để có kết quả chính xác khi lên các báo cáo tài chính.

- Phương pháp tổng hợp dữ liệu: Qua các dữ liệu thu thập được từ phòng kế

Trang 12

5 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

Ngồi phần mở đầu, lời cảm ơn, mục lục, danh mục từ viết tắt, danh mục sơđồ bảng biểu, tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận có bố cục gồm 3 chương:

Phần 1: Cơ sở lý luận của kế tốn chi phí sản xuất sản phẩm trong DNsản xuất

Phần 2: Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất linh kiện điện tử tại công tyTNHH Điện tử UMC Việt Nam

Trang 13

Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONGDOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1.1 Những vấn đề chung về kế tốn chi phí sản xuất trong các DN

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về chi phí, chi phí sản xuất, phân loại CPSX

1.1.1.1 Khái niệm chi phí

Theo hệ thống chuẩn mực kế tốn Viêt Nam - Chuẩn mực số 01 “Chuẩn mựcchung”: Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế tốn

dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh cáckhoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối chocổ đông hoặc chủ sở hữu.

Theo quan điểm của các trường đại học khối kinh tế: chi phí của doanhnghiệp được hiểu là tồn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và cácchi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình hoạt động kinhdoanh, biểu hiện bằng tiền và tính cho một thời kỳ nhất định.

Các khái niệm trên tuy có khác nhau về cách diễn đạt, về mức độ khái quátnhưng đều thể hiện bản chất của chi phí “là những hao phí phải bỏ ra để đổi lấy sựthu về, có thể thu được dưới dạng vật chất, định lượng được như số lượng sản phẩmhoặc thu về dưới dạng tinh thần hay dịch vụ được phục vụ” (Giáo trình Kế tốnquản trị - Đại học Thương Mại, NXB Thống kê, trang 31)

1.1.1.2 Khái niệm chi phí sản xuất

Theo luật kế toán Việt Nam, CPSX là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các hao phívề lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà DN đã chi ra đểtiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định.

Đối với doanh nghiệp sản xuất, “chi phí sản xuất là những khoản chi phí phát sinhtại các phân xưởng (bộ phận) sản xuất gắn với các hoạt động sản xuất, chế tạo sảnphẩm của doanh nghiệp” (Giáo trình kế tốn quản trị - Đại học Thương Mại, NXBThống Kê, trang 34)

Trang 14

chi tiêu nào của DN cũng được coi là chi phí trong kỳ hạch tốn DN chỉ được ghinhận vào chi phí trong kỳ những chi phí có liên quan đến khối lượng sản phẩm đãthực hiện trong kỳ.

1.1.1.3 Phân loại chi phí sản xuất

CPSX trong các DN gồm nhiều loại với tính chất kinh tế, mục đích, cơng dụngvà u cầu quản lý khác nhau Dưới các góc độ xem xét khác nhau, theo những tiêuchí khác nhau thì chi phí sản xuất cũng được phân loại theo các cách khác nhau đểthuận tiện cho cơng tác quản lý, hạch tốn kiểm tra chi phí cũng như phục vụ choviệc ra các quyết định kinh doanh.

Phân loại theo mục đích, cơng dụng của chi phí

Theo cách phân loại này, toàn bộ CPSX của DN được chia thành:

- Chi phí ngun vật liệu trực tiếp: Là tồn bộ các chi phí nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, vật liệu khác… được sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm.

- Chi phí nhân cơng trực tiếp: Là những chi phí phải trả cho cơng nhân trựctiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản bảo hiểm xãhội, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp trích theo tiền lươngcủa cơng nhân trực tiếp.

- Chi phí sản xuất chung: Là các khoản chi phí sản xuất ngoại trừ chi phíngun vật liệu trực tiếp, nhân cơng trực tiếp như chi phí nhân viên phân xưởng, chiphí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịchvụ mua ngồi, chi phí bằng tiền khác.

Phân loại CPSX theo mục đích và cơng dụng của chi phí giúp quản lý địnhmức chi phí, cung cấp số liệu cho cơng tác tính giá thành sản phẩm của DN.

Phân loại CPSX theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí

Theo cách phân loại này, những chi phí có tính chất, nội dung kinh tế giốngnhau xếp vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vực hoạtđộng sản xuất nào, ở đâu Các CPSX của DN được chia thành các yếu tố sau:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: gồm tồn bộ chi phí về các loại nguyên liệu,vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế dùng cho sản xuất.

Trang 15

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: là tồn bộ số trích khấu hao của những tàisản cố định dùng cho sản xuất của DN.

- Chi phí dịch vụ mua ngồi: Là số tiền trả cho các dịch vụ mua ngoài phụcvụ cho hoạt động sản xuất của DN như tiền điện, nước, điện thoại…

- Chi phí khác bằng tiền: là tồn bộ các chi phí khác dùng cho hoạt động sảnxuất ngồi bốn yếu tố chi phí trên.

Phân loại CPSX theo tiêu thức này cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng loạiCPSX mà DN đã chi ra để lập bản thuyết minh báo cáo tài chính, phân tích tìnhhình thực hiện dự tốn chi phí và lập dự tốn chi phí cho kỳ sau.

Phân loại CPSX theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm sản xuất ra

Theo tiêu thức phân loại này, CPSX bao gồm:

- Chi phí khả biến (biến phí): là những chi phí có sự thay đổi về lượng tươngquan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ Tuynhiên, nếu tính biến phí cho một đơn vị sản phẩm thì biến phí lại có tính cố định Thuộcloại chi phí này có chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân cơng trực tiếp.

- Chi phí bất biến (định phí): là những khoản chi phí khơng biến đổi khi mứcđộ hoạt động thay đổi, nhưng khi tính cho một đơn vị hoạt động thì chi phí này lạithay đổi Chi phí bất biến trong các DN gồm: chi phí khấu hao tài sản cố định,lương nhân viên quản lý, chi phí thuê mặt bằng…

- Chi phí hỗn hợp: là các chi phí bao gồm cả yếu tố biến phí và định phí Ởmột mức độ hoạt động nào đó, chi phí hỗn hợp thể hiện đặc điểm của định phí và ởcác mức độ khác nhau của hoạt động chúng lại thể hiện đặc điểm của biến phí Chiphí hỗn hợp rất phổ biến trong nhiều loại hình tổ chức DN như chi phí điện nước,điện thoại… Phần định phí trong chi phí hỗn hợp phản ánh mức chi phí tối thiểu cầnthiết để duy trì một dịch vụ ở trạng thái sẵn sàng sử dụng Phần biến phí phản ánhchi phí do sự tiêu thụ thực tế của dịch vụ.

Phân loại chi phí theo cách này giúp phân tích tình hình tiết kiệm chi phísản xuất và xác định các biện pháp thích hợp để hạ thấp CPSX cho một đơn vịsản phẩm.

