LỜI CẢM ƠN Qua quá trình học tập tại trường Đại Học Thương Mại, nhờ sự giảng dạy chỉ bảo của các thầy cô giáo, em đã được trang bị những kiến thức cơ bản nhất về chuyên ngành tài chính ngân hàng Kết h[.]
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình học tập tại trường Đại Học Thương Mại, nhờ sự giảng dạy chỉbảo của các thầy cô giáo, em đã được trang bị những kiến thức cơ bản nhất vềchuyên ngành tài chính- ngân hàng Kết hợp với thời gian thực tập tại Công ty Cổphần lâm sản Nam Định em đã có cơ hội vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễncủa công việc Do sự phong phú, đa dạng trong kinh doanh cũng như thời gian thựctập và nhận thức còn nhiều hạn chế nên trong quá trình thực hiện đề tài khóa luậnkhơng tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết Em rất mong nhận được sự đónggóp ý kiến của các thầy cơ giáo khoa Tài chính- ngân hàng cùng tồn thể anh chịphịng kế tốn Cơng ty Cổ phần lâm sản Nam Định để bài khóa luận của em đượchồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình của cơ giáoTh.S Nguyễn Thùy Linh và sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo, cùng tồn thể cácanh chị phịng kế tốn Cơng ty Cổ phần lâm sản Nam Định đã giúp em hồn thiệnbài khóa luận của mình.
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU v
DANH MỤC VIẾT TẮT .v
PHẦN MỞ ĐẦU .1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .2
4 Phương pháp nghiên cứu .2
5 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNGTÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP .4
1.1 Một số lý luận cơ bản về tài sản và hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp 41.1.1 Tài sản của doanh nghiệp .4
1.1.2 Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp .10
1.2 Nội dung phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng tài sản .18
1.2.1 Phân tích tình hình sử dụng tài sản 18
1.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản 20
1.3 Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanhnghiệp .22
1.3.1 Các nhân tố chủ quan 22
1.3.2 Các nhân tố khách quan 29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TYCỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH 32
2.1 Khái quát chung về công ty cổ phần lâm sản Nam Định 32
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 32
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty cổ phần lâm sản Nam Định .33
Trang 32.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty cổ phần
lâm sản Nam Định 35
2.2 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu 37
2.3 Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty cổ phần lâm sảnNam Định .39
2.3.1 Kết quả phỏng vấn chuyên gia và kết quả điều tra trắc nghiệm 39
2.3.2 Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp về hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổphần lâm sản Nam Định 41
2.3.3 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần Lâm sản Nam Định . .48
2.4 Các kết luận về hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần Lâm sản NamĐịnh .55
2.4.1 Những thành công mà công ty đạt được 55
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân 57
CHƯƠNG 3: CÁC ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HIỆU QUẢ SỬDỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH 60
3.1 Định hướng tài sản của Công ty Cổ phần lâm sản Nam Định trong 5 năm tới 603.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty Cổ phần lâmsản Nam Định 61
3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 61
3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của Công ty .65
3.3 Kiến nghị 68
KẾT LUẬN 69TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Trang 5DANH MỤC VIẾT TẮTTừ viết tắtGiải thíchDHDNGTGTLNSTLN VCĐLN VLĐNHTLLĐTLSXTNDNTSCĐTSCĐHHTSDHTSNHSXVCĐVCSHVKDVLĐXDCBDài hạnDoanh nghiệpGiá trị gia tăngLợi nhuận sau thuếLợi nhuận vốn cố địnhLợi nhuận vốn lưu độngNgắn hạn
Tư liệu lao độngTư liệu sản xuất
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Xu hướng tồn cầu hố là một xu hướng tất yếu hiện nay, xu hướng này đangdiễn ra một cách mạnh mẽ tạo nên mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa cácquốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở mọi góc độ: Văn hóa, kinh tế, chính trị…Đặc biệt khi xét ở góc độ kinh tế, ta thấy việc trao đổi thương mại không ngừng cũngnhư phản ánh thực trạng cạnh tranh gay gắt ngày một tăng cao giữa các quốc gia nóichung và các doanh nghiệp trong nước nói riêng Một doanh nghiệp muốn tồn tại vàphát triển phải có trình độ, kiến thức và khả năng quản lý… Trong đó tài sản là yếu tốquan trọng tác động lớn đến hiệu quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
Thật vậy, bất kì một doanh nghiệp nào muốn mở rộng quy mô hoặc tái cấutrúc ngành nghề đều phải có nguồn tài sản ổn định Sau đó doanh nghiệp phải biếtcách bảo toàn và phát triển tài sản nhằm hồn thiện khả năng tài chính của mình .Một mặt, các doanh nghiệp phải đối mặt trực tiếp với sự biến động của thị trường,cùng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt với các doanh nghiệp trong và ngoài nướckhác nên đòi hỏi phải sử dụng và quản lý tài sản như thế nào cho hợp lý nhằm manglại hiệu quả cao trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và làm tăng khả năngcạnh tranh của mình.