Phân loại CPSX theo phương pháp tập hợp CP và đối tượng chịu chi phí

Trang 16

- Chi phí trực tiếp: là những CPSX có quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất ramột loại sản phẩm, một công việc nhất định Với những chi phí này kế tốn có thểcăn cứ số liệu từ chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đồi tượng chịu chi phí.

- Chi phí gián tiếp: là những CPSX có liên quan đến việc sản xuất ra nhiều loạisản phẩm, nhiều công việc Đối với những chi phí này, kế tốn phải tập hợp lại cuối kỳtiến hành phân bổ cho các đối tượng liên quan theo những tiêu chuẩn nhất định.

Phân loại CPSX theo cách này giúp xác định phương pháp kế tốn tập hợp vàphân bổ chi phí cho các đối tượng được đúng đắn và hợp lý.

1.1.2 Yêu cầu quản lý, nhiệm vụ của kế tốn chi phí sản xuất trong DN

1.1.2.1 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất trong DN sản xuất

CPSX đóng vai trị rất quan trọng trong DN sản xuất, nó quyết định sức cạnhtranh của DN trên thị trường Vì vậy DN sản xuất cần có cơng tác quản lý CPSX thậttốt để đảm bảo với mức chi phí thấp nhất nhưng có được chất lượng sản phẩm tốt nhất.

Chi phí sản xuất gắn liền với việc sử dụng tài sản, vật tư, lao động trong cáchoạt động sản xuất sản phẩm Quản lý chi phí sản xuất thực tế là quản lý việc sửdụng hợp lý tiết kiệm, có hiệu quả các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trongquá trình hoạt động sản xuất của DN

Để có thể kiểm sốt được CPSX, kế tốn cần thu thập, phân tích những dữ liệutrước đây, căn cứ diễn biến giá cả thị trường theo định kỳ, dựa trên những thơng tinchi phí thực tế và so sánh với định mức đã thiết lập để dễ dàng xác định sự khác biệtgiữa chi phí thực tế với định mức, đồng thời khoanh vùng những nơi phát sinh chiphí biến động Sau khi điều tra và biết được nguyên nhân biến động chi phí, DN sẽxác định các chi phí và kiểm sốt được của từng bộ phận.

1.1.2.2 Nhiệm vụ kế tốn chi phí sản xuất trong DN sản xuất

- Căn cứ vào đặc điểm quy trình cơng nghệ, đặc điểm chi phí, tổ chức sảnxuất và sản phẩm của đơn vị mà xác định đối tượng và phương pháp tập hợp chi phísản xuất cho phù hợp

Trang 17

- Kiểm tra việc thực hiện các định mức tiêu hao vật tư, kỹ thuật, dự tốn chiphí quản lý sản phẩm nhằm thúc đẩy việc sử dụng tiết kiệm, hợp lý mọi chi phí choq trình sản xuất phục vụ u cầu hạch toán kinh tế của doanh nghiệp

- Ghi chép, phản ánh kịp thời chính xác, đầy đủ các khoản CP phát sinh trongquá trình kinh doanh của DN để kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của từng khoản CP.

- Tùy theo yêu cầu quản lý để xây dựng hệ thống danh mục tài khoản, kế toánchi tiết cho từng đối tượng để kế toán CPSX

1.2 Nội dung nghiên cứu kế tốn chi phí sản xuất tại các DN sản xuất

1.2.1 Kế toán CPSX quy định trong hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam

1.2.1.1 Chuẩn mực kế toán số 01- Chuẩn mực chung

Theo chuẩn mực kế toán số 01 – Chuẩn mực chung thì chi phí bao gồm cácchi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong q trình hoạt động kinh doanh thơngthường của DN và các chi phí khác.

CPSX, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thôngthường của DN như: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN, chiphí lãi tiền vay và những chi phí liên quan đến hoạt động cho các bên khác sử dụngtài sản sinh ra lợi tức, tiền bản quyền… Những chi phí này phát sinh dưới dạng tiềnvà các khoản tương tương tiền, hàng tồn kho, khấu hao máy móc thiết bị.

Chi phí sản xuất, kinh doanh được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh khi các khoản chi phí này làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong tương lai cóliên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phả trả và chi phí này phải xácđịnh được một cách đáng tin cậy.

Các chi phí được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phảituân thủ nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí.

1.2.1.2 Chuẩn mực kế tốn số 02 – Hàng tồn kho

Giá gốc của hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chiphí liên quan trực tiếp phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng tháihiện tại.

Trang 18

Chuẩn mực kế toán số 02 có đưa ra những quy định liên quan đến kế tốn CPSX: Chi phí chế biến là những chi phí liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất nhưchi phí nhân cơng trực tiếp, CPSX chung cố định và CPSX chung biến đổi phát sinhtrong q trình chuyển hóa ngun liệu, vật liệu thành thành phẩm.

Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thườngkhông thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí khấu hao, chi phí bảodưỡng máy móc thiết bị, nhà xưởng, và chi phí quản lý hành chính ở các phânxưởng sản xuất Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến chomỗi đơn vị sản phẩm được dựa trên cơng suất bình thường của máy móc sản xuất.Cơng suất bình thường là số lượng sản phẩm đạt được ở mức trung bình trong cácđiều kiện sản xuất bình thường - Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra caohơn cơng suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ cho mỗiđơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh - Trường hợp mức sản phẩm thực tếsản xuất ra thấp hơn cơng suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định chỉđược phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức cơng suấtbình thường Khoản chi phí sản xuất chung khơng phân bổ được ghi nhận là chi phísản xuất, kinh doanh trong kỳ Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hếtvào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.

CPSX chung biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vịsản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.

Trường hợp một quy trình sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trong cùng mộtkhoảng thời gian mà chi phí chế biến của mỗi loại sản phẩm khơng được phản ánhmột cách tách biệt, thì chi phí chế biến được phân bổ cho các loại sản phẩm theotiêu thức phù hợp và nhất quán giữa các kỳ kế toán.

1.2.1.3 Chuẩn mực kế toán số 03 – Tài sản cố định hữu hình

Trong quá trình sản xuất SP liên quan đến rất nhiều loại TCSĐHH của DNnhư: Nhà xưởng, máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất… và do đó kế tốn CPSXcũng cần tn thủ các quy định của chuẩn mực kế toán số 03

Trang 19

thời kỳ được hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, trừ khi chúngđược tính vào giá trị của các tài sản khác, như: khấu hao TSCĐ hữu hình dùng chocác hoạt động trong giai đoạn triển khai là một bộ phận chi phí cấu thành ngungiá TSCĐ vơ hình (theo quy định của chuẩn mực TSCĐ vơ hình), hoặc chi phí khấuhao TSCĐ hữu hình dùng cho quá trình tự xây dựng hoặc tự chế các tài sản khác.

1.2.1.4 Chuẩn mực kế tốn số 16 - Chi phí đi vay

Trong DN sản xuất ln phải bỏ một khoản chi phí rất lớn để xây dựng nhàxưởng, máy móc thiết bị,… Do đó ngồi phần vốn chủ sở hữu, DN thường có khánhiều các khoản nợ vay khác như vay vốn ngân hàng, các tổ chức tín dụng,… Khisử dụng vốn vay ngồi phần tiền gốc phải trả, DN cịn phải trả cho đơn vị cho vaycác khoản chi phí đi vay Do vậy kế toán CPSX cũng chịu tác động của chuẩn mựckế tốn số 16 – Chi phí đi vay.

Theo đó, chi phí đi vay là lãi vay và các chi phí khác phát sinh liên quan trựctiếp đến các khoản vay của DN.

Chi phí đi vay phải ghi nhận và CPSX, kinh doanh trong kỳ khi phát sinh, trừkhi những chi phí đó được vốn hóa khi có đủ các điều kiện.

Chi phí liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất sản phẩmdở dang được tính vào giá trị của tài sản đó (được vốn hóa) khi DN chắc chắn thuđược lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đó và chi phí đi vay có thểxác định một cách đáng tin cậy.

1.2.2 Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Thực chất của việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác định nộidung chi phí và giới hạn tập hợp chi phí đó Tùy theo u cầu và trình độ của cơngtác quản lý, quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm, theo loại hình sản xuất mà đốitượng tập hợp tập hợp chi phí sản xuất trong DN có từng loại, nhóm sản phẩm, chitiết sản phẩm, từng phân xưởng sản xuất, từng đội sản xuất hay từng đơn đặt hàng

Trang 20

Việc xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, phù hợp với đặc điểmhoạt động và yêu cầu quản lý của DN có ý nghĩa to lớn trong việc tổ chức kế toántập hợp CPSX, từ việc tổ chức hạch toán ban đầu đến tổ chức tổng hợp số liệu ghichép trên sổ sách

 Phương pháp tập hợp CPSX

Chi phí sản xuất có thể được tập hợp theo sản phẩm, theo chi tiết, theo bộ phận sảnxuất sản phẩm, theo nhóm sản phẩm, theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn công nghệ.Để tập hợp CPSX chính xác chúng ta có thể sử dụng một trong hai phương pháp sau:

- Phương pháp trực tiếp: là phương pháp áp dụng khi CPSX có quan hệ trựctiếp với từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt.

- Phương pháp phân bổ gián tiếp: là phương pháp áp dụng khi CPSX có liênquan tới nhiều đối tượng tập hợp CPSX mà không thể tổ chức việc ghi chép ban đầuriêng rẽ theo từng đối tượng được Theo phương pháp này DN phải tổ chức ghichép ban đầu cho các CPSX theo địa điểm phát sinh chi phí để kế tốn tập hợp chiphí Sau đó phải chọn tiêu chuẩn phân bổ để tính tốn, phân bổ CPSX đã tập hợpcho các đối tượng có liên quan một cách hợp lý nhất và đơn giản thủ tục tính tốnphân bổ Q trình phân bổ gồm 2 bước:

Bước 1: Xác định hệ số phân bổ (H): H=Ci=1nTi

Trong đó: C – Tổng số chi phí cần phân bổ

Ti – Tiêu thức phân bổ của đối tượng i.

Bước 2: Tính số chi phí phân bổ cho từng đối tượng (i): Ci=Ti× H

1.2.3 Kế tốn chi phí sản xuất theo TT 200/2014/TT-BTC ban hành ngày22/12/2014 có hiệu lực từ 1/1/2015

1.2.3.1 Kế tốn chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp

Trang 21

cấp NVL chính) mà chỉ sử dụng NVL phụ nên giá trị NVL chỉ chiếm tỷ trọng nhỏtrong giá trị sản phẩm

Chứng từ sử dụng

- Phiếu xuất kho

Theo dõi chặt chẽ số lượng vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa xuấtkho cho các bộ phận sử dụng trong DN, làm căn cứ để hạch tốn chi phí sản xuất,tính giá thành sản phẩm, dịch vụ và khiểm tra việc sử dụng, định mức tiêu hao vậttư Phiếu xuất kho lập cho một hoặc nhiều vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hànghoá cùng một kho dùng cho một đối tượng hạch tốn chi phí hoặc cùng một mụcđích sử dụng Phiếu xuất kho do các bộ phận xin lĩnh hoặc do bộ phận quản lý, bộphận kho lập thành 3 liên Sau khi lập phiếu xong, người lập phiếu và kế toántrưởng ký xong chuyển cho giám đốc hoặc người được uỷ quyền duyệt (ghi rõ họtên) giao cho người nhận cầm phiếu xuống kho để nhận hàng

- Phiếu đề nghị xuất vật tư: Do bộ phận sản xuất lập để đề nghị xuất nguyên

liệu, vật liệu cần thiết trong quá trình sản xuất sản phẩm, nêu rõ số lượng và lý doxuất hàng Phiếu cần có sự xác nhận của trưởng bộ phận sản xuất

- Phiếu nhập kho: Nhằm xác nhận số lượng vật tư, cơng cụ, dụng cụ, sản

phẩm, hàng hố nhập kho làm căn cứ ghi Thẻ kho

- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu: Dùng để phản ánh tổng giá trị nguyên

liệu, vật liệu xuất kho trong tháng theo giá thực tế và giá hạch toán và phân bổ giátrị nguyên liệu, vật liệu xuất dùng cho các đối tượng sử dụng hàng tháng Số liệucủa Bảng phân bổ này đồng thời được sử dụng để tập hợp chi phí tính giá thành sảnphẩm, dịch vụ

- Ngồi ra, kế tốn CP NLVLTT cịn sử dụng: Hóa đơn GTGT, HĐ mua hàng,

Tài khoản sử dụng

TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: dùng để phản ánh chi phínguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ củacác ngành công nghiệp, xây lắp, Kết cấu TK 621:

Trang 22

Bên Có:

- Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất, kinhdoanh trong kỳ vào TK 154 hoặc TK 631 và chi tiết cho các đối tượng để tính giáthành sản phẩm, dịch vụ;

- Kết chuyển CP nguyên liệu, vật liệu vượt trên mức bình thường vào TK 632;- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng khơng hết được nhập lại kho.TK 621 khơng có số dư cuối kỳ.

Trình tự hạch tốn

Trường hợp DN hạch toán háng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên

- Khi xuất kho nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho sản xuất sản phẩm, căn cứvào phiếu xuất kho kế tốn ghi:

Nợ TK 621 - Chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếpCó TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu.

- Khi mua nguyên liệu, vật liệu đưa thẳng vào bộ phận sản xuất

+ Trường hợp DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, nguyên vậtliệu sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng chịu thuế GTGT,căn cứ vào hóa đơn GTGT, phiếu chi, giấy báo nợ ngân hàng… kế toán ghi:

Nợ TK 621: trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp chưa thuế GTGT

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ: số thuế GTGT tính tỷ lệ % trên trịgiá nguyên liệu, vật liệu

Có TK 111, 112, 331… theo tổng giá thanh tốn.