Trang 7Vì vậy, với những kiến thức thu thập được trong quá trình học tập và thực tập
tại cơng ty em đã chọn cho mình đề tài:“ Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại
công ty cổ phần lâm sản Nam Định” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình
khi thực tập tại cơng ty.
2 Mục đích nghiên cứu
- Mục tiêu chung:
Mục tiêu chung của đề tài là phân tích hiệu quả sử dụng tài sản và các giảipháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần lâm sản Nam ĐỊnh.
-Mục tiêu cụ thể:
+ Hệ thống hóa lý luận về tài sản, hiệu quả sử dụng tài sản và các chỉ tiêu phântích hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp.
+ Phân tích thực trạng tình hình sử dụng tài sản, hiệu quả sử dụng tài sản củaCông ty cổ phần lâm sản Nam Định Bên cạnh đó đánh giá các nhân tố ảnh hưởngtới hiệu quả sử dụng tài sản của công ty.
+ Đưa ra giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cho Côngty cổ phần lâm sản Nam Định.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tài sản và hiệu quả sử dụng tài sản trong doanhnghiệp
Phạm vi nghiên cứu:
- Về thời gian: số liệu sử dụng cho đề tài lấy của năm 2015, 2016, 2017.- Về không gian:
+ Công ty Cổ phần lâm sản Nam Định
+ Địa chỉ: Lô C1, đường D2, khu cơng nghiệp Hịa Xá, thành phố Nam Định,tỉnh Nam Định.
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Trang 8thu thập một số tài liệu khác liên quan đến giấy đăng ký kinh doanh, q trình hìnhthành và phát triển của cơng ty và tham khảo một số chuẩn mực kế tốn, các giáotrình, một số tài liệu chuyên ngành, tạp trí, truy cập các trang web để tìm hiểu thêmvấn đề nghiên cứu phục vụ cho q trình làm khóa luận.
- Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là một phương pháp nghiên cứu để nhận thức được cáchiện tượng, sự vật thông qua quan hệ đối chiếu tương hỗ giữa sự vật, hiện tượngnày với sự vật hiện tượng khác Mục đích của so sánh là thấy được sự giống nhau
hoặc khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng Phương pháp này được sử dụng để
đánh giá về cơ cấu và sự biến động của các chỉ tiêu có liên quan đến tài sản như tàisản ngắn hạn, tài sản dài hạn trong 3 năm 2015, 2016,2017
- Phương pháp tỷ suất
Phương pháp tỷ suất, hệ số là phương pháp phân tích các chỉ tiêu phản ánhmối quan hệ so sánh giữa một chỉ tiêu này với một chỉ tiêu khác có mối quan hệchặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau như: Tỷ suất chi phí, tỷ suất lợi nhuận, hệ sốkhả năng thanh toán, hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh
5 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
Ngồi phần mở đầu, kết luận, khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tài sản và hiệu quả sử dụng tài sản trongdoanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản ở Công ty cổ phần Lâmsản Nam Định
Trang 9CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Một số lý luận cơ bản về tài sản và hiệu quả sử dụng tài sản củadoanh nghiệp
1.1.1 Tài sản của doanh nghiệp
1.1.1.1 Khái niệm về tài sản
Tài sản của doanh nghiệp là tất cả nguồn lực có thực, hữu hình hoặc vơ hìnhgồm các vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản của doanh nghiệp tại một thờiđiểm nhất định, có khả năng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp đó Do vây, việcquản lý tài sản có vai trị quan trọng trong hoạt động của Công ty Ở Việt Nam hiện
nay, theo hệ thống chuẩn mực kế toán, chuẩn mực số 21 về “trình bày báo cáo tàichính” Là những tài sản thỏa mãn một trong các điều kiện sau: Được dự tính để
bán hoặc sử dụng trong khuôn khổ củachu kỳ kinh doanh bình thường của doanhnghiệp; Được nắm giữ chủ yếu cho mục đích thương mại hoặc cho mục đích sửdụng và dự kiến thu hồi hoặc thanh toán Là tiền hoặc tài sản tương đương tiền màviệc sử dụng không gặp một hạn chế nào.
1.1.1.2 Phân loại tài sản của doanh nghiệp
Tài sản của doanh nghiệp thường được chia thành 2 loại: Tài sản ngắn hạn vàtài sản dài hạn.
*Tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn là những tài sản mà thời gian sử dụng, thu hồi luân chuyểntrong một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh Tài sản ngắn hạn gồm:
Tiền và các khoản tương đương tiền Tiền được hiểu là tiền mặt, tiền gửi ngân
hàng và tiền đang chuyển Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắnhạn khơng q 3 tháng, có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành tiền và khơng cónhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền.
Tài sản tài chính ngắn hạn: bao gồm các khoản đầu tư chứng khoán có thời
Trang 10Bạc, kỳ phiếu ngân hàng,…) hoặc chứng khoán mua vào bán ra (cổ phiếu, tráiphiếu) để kiếm lời và các loại đầu tư tài chính khác khơng q một năm.
Các khoản phải thu ngắn hạn: Là các khoản phải thu ngắn hạn của khách
hàng, phải thu nội bộ ngắn hạn và các khoản phải thu ngắn hạn khác có thời hạn thuhồi hoặc thanh toán dưới một năm.
Hàng Tồn kho: Bao gồm vật tư, hàng hoá, sản phẩm, sản phẩm dở dang.
Tài sản ngắn hạn khác, bao gồm: Chi phí trả trước ngắn hạn, thuế GTGT được
khấu trừ, thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước, tài sản ngắn hạn khác.
*Tài sản dài hạn
Tất cả các tài sản khác ngoài tài sản ngắn hạn được xếp vào loại tài sản dàihạn Tài sản dài hạn bao gồm các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bấtđộng sản đầu tư, các khoản tài sản tài chính dài hạn và các tài sản dài hạn khác.
Các khoản phải thu dài hạn: là các khoản phải thu dài hạn của khách hàng,
phải thu nội bộ dài hạn và các khoản phải thu dài hạn khác có thời hạn thu hồi hoặcthanh tốn trên một năm.
Bất động sản đầu tư: là những bất động sản, gồm: quyền sử dụng đất, nhà
hoặc một phần của nhà hoặc cả nhà và đất, cơ sở hạ tầng do người chủ sở hữuhoặc người đi thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài chính nắm giữ nhằm mục đíchthu lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải để sử dụng trong sảnxuất, cung cấp hàng hố, dịch vụ hay cho các mục đích quản lý hoặc bán trongkỳ hoạt động kinh doanh thông thường.
Một bất động sản đầu tư được ghi nhận là tài sản phải thoả mãn đồng thời haiđiều kiện sau:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai.
Trang 11Tài sản cố định: Là những tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài cho các
hoạt động của doanh nghiệp và phải thoả mãn đồng thời tất cả các tiêu chuẩn sau:- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin
cậy. Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
- Có giá trị từ 30.000.000 đồng (ba mươi triệu đồng) trở lên.
Trong điều kiện hiện nay, việc đầu tư đổi mới tài sản cố định là một trong cácyếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, bởi vì:
- Tài sản cố định là yếu tố quyết định năng lực sản xuất – kinh doanh củadoanh nghiệp.
- Nhờ đổi mới tài sản cố định mới có được năng suất cao, chất lượng sản phẩmvà dịch vụ tốt, chi phí tạo ra sản phẩm, dịch vụ thấp tạo điều kiện đẩy mạnh tiêu thụsản phẩm, dịch vụ đó làm tăng doanh thu và do đó doanh nghiệp mới có đủ sứccạnh trạnh trên thị trường Xét trên góc độ này, đầu tư đổi mới tài sản cố định kịpthời, hợp lý trở thành vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp.
- Xét trên góc độ tài chính doanh nghiệp, sự nhạy cảm trong đầu tư đổi mới tàisản cố định là một nhân tố quan trọng để giảm chi phí như: Chi phí sửa chữa lớn tàisản cố định, hạ thấp hao phí năng lượng, giảm chi phí biến đổi để tạo ra sản phẩmvà là biện pháp rất quan trọng để hạn chế hao mịn vơ hình trong điều kiện cáchmạng khoa học kỹ thuật phát triển nhanh, mạnh như hiện nay.