+ Trường hợp DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc nguyênvật liệu xuất dùng cho hoạt động sản xuất không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT,căn cứ hóa đơn mua hàng, giấy đề nghị tạm ứng, hay giấy báo nợ ngân hàng… kếtoán ghi:

Nợ TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (Giá mua có thuế GTGT)Có các TK 331, 141, 111, 112, .

Trang 23

Nợ TK 152 - Ngun liệu, vật liệu

Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.

- Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào Bảng phân bổ vật liệu tính cho từng đối tượngsử dụng nguyên liệu, vật liệu (Phân xưởng sản xuất sản phẩm, loại sản phẩm) theophương pháp trực tiếp hoặc phân bổ, ghi:

Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Phần chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếpvượt trên mức bình thường)

Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.

Trường hợp DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ

- Cuối kỳ, căn cứ biên bản kiểm kê vật tư kế toán xác định giá trị nguyên liệu,vật liệu xuất dùng trong kỳ và ghi:

Nợ TK 621 – chi phí NLVLTT

Có TK 611 – Mua hàng trị giá nguyên vật liệu xuất dùng thực tế.

- Kết chuyển chi phí NLVLTT cho các đối tượng sử dụng để tính giá thànhsản phẩm, kế toán ghi:

Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất

Có TK 621 – Chi phí NLVLTT tổng trị giá NVL đã xuất trong kỳ.

( Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch tốn chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp theo TT 200)

1.2.3.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp

Chi phí nhân cơng trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhân trựctiếp sản xuất sản phẩm Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm tiền lương chính, tiềnlương phụ, các khoản phụ cấp theo lương, các khoản trích cho các quỹ Bảo hiểm xãhội, Bảo hiểm Y tế, Kinh phí cơng đồn, Bảo hiểm thất nghiệp do chủ sử dụng laođộng chịu và được tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiềnlương phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.

Trang 24

Chứng từ sử dụng

- Bảng chấm công

Bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉhưởng BHXH, để có căn cứ tính trả lương, bảo hiểm xã hội trả thay lương chotừng người và quản lý lao động trong đơn vị Hàng ngày tổ trưởng (Trưởng ban,phịng, nhóm, ) hoặc người được ủy quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộphận mình để chấm cơng cho từng người Cuối tháng, người chấm công và ngườiphụ trách bộ phận ký vào Bảng chấm công và chuyển Bảng chấm công cùng cácchứng từ liên quan như Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, giấy xin nghỉviệc không hưởng lương, về bộ phận kế tốn kiểm tra, đối chiếu qui ra cơng đểtính lương và bảo hiểm xã hội.

- Bảng thanh toán tiền lương

Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiền lương,phụ cấp, các khoản thu nhập tăng thêm ngoài tiền lương cho người lao động, kiểmtra việc thanh toán tiền lương cho người lao động làm việc trong DN đồng thời làcăn cứ để thống kê về lao động tiền lương Bảng thanh toán tiền lương được lậphàng tháng Cơ sở để lập bảng thanh toán tiền lương là các chứng từ liên quan như:bảng chấm cơng, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành…Cuối mỗitháng căn cứ vào chứng từ liên quan, kế toán tiền lương lập bảng thanh toán tiềnlương rồi chuyển cho kế tốn trưởng sốt xét xong trình cho giám đốc hoặc ngườiđược ủy nhiệm ký duyệt, chuyển cho kế toán lập phiếu chi và phát lương.

- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH

Trang 25

- Giấy đề nghị tạm ứng

Là căn cứ để xét duyệt tạm ứng, làm thủ tục lập phiếu chi và xuất quỹ cho tạmứng Giấy đề ghị tạm ứng được chuyển cho kế toán trưởng xem xét và ghi ý kiến đềghị giám đốc duyệt chi Căn cứ quyết định của giám đốc, kế toán lập phiếu chi kèmtheo giấy đề ghị tạm ứng và chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục xuất quỹ.

Tài khoản sử dụng

TK 622 – Chi phí NCTT: phản ánh tồn bộ chi phí về tiền lương của côngnhân trực tiếp sản xuất sản phẩm TK được mở chi tiết cho từng phân xưởng, cơngtrình, đơn đặt hàng… Kết cấu TK 622:

Bên Nợ: Chi phí NCTT tham gia quá trình sản xuất sản phẩm, thực hiện dịchvụ, bao gồm: Tiền lương, tiền công lao động và các khoản trích theo lương, tiềncơng theo quy định phát sinh trong kỳ

Bên Có:

- Kết chuyển chi phí NCTT vào bên Nợ TK 154 hoặc bên Nợ TK 631- Kết chuyển chi phí NCTT vượt trên mức bình thường vào TK 632TK 622 khơng có số dư cuối kỳ

Trình tự hạch tốn

- Hàng tháng, căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH, kế toán ghinhận số tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho nhân công trực tiếp sảnxuất sản phẩm:

Nợ TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếpCó TK 334 - Phải trả người lao động.

- Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH, kế tốn ghi trích BHXH,BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định lần lượt là 18%, 3%, 1%, 2% trên tiền lươngcủa công nhân trực tiếp (phần chi phí DN chịu), kế tốn ghi:

Nợ TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếpCó TK 3382 - KPCĐ

Trang 26

- Khi trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân sản xuất, kế toán ghi:Nợ TK 622 – Chi phí NCTT

Có TK 335 – Chi phí phải trả

- Khi công nhân sản xuất thực tế nghỉ phép, kế toán phản ánh số phải trả vềtiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất, ghi:

Nợ TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếpCó TK 334 - Phải trả người lao động.

- Khi phát sinh chi phí NCTT vượt trên mức bình thường, kế tốn hạch tốn:Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp

- Cuối kỳ kết chuyển CP NCTT vào TK có liên quan theo đối tượng tâp hợp CP+ Nếu DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, kế toán ghi:Nợ TK 154 – CPSX kinh doanh dở dang

Có TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

+ Nếu DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK, kế tốn ghi:Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất

Có TK 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp

( Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp theo TT 200)

1.2.3.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí có tính chất chung cho cácphân xưởng, bộ phận sản xuất, chi nhánh hoặc bộ phận quản lý CPSXC thườngđược hạch toán riêng theo từng địa điểm phát sinh chi phí sau đó mới phân bổ chocác đối tượng chịu chi phí theo các tiêu chuẩn hợp lý như định mức CPSXC, Chiphí NCTT.

Chứng từ sử dụng

- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

Trang 27

- Phiếu chi

Nhằm xác định các khoản tiền mặt, ngoại tệ thực tế xuất quỹ và làm căn cứ đểthủ quỹ xuất quỹ, ghi sổ quỹ và kế toán ghi sổ kế toán.Phiếu chi phải được lập thành3 liên và chỉ sau khi có đủ chữ ký của người lập phiếu, kế toán trưởng, giám đốc,thủ quỹ mới được xuất quỹ Sau khi nhận đủ số tiền người nhận tiền phải ghi đủ sốtiền đã nhận bằng chữ, ký tên và ghi rõ họ tên vào phiếu chi.