Tài sản cố định được phân loại dựa trên các tiêu thức nhất định nhằm phục vụcho những yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Thơng thường có một số cách thứcphân loại chủ yếu sau:
+ Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện:
Theo phương pháp này, tồn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp được chiathành hai loại: Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vơ hình
Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể
Trang 12Tài sản cố định vơ hình: Là những tài sản khơng có hình thái vật chất nhưng
xác định được giá trị, do doanh nghiệp quản lý và sử dụng trong các hoạt động sảnxuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp vớitiêu chuẩn tài sản cố định vơ hình Thơng thường, tài sản cố định vơ hình bao gồm:Quyền sử dụng đất có thời hạn, nhãn hiệu hàng hoá, quyền phát hành, phần mềmmáy vi tính, bản quyền, bằng sáng chế,…
Phương pháp phân loại này giúp cho người quản lý thấy được cơ cấu đầu tưvào tài sản cố định theo hình thái biểu biện, là căn cứ để quyết định đầu tư dài hạnhoặc điều chỉnh cơ cấu đầu tư cho phù hợp và có biện pháp quản lý phù hợp vớimỗi loại tài sản cố định.
+ Phân loại tài sản cố định theo mục đích sử dụng:
Dựa theo tiêu thức này, tồn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp được chialàm hai loại:
Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh: Là những tài sản cố định đangdùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản và hoạt động sản xuất kinh doanhphụ của doanh nghiệp.
Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phịng:Là những tài sản cố định khơng mang tính chất sản xuất do doanh nghiệp quản lý vàsử dụng cho các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp và các hoạt động đảm bảo an ninh,quốc phòng.
Cách phân loại này giúp cho người quản lý doanh nghiệp thấy được kết cấu tàisản cố định theo mục đích sử dụng, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý vàtính khấu hao tài sản cố định có tính chất sản xuất, có biện pháp quản lý phù hợpvới mỗi loại tài sản cố định.
+ Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng:
Căn cứ vào tình hình sử dụng tài sản cố định, có thể chia tồn bộ tài sản cốđịnh của doanh nghiệp thành các loại sau:
Trang 13- Tài sản cố định không cần dùng và chờ thanh lý.
Dựa vào cách phân loại này, người quản lý nắm được tổng quát tình hình sửdụng tài sản cố định trong doanh nghiệp Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp sửdụng tối đa các tài sản cố định hiện có trong doanh nghiệp, giải phóng nhanh cáctài sản cố định khơng cần dùng và chờ thanh lý để thu hồi vốn.
Tài sản tài chính dài hạn: Là các khoản đầu tư vào việc mua bán các chứng
khốn có thời hạn thu hồi trên một năm hoặc góp vốn liên doanh bằng tiền, bằnghiện vật, mua cổ phiếu có thời hạn thu hồi vốn trong thời gian trên một năm và cácloại đầu tư khác vượt quá thời hạn trên một năm Có thể nói tài sản tài chính dài hạnlà các khoản vốn mà doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực kinh doanh, ngoài hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời hạn trên một năm nhằm tạora nguồn lợi tức lâu dài cho doanh nghiệp.
Cụ thể, tài sản tài chính dài hạn bao gồm:
- Các chứng khốn dài hạn: Phản ánh giá trị các khoản đầu tư cho việc muabán các cổ phiếu và trái phiếu có thời hạn trên một năm và có thể bán ra bất cứ lúcnào với mục đích kiếm lợi nhuận Bao gồm:
- Cổ phiếu doanh nghiệp: Là chứng chỉ xác nhận vốn góp của chủ sở hữu vàodoanh nghiệp đang hoạt động hoặc bắt đầu thành lập Doanh nghiệp mua cổ phầnđược hưởng lợi tức cổ phần (cổ tức) căn cứ vào hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, nhưng đồng thời chủ sở hữu vốn cũng phải chịu rủi ro khi doanhnghiệp đó bị thua lỗ, giải thể hoặc phá sản theo Điều lệ của doanh nghiệp và luậtphá sản của doanh nghiệp Cổ phần doanh nghiệp có thể có cổ phần thường và cổphần ưu đãi Mỗi cổ đông có thể mua một hoặc nhiều cổ phần.
- Trái phiếu: là chứng chỉ vay nợ có kỳ hạn và có lãi do Nhà nước hoặc doanhnghiệp hay các tổ chức, cá nhân phát hành nhằm huy động vốn cho việc đầu tư pháttriển Có 3 loại trái phiếu:
Trang 14+ Trái phiếu địa phương: là chứng chỉ vay nợ của các chính quyền Tỉnh,Thành phố phát hành.