- Hóa đơn GTGT, Hóa đơn bán hàng: do bên bán lập, đây là chứng từ phát

sinh từ bên ngoài doanh nghiệp, được sử dụng trong trường hợp doanh nghiệp muavật tư, công cụ… sử dụng trực tiếp cho sản xuất kinh doanh.

- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, CCDC: Dùng để phản ánh tổng giá trị

nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất kho trong tháng theo giá thực tế và giáhạch toán và phân bổ giá trị nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng chocác đối tượng sử dụng hàng tháng Bảng này còn dùng để phân bổ giá trị công cụ,dụng cụ xuất dùng một lần có giá trị lớn, thời gian sử dụng dưới một năm hoặc trênmột năm đang được phản ánh trên TK 242.

- Phiếu xuất kho: Theo dõi chặt chẽ số lượng vật tư, công cụ, dụng cụ, sản

phẩm, hàng hoá xuất kho cho các bộ phận sử dụng trong doanh nghiệp, làm căn cứđể hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, dịch vụ và kiểm tra việc sửdụng, thực hiện định mức tiêu hao vật tư.

- Chứng từ liên quan đến tính và trả lương: Bảng chấm cơng, bảng thanh

tốn lương, bảng phân bổ tiền lương và BHXH,

Ngoài những chứng từ trên, kế tốn CP SXC cịn căn cứ vào phiếu nhập kho(trường hợp NVL, CCDC sử dụng không hết nhập kho), Giấy báo nợ của Ngânhàng, Giấy tạm ứng, ….

Tài khoản sử dụng

TK 627 – Chi phí sản xuất chung TK này dùng để phản ánh những chi phí phục vụsản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm Kết cấu TK 627:

Bên Nợ: Các chi phí SXC trong kỳBên Có:

- Các khoản ghi giảm chi phí SXC

Trang 28

kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường.- Kết chuyển CPSXC vào bên Nợ TK 154 hoặc bên Nợ TK 631 Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ.

Tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung, có 6 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng: Phản ánh các khoản tiềnlương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng; tiền ăn giữaca của nhân viên quản lý phân xưởng; khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,kinh phí cơng đồn được tính theo tỷ lệ quy định hiện hành trên tiền lương phải trảcho nhân viên phân xưởng.

- Tài khoản 6272 - Chi phí nguyên, vật liệu: Phản ánh chi phí nguyên, vật liệuxuất dùng cho phân xưởng, như nguyên, vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡngTSCĐ, công cụ, dụng cụ thuộc phân xưởng quản lý và sử dụng,…

- Tài khoản 6273 - Chí phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về cơng cụ, dụngcụ xuất dùng cho hoạt động quản lý của phân xưởng.

- Tài khoản 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngồi: Phản ánh các chi phí dịch vụmua ngồi phục vụ cho hoạt động của phân xưởngnhư: Chi phí sửa chữa, chi phíth ngồi, chi phí điện, nước, điện thoại, tiền th TSCĐ.

- Tài khoản 6278 - Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí bằng tiền ngồicác chi phí đã kể trên phục vụ cho hoạt động của phân xưởng.

Trình tự hạch tốn

- Khi tính tiền lương, tiền cơng, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viênquản lý phân xưởng, căn cứ bảng phân bổ tiền lương và BHXH, kế toán ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6271)Có TK 334 - Phải trả người lao động.

- Khi trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ được tính theo tỷ lệ 18%, 3%, 1%,2% trên tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng (phần chi phí DN chịu), kếtốn ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6271)

Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384, 3386).

Trang 29

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6272)Có TK 152 - Ngun liệu, vật liệu.

- Khi xuất công cụ, dụng cụ sản xuất dùng cho phân xưởng: + Nếu giá trị CCDC nhỏ, căn cứ PXK, kế toán ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6273)Có TK 153 - Cơng cụ, dụng cụ.

+ Khi xuất công cụ, dụng cụ sản xuất có tổng giá trị lớn sử dụng cho phânxưởng, căn cứ PXK, kế toán ghi:

Nợ TK 242 – Chi phí trả trướcCó TK 153 - Cơng cụ, dụng cụ.

Khi phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ vào chi phí sản xuất chung, ghi:Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6273)

Có TK 242 - Chi phí trả trước

- Cuối tháng, căn cứ bảng tính khấu hao TSCĐ, kế tốn tính phần khấu haoTSCĐ của bộ phận sản xuất, ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6274)Có TK 214 - Hao mịn TSCĐ

- Khi phát sinh các chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí khác như: điện, nước,điện thoại,… kế toán căn cứ HĐ GTGT, hóa đơn bán hàng, phiếu chi, giấy báo Nợ,… ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6278)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu được khấu trừ thuế GTGT)Có các TK 111, 112, 331, .

- Đối với DN áp dụng phương pháp KKTX, cuối kỳ kế toán, căn cứ vào Bảngphân bổ chi phí sản xuất chung để kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chungvào các tài khoản có liên quan cho từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, dịch vụ theotiêu thức phù hợp:

Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Trang 30

- Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, cuối kỳ kếtchuyển chi phí sản xuất chung, ghi:

Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất

Nợ TK 632 - Giá vốn bán hàng (Chi phí sản xuất chung cố định khơng phân bổ)Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung.

( Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung theo TT 200)

1.2.3.4 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất

Tồn bộ CPSX phát sinh trong quá trình sản xuất, chế tạo SP cuối kỳ được tậphợp theo 3 khoản mục: Chi phí NLVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC theo từng đốitượng tập hợp chi phí.Các khoản chi phí NLVLTT, NCTT vượt định mức, CPSXCcố định hoạt động dưới mức bình thường khơng được tính vào giá thành mà ghinhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ.

- Đối với DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên, kế toán tổng hợp CPSX sử dụng TK 154 – Chi phí SX kinh doanh dở dang.

Cuối tháng, căn cứ vào các sổ chi phí NLVLTT, NCTT, SXC để kết chuyểnCPSX vào TK 154 Kế toán ghi tăng CPSX kinh doanh dở dang tổng số CPSX phátsinh trong kỳ trên 154, ghi giảm các TK 621, TK 622, TK 627.

Nếu sản phẩm hỏng không sửa chữa được, người gây thiệt hại phải bồithường, kế toán ghi tăng khoản phải thu khác hoặc ghi giảm khoản phải trả côngnhân viên (khi trừ vào lương của người gây thiệt hại), ghi giảm cho TK 154 –CPSX kinh doanh dở dang.

- Đối với DN hạch toán HTK theo phương pháp kiểm kê định kỳ, kế toántổng hợp CPSX sử dụng TK 631 – Giá thành sản xuất.

Đầu kỳ, kế tốn thực hiện kết chuyển chi phí thực tế của SX kinh doanh theobút toán ghi tăng giá thành sản xuất đồng thời ghi giảm CPSX kinh doanh sở dang.

Cuối kỳ kết chuyển các khoản chi phí NLVLTT, NCTT, SXC thực tế phátsinh trong kỳ cho từng đối tượng tập hợp chi phí, kế tốn ghi tăng giá thành sảnxuất, đồng thời ghi giảm các khoản chi phí NLVLTT, NCTT, SXC.

Căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế xác định giá trị SXKD dở dang cuối kỳ, kếtốn ghi tăng chi phí SXKD dở dang, đồng thời ghi giảm giá thành sản xuất.

Trang 31

1.2.3.5 Sổ kế toán áp dụng

Hiện nay các DN có thể chọn một trong 5 hình thức ghi sổ kế tốn sau:

 Theo hình thức kế tốn Nhật ký chung: Hàng ngày căn cứ vào các chứng

từ hợp lý, hợp lệ như phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT, phiếu chi…kế tốn ghi sổNKC Sau đó căn cứ vào số liệu trên sổ NKC, ghi vào sổ cái các TK 621, 622, 627và các TK có liên quan Nếu DN có mở sổ chi tiết thì kế tốn đồng thời ghi sổ chitiết theo các đối tượng tập hợp chi phí Cuối kỳ kế tốn căn cứ số liệu trên sổ cái, sổchi tiết kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu để kết chuyển các khoản mục chi phívào TK 154 để tính giá thành sản phẩm theo từng đối tượng tập hợp.

 Theo hình thức kế tốn nhật ký – sổ cái: Hàng ngày, kế toán căn cứ vào

các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ cùng loại đã được kiểm tra đểxác định tài khoản ghi Nợ, TK ghi có để ghi vào Nhật ký sổ cái Sau đó từ cácchứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ này kế toán ghi vào sổ thẻ chi tiết cóliên quan Cuối tháng, kế toán cộng số liệu của các cột phát sinh ở phần nhật ký vàcác cột Nợ, Có của từng TK 621, 622, 627… ở phần Sổ Cái để ghi vào dịng cộtphát sinh cuối tháng.

 Theo hình thức chứng từ ghi sổ: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế

toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ cùng loại đã được kiểm tra, kế toán lập chứng từghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó đượcdùng để ghi vào sổ cái các TK 621, 622, 627… các chứng từ trên sau khi làm căncứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ chi tiết có liên quan Cuốitháng, tính tổng số tiền của các nghiệp vụ trên sổ đăng ký chứng từ, tính ra tổngphát sinh Nợ, Có trên sổ cái các TK CPSXKD

 Theo hình thức kế tốn Nhật ký – chứng từ: Hàng ngày căn cứ vào các

chứng từ, tập hợp và phân loại trong bảng phân bổ Sau đó lấy số liệu từ bảng phânbổ ghi vào các bảng kê số 4, số 6… và Nhật ký – chứng từ số 7 Cuối tháng khóasổ, cộng số liệu trên NKCT đối chiếu với sổ, thẻ chi tiết có liên quan để ghi và SổCái các TK 621, 622, 627, 154.

Hình thức kế tốn trên máy vi tính: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ

Trang 33

Chương II: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT LINH KIỆNĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ UMC VIỆT NAM

2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến chi phísản xuất linh kiện điện tử tại công ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam

2.1.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam

2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển DN

Công ty TNHH điện tử UMC Việt Nam đã trải qua 8 năm hình thành và pháttriển Để có được vị thế và sự khẳng định thương hiệu trên thị trường như ngày hômnay, DN đã phải đối mặt với vơ vàn khó khăn, thách thức đến từ sự biến động củanền kinh tế, môi trường kinh doanh, thủ tục hành chính… Nhưng với sự hỗ trợ tốiđa về tài chính của cơng ty mẹ UMC Nhật Bản cùng với đội ngũ lãnh đạo giàu trithức, đội ngũ nhân viên, kỹ sư có trình độ chun mơn cao, lực lượng công nhânlành nghề, UMC Việt Nam từ một DN mới thành lập đã vươn lên trở thành địa chỉtin cậy cho các khách hàng và trở thành một trong những DN có đóng góp to lớncho sự phát triển của địa phương Quá trình hình thành và phát triển của UMC ViệtNam có thể được chia ra làm 2 giai đoạn phát triển chính như sau:

Giai đoạn 1: Giai đoạn đặt nền móng

Ngày 7/11/2006 cơng ty TNHH Điện tử UMC được thành lập theo giấy phépkinh doanh số 042043000039 với diện tích 64000 m2 tại KCN Tân Trường, CẩmGiàng, Hải Dương Với vốn điều lệ 18 triệu USD, DN đã xác định hướng đi chínhcủa mình là sản xuất, gia cơng linh kiện, lắp ráp máy móc, sản phẩm ngành điện,điện tử, tin học, viễn thông

Trong thời gian 2 năm đầu DN bước đầu triển khai các hoạt động xây dựngnhà xưởng, lắp ráp máy móc, nhập thiết bị và dây chuyền sản xuất, hoàn thiện cácthủ tục hành chính liên quan đến thành lập và bắt đầu tuyển dụng nhân viên

Giai đoạn 2: Đi vào hoạt động, ổn định và phát triển

Trang 34

Sau hơn 8 năm hoạt động, UMC Việt Nam đã khẳng định được vị thế củamình, tự hào được đánh giá là một trong những DN có mơi trường làm việc tốt nhấttại Hải Dương đồng thời cũng đạt được rất nhiều những giải thưởng quan trọng:ISO 9001: 2000, ISO 14001: 2004 cho chất lượng cùng các giải uy tín từ phía kháchhàng: giải thưởng “Nhà cung cấp xuất sắc nhất” đến từ công ty PanasonicSingapore; giải thưởng “Giải nhất về chất lượng” từ công ty TNHH Brothers ViệtNam; giải thưởng “Nhà cung cấp tốt nhất” đến từ công ty TNHH Điện tử Hitachi;“Giải thưởng đặc biệt” từ Toyota Việt Nam,…

Tên DN bằng tiếng Anh: UMC Electronics Vietnam Ltd

Tên tiếng Việt: Công ty TNHH Điện tử UMC Việt NamBiểu tượng (Logo):

Địa chỉ: Lô đất CN 1-2, khu công nghiệp Tân Trường, Cẩm Giàng, Hải Dương

Điện thoại: 0320-357-0001Số fax: 0320-357-0001Email: Umcvietnam@gmail.comWebsite: http://www.umc.co.jp/Ngày thành lập: 17/07/2008Vốn điều lệ: 18.000.000$Mã số thuế: 0800455736Loại hình DN: TNHH

Giấy phép đầu tư: 042043000039

Giám đốc: Akito Takada

2.1.1.2 Đặc điểm, tổ chức, quy trình sản xuất kinh doanh

Trang 35

cầu về các loại linh kiện này Vì vậy khách hàng mà DN hướng tới không chỉ là thịtrường trong nước mà DN cịn có một lượng khách hàng rất lớn từ nước ngoài, đặcbiệt là các đối tác khách hàng đến từ Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore,…