+ Trái phiếu Công ty: là chứng chỉ vay nợ do doanh nghiệp phát hành nhằmvay vốn để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và đổi mới trang thiết bị, cơngnghệ của doanh nghiệp Giá trị chứng khốn đầu tư dài hạn được xác định là giáthực tế (giá gốc) bằng giá mua + các chi phí thu mua (nếu có), như: Chi phí mơigiới, giao dịch, lệ phí, thuế và phí ngân hàng.
- Các khoản góp vốn liên doanh: góp vốn liên doanh là một hoạt động đầu tưtài chính mà doanh nghiệp đầu tư vốn vào một doanh nghiệp khác để nhận kết quảkinh doanh và cùng chịu rủi ro (nếu có theo tỷ lệ vốn góp) Vốn góp liên doanh củadoanh nghiệp, bao gồm tất cả các loại tài sản, vật tư, tiền vốn thuộc quyền sở hữucủa doanh nghiệp kể cả vốn vay dài hạn dùng vào việc góp vốn kinh doanh.
Tài sản dài hạn khác, bao gồm: Chi phí trả trước dài hạn, tài sản thuế thu nhập
hoãn lại, tài sản dài hạn khác.
1.1.1.3 Vai trò của tài sản
Tài sản giữ vai trò là tư liệu lao động chủ yếu của quá trình sản xuất Chúngđược coi là cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trị quan trọng trong hoạt động sản xuất,kinh doanh, là điều kiện tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tếquốc dân
Là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài và có đặc điểmlà tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất.Chúng được coi là cơ sở vật chất kỹ thuật cóvai trị quan trọng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, là điều kiện tăng năng suấtlao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân Từ góc độ vi mơ, máy móc thiếtbị, quy trình cơng nghệ sản xuất chính là yếu tố để xác định quy mô và năng lực sảnxuất của doanh nghiệp Từ góc độ vĩ mô, đánh giá về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chấtkỹ thuật của toàn bộ nền kinh tế quốc dân có thực lực vững mạnh hay khơng?
Trang 15doanh nghiệp đi vào hoạt động hay nói cách khác vốn lưu động là điều kiện tiênquyết của quá trình sản xuất kinh doanh.
Tài sản đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được tiến hànhthường xun, liên tục Vốn lưu động cịn là cơng cụ phản ánh đánh giá quá trìnhmua sắm, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp
Tài sản có khả năng quyết định đến quy mô hoạt động của doanh nghiệp.Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ khi muốn mở rộng quymô của doanh nghiệp phải huy động một lượng vốn nhất định để đầu tư ít nhất là đủđể dự trữ vật tư hàng hóa.
Tài sản cịn là bộ phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm do đặc điểmluân chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm Giá trị của hàng hóa bán ra đượctính tốn trên cơ sở bù đắp được giá thành sản phẩm cộng thêm một phần lợi nhuận
1.1.2 Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
1.1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
Hiệu quả sử dụng tài sản: khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mụctiêu của bất cứ một doanh nghiệp nào cũng là nhằm tối đa hóa giá trị tài sản của chủsở hữu, do vậy mà việc sử dụng tài sản một cách có hiệu quả tức là kinh doanh đạttỷ lệ lợi nhuận cao.
Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là phạm trù kinh tế phản ánh trình độkhai thác, sử dụng tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhằm mục tiêusinh lợi tối đa Các doanh nghiệp đều cố gắng sao cho tài sản được đưa bào sử dụnghợp lý để kiếm lợi cao nhất đồng thời ln tìm các nguồn tài trợ, tăng tài sản cố địnhhiện có để mở rộng sản xuất kinh doanh cả về chất và lượng, đảm bảo các mục tiêu màdoanh nghiệp đề ra.
1.1.2.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
Trang 16mới là yêu cầu mang tính đơn giản còn sự phát triển và mở rộng doanh nghiệp mớilà yêu cầu quan trọng Bởi vì sự tồn tại của doanh nghiệp luôn luôn phải đi kèm vớisự phát triển mở rộng của doanh nghiệp, đòi hỏi phải có sự tích lũy đảm bảo choq trình tái sản xuất mở rộng theo đúng quy luật phát triển Như vậy để phát triểnvà mở rộng doanh nghiệp mục tiêu lúc này khơng cịn là bù đắp chi phí bỏ ra đểphát triển quá trình tái sản xuất đơn giản mà
1.1.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản
- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản:
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình qn trong kỳ
Trong đó: Tổng tài sản bình quân trong kỳ là bình quân số học của tổng tài sảncó ở đầu kỳ và cuối kỳ.
Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị tài sản tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thuthuần Chỉ tiêu này càng lớn hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là tốt, gópphần nâng cao khả năng đầu tư của chủ doanh nghiệp.
-Hệ số sinh lời tổng tài sản:
Hệ số sinh lời tổng tài sản (ROA) = Lợi nhuận trước thuế và lãi vayTổng tài sản bình quân
Hệ số sinh lời tổng tài sản phản ánh một đơn vị tài sản tạo ra bao nhiêu đơn vịlợi nhuận trước thuế và lãi vay Chỉ tiêu này được sử dụng để đo hiệu quả của việctài trợ cho nhu cầu về tài sản của doanh nghiệp bằng vốn chủ sở hữu và vốn vay.Nếu chỉ tiêu này lớn hơn chi phí nợ thì đầu tư bằng nợ có lợi cho doanh nghiệp hơnđầu tư bằng vốn chủ.
- Suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần:
Trang 17Suất hao phí của tài sản so với
doanh thu thuần =
Tài sản bình quânDoanh thu thuần bán hàng
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, doanh nghiệp thu được 1 đồng doanh thuthuần thì cần bao nhiêu đồng tài sản đầu tư, chỉ tiêu này càng thấp hiệu quả sử dụng tàisản càng tốt, góp phần tiết kiệm tài sản và nâng cao doanh thu thuần trong thời kỳ củadoanh nghiệp.
- Suất hao phí của tài sản so với lợi nhuận sau thuế
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận sau thuế của các tài sản màdoanh nghiệp đang sử dụng cho hoạt động kinh doanh, chỉ tiêu này thường được xácđịnh như sau:
Suất hao phí của tài sản sovới lợi nhuận sau thuế =
Tài sản bình quân
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệpChỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, doanh nghiệp thu được 1 đồng lợinhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp thì cần bao nhiêu đồng tài sản, chỉ tiêu nàycàng thấp hiệu quả sử dụng các tài sản càng cao.
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn- Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn:
Hiệu suất sử dụng TSNH =
Doanh thu thuầnTSNH bình qn trong kỳ
Trong đó: TSNH bình qn trong kỳ là bình qn số học của TSNH có ở đầukỳ và cuối kỳ.
Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị giá trị TSNH sử dụng trong kỳ đem lại baonhiêu đơn vị doanh thu Chỉ tiêu này càng lớn chứng tở hiệu quả sử dụng TSNHcàng cao.
- Hệ số sinh lời tài sản ngắn hạn:
Trang 18Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của TSNH Nó cho biết mỗi đơn vịgiá trị TSNH có trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế:
- Vòng quay tài sản ngắn hạn:
Vòng quay TSNH = Doanh thu thuần
Tài sản ngắn hạn bình quân
Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ TSNH của doanh nghiệp quay được baonhiêu vòng, nếu vòng quay lớn thì chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng hiệu quả TSNH.
- Số ngày 1 vòng quay TSNH
Số ngày 1 vòng quay TSNH = 360
Vòng quay tài sản ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để TSNH quay được một vòng Thờigian quay càng nhỏ thì tốc độ ln chuyển càng nhanh.
- Vịng quay hàng tồn kho:
Là số lần hàng hóa tồn kho bình qn trong kỳ được bán ra trong kỳ kế tốn.Vịng luân chuyển này càng nhanh thì hiệu quả do mộ đồng tài sản mang lại càngcao, vòng quay hàng tồn kho cao thì doanh nghiệp được đánh giá là hoạt động cóhiệu quả, đã giảm được vốn đầu tư cho hàng hóa dự trữ, rút ngắn được chu kỳchuyển đổi hàng dự trữ thành tiền mặt hoặc giảm bớt nguy cơ hàng hóa tồn khothành hàng ứ đọng Tuy nhiên, vịng quay hàng tồn kho q cao có thể dẫn tới nguycơ doanh nghiệp khơng đủ hàng hóa cung cấp cho việc bán hàng dẫn đến tình trạngcạn kho, mất khách hàng gây ảnh hưởng tới tốc độ kinh doanh của doanh nghiệptrong lâu dài.
Ngược lại, tỷ số quay vòng hàng tồn kho thấp thì cho thấy có sự tồn kho