Một số đối tác chính của cơng ty Điện tử UMC hiện nay: công ty TNHH Điệntử Furukawa, công ty TNHH Brother Industries Việt Nam, công ty ô tô Toyota ViệtNam, tập đoàn Advantest, công ty TNHH Hitachi Việt Nam, công ty TNHHTokairika, Panasonic Singapore, …

2.1.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của DN

Là DN có quy mơ lớn với hơn 400 cơng nhân làm việc trong các phân xưởngnên cơ cấu tổ chức của DN được thành lập theo mơ hình trực tuyến – chức năng,mỗi bộ phận thực hiện một chức năng riêng và tham mưu giúp việc cho giám đốcDN DN tổ chức bộ máy quản lý theo hình thức tập trung, phân cấp quản lý Bộmáy quản lý của DN do giám đốc quy định theo điều lệ của DN được phê duyệtđảm bảo gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả Trong đó, giám đốc là người lãnh đạo caonhất của DN, là người đại diện pháp nhân của DN, điều hành và chịu trách nhiệmvề toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh Đồng thời có nhiệm vụ báo cáo kết quảsản xuất kinh doanh cho ban giám đốc DN mẹ là công ty TNHH Điện tử UMC NhậtBản, tham dự các cuộc họp ban giám đốc 2 phó giám đốc là người giúp việc chogiám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của DN theo sự phân cơng củagiám đốc Chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công vàchịu trách nhiệm trước giám đốc về hiệu quả các hoạt động.

- Phó giám đốc kinh doanh: là người tham mưu cho giám đốc về chiến lược,sách lược của DN, nắm bắt được tình hình nhập hàng, phân phối, tiêu thụ sản phẩmvề số lượng, chất lượng, giá cả, nghiên cứu thị trường để tìm ra phương hướng kinhdoanh cho mình

Trang 36

Dưới giám đốc, phó giám đốc là các trưởng phịng, phó phịng, các nhân viênthuộc các phịng ban có nhiệm vụ thực hiện tốt các cơng việc thuộc chun mơn củamình đồng thời nghe theo sự chỉ đạo của giám đốc

Phịng Kế tốn – tài chính: giúp giám đốc tổ chức quản lý tài chính, có trách

nhiệm đảm bảo đủ vốn kinh doanh liên tục và hiệu quả Thực hiện các cơng việc vềkế tốn tài chính nhằm quản lý các luồng hàng, tiền, xác định kết quả kinh doanh.Thực hiện chế độ báo cáo tài chính theo quy định, tính tốn và thực hiện các nghĩavụ tài chính đối với Nhà Nước Đồng thời phịng kế tốn cịn là bộ phận giúp việccho giám đốc trong cơng tác quản lý tài chính, các chính sách liên quan đến tàichính để tham mưu cho giám đốc đưa ra những quyết định đúng đắn, kịp thời trongquá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Phịng hành chính - nhân sự: quản lý, theo dõi và thực hiện công tác lao

động, tổ chức nhân sự cũng như quản lý nhân sự, lựa chọn, tuyển dụng nhân lực,soạn thảo các nội quy, quy chế trong DN, thực hiện ký kết các hợp đồng lao động,giải quyết các vấn đề về tiền lương

Phịng IT: giúp duy trì hoạt động hệ thống máy tính, server, mail trong DN

đồng thời đảm bảo vấn đề bảo mật thơng tin

Phịng quản lý sản xuất: Quản lý, theo dõi tiến trình chuẩn bị cho sản phẩm

tại nhà máy Báo cáo tiến trình chuẩn bị và sản xuất sản phẩm mới cho giám đốc.Đồng thời tiến hành lập các kế hoạch sản xuất sản phẩm, đảm bảo giao hàng đúnghạn, không bị dừng chuyền

Phịng R&D: có trách nhiệm đảm bảo khơng để sản xuất sản phẩm lỗi và duy

trì, cải tiến hệ thống quản lý chất lượng trong nhà máy

Bộ phận mua hàng: bộ phận này có nhiệm vụ nhập nguyên vật liệu, quản lý

bảo quản linh kiện và sản phẩm trong kho và mua các linh kiện và nguyên liệu phụcvụ cho sản xuất, quản lý xuất sản phẩm, thực hiện công tác kinh tế đối ngoại, cácthủ tục thuế, khai thác dịch vụ xuất nhập khẩu.

Bộ phận bán hàng: thực hiện công tác bán hàng, tiêu thụ sản phẩm của DN,

quản lý và bảo quản sản phẩm, thiết lập chính sách bán hàng, lập kế hoạch xúc tiếnbán hàng, ký kết hợp đồng.

Trang 37

2.1.1.4 Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam

Tổ chức bộ máy kế toán.

Bộ máy kế toán được đặt dưới sự giám sát, quản lý của giám đốc DN, cónhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra tồn bộ cơng tác kế tốn, cung cấp thơng tinkịp thời cho nhà quản lý Tại phịng kế tốn, sau khi tiếp nhận các chứng từ gốctheo nhiệm vụ được phân cơng, từng kế tốn viên sẽ tiến hành công việc kiểm tra,phân loại, xử lý chứng từ phục vụ cho việc ghi vào các sổ liên quan

Để đảm bảo sự vận hành thông suốt của các phần hành kế toán, phát huy đượcvai trị của nhân viên kế tốn đồng thời căn cứ vào đặc điểm sản xuất, năng lực quảnlý, bộ máy kế toán của DN được tổ chức gồm 5 người: Kế toán trưởng và các phầnhành kế toán như: Kế tốn tiền, TSCĐ, tiền lương; Kế tốn HTK, cơng nợ; kế tốnchi phí và tính giá thành; thủ quỹ.

Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm quản lý trước Ban giám đốc DN và chỉ đạochung cho mọi hoạt động liên quan đến kế toán của DN, phổ biến hướng dẫn chế độtài chính cho các kế tốn viên, đồng thời kiểm tra đơn đốc tình hình thực hiện hạchtốn của nhân viên kế tốn, giám sát sử dụng tài chính theo đúng mục đích Hàngtháng, hàng quý theo niên độ kế toán, phải chịu trách nhiệm lập báo cáo tài chínhtheo quy định hiện hành để nộp lên cho Ban lãnh đạo DN và bộ phận chủ quản.

Các kế toán viên phụ trách việc ghi chép các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày,giải quyết các công việc hàng ngày ở phịng kế tốn, ở đây có sự kiêm nhiệm mộtkế tốn có thể làm các cơng việc khác cùng lúc, tuy nhiên trách nhiệm vẫn được quyđịnh rõ ràng và đảm bảo đầy đủ, chất lượng thông tin được cung cấp, thực hiện cóhiệu quả chức năng quản lý tài chính, tình hình phân cấp quản lý tài chính của DN

Kế toán tiền, TSCĐ, lương và BHXH: Theo dõi biến động của TSCĐ, trích lập

khấu hao, theo dõi sửa chữa lớn TSCĐ Đồng thời theo dõi lương và các khoản tríchtheo lương của cán bộ cơng nhân viên trong DN, thanh toán BHXH với cơ quan bảohiểm cấp trên Theo dõi các khoản thu chi tiền mặt, tiền gửi, tiền vay ngân hàng

Kế tốn HTK, cơng nợ: theo dõi việc nhập, xuất, tồn của từng loại HTK, tính tốn

Trang 38

Kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm: có nhiệm vụ tập hợp tồn bộ chi phí

sản xuất trong kỳ để tính giá thành thành phẩm Đồng thời theo dõi việc nhập xuất tồnkho thành phẩm, tình hình tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh.

Thủ quỹ: phụ trách nghiệp vụ thu, chi các khoản tiền được duyệt theo quyết

định của giám đốc, kế toán trưởng

( Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty TNHH Điện tử UMC VN )

Chính sách kế tốn áp dụng

- Hiện nay DN đang áp dụng chế độ kế tốn Việt Nam theo Thơng tư số200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 của bộ trưởng bộ tài chính và quyđịnh về chế độ kế toán của DN sản xuất

- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 năm dương lịch.

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: VNĐ Nguyên tắc và phươngpháp chuyển đổi các đồng tiền khác theo tỷ giá giao dịch trên thị trường ngoại tệliên Ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:

+ Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

+ Giá vốn hàng xuất kho xác định theo phương pháp bình quân gia quyền.- Phương pháp kế toán TSCĐ:

+ Xác định nguyên giá TSCĐ theo giá trị thực tế.+ Đánh giá tài sản theo nguyên giá và giá trị còn lại.

+ Phương pháp khấu hao TSCĐ là phương pháp khấu hao đường thẳng.- Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ

Nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu: DN áp dụng chuẩn mực kế toán số 02 -Hàng tồn kho, nguyên vật liệu được xác định theo nguyên tắc giá gốc.

- Hình thức kế tốn mà DN áp dụng: Theo hình thức nhật ký chung, mọinghiệp vụ kinh tế phát sinh đều căn cứ vào chứng từ gốc để phản ánh kết quả ghichép và tổng hợp chi tiết theo hệ thống sổ và trình tự ghi sổ.

Trang 39

2.1.2 Ảnh hưởng nhân tố môi trường đến kế tốn chi phí sản xuất linh kiệnđiện tử tại công ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam

2.1.2.1 Ảnh hưởng của nhân tố vĩ mô- Môi trường pháp luật

Nhân tố pháp luật bao gồm hệ thống luật và các văn bản dưới luật, các cơng cụchính sách của nhà nước Có thể nói, hệ thống các văn bản pháp lý liên quan đến cơngtác kế tốn (chế độ, chuẩn mực, ) là những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến cơngtác kế tốn nói chung và kế tốn CPSX nói riêng Bởi vậy DN cần nắm bắt thườngxuyên, liên tục các quy định, thông tư hướng dẫn của Nhà nước ban hành để kịp thờiđiều chỉnh, tránh những sai sót trong khi làm cơng tác kế tốn

+ Luật kế toán

Luật kế tốn có quy định chi tiết về nội dung cơng tác kế tốn, người làm kếtốn, hoạt động kinh doanh dịch vụ kế toán,… Việc tổ chức cơng tác kế tốn tại DNcần tn thủ nghiêm ngặt Luật kế toán, mọi sự thay đổi từ Luật kế tốn sẽ dẫn đến sựthay đổi về cơng tác kế tốn của DN, vì vậy DN cần thường xun cập nhật những thayđổi của Luật kế tốn để có sự điều chỉnh cơng tác kế tốn trong DN cho phù hợp

+ Chế độ kế toán

Chế độ kế toán mang tính bắt buộc đối với cơng tác kế tốn tại các DN Chếđộ kế toán ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kế toán tại các DN Chế độ kế tốnthường khơng ngừng sửa đổi, đổi mới để từng bước hồn thiện hơn, hịa nhập vớithế giới, tăng cường cơng tác quản lý, sử dụng và kế toán CPSX trong DN, hướngdẫn kế tốn CPSX tại DN để từ đó tính giá thành sản phẩm hồn thành Chế độ kếtốn giúp đồng bộ chứng từ, tài khoản, sổ kế toán nhằm giúp DN có tổ chức kế tốnkhoa học và thuận tiện hơn, để theo dõi tình hình biến động của từng khoản mục phíthuận tiện hơn, chính xác hơn.

+ Chuẩn mực kế toán

Trang 40

+ Những văn bản pháp luật khác:

Cơng tác kế tốn trong DN chịu sự chi phối của hàng loạt các thông tư, nghịđịnh do bộ Tài chính, bộ Lao động thương binh xã hội ban hành: TT 26 về thuếGTGT, TT 23 hướng dẫn về tiền lương, TT 59 quy định những phụ cấp phải đóngBHXH, TT 39 quy định về hóa đơn,… Do đó, những thay đổi của các thơng tư,nghị định sẽ ảnh hưởng đến việc hạch toán kế tốn Vì vậy, kế tốn cần thườngxun cập nhật các thông tư, nghị định, văn bản pháp luật mới nhất để việc hạchtốn hạn chế tối đa sự sai sót trong cơng tác kế tốn

- Mơi trường khoa học cơng nghệ

Bên cạnh các chuẩn mực kế tốn và chế độ kế tốn, sự phát triển của khoa họccơng nghệ hiện đại cũng tác động mạnh mẽ đến công tác kế tốn DN thay thế, đổimới máy móc, thiết bị hiện theo hướng áp dụng công nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiệnđại phù hợp với yêu cầu DN và của nền kinh tế Việc ứng dụng khoa học công nghệcao, các phần mềm kế tốn hiện đại sẽ giúp cơng tác kế tốn hạn chế tối đa những saisót trong hạch tốn kế tốn Do đó, mặc dù cơng tác KTCP trong DN sản xuất rất phứctạp trong khâu tập hợp và phân bổ chi phí, nhưng các kế tốn viên vẫn hạch tốn cácCPSX một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời.

- Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế bao gồm nền kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế, đặc điểmsản xuất kinh doanh, giá cả, thuế…Mỗi thay đổi của môi trường kinh tế làm phátsinh những hoạt động kinh tế mới Điều này đòi hỏi kế tốn trong DN nói chung vàkế tốn chi phí sản xuất tại cơng ty TNHH Điện tử UMC nói riêng phải có nhữngthay đổi thích hợp để đáp ứng được sự thay đổi của môi trường kinh tế Chẳng hạngiá NVL tăng lên làm chi phí sản xuất sản phẩm tăng lên Khi đó DN phải cân nhắc,xem xét lựa chọn nhà cung cấp với giá thấp nhất Khi giá cả biến động mạnh làm chiphí biến động lớn dẫn tới việc hạch tốn chi phí sản xuất tại DN gặp khó khăn vàkhơng ổn định.

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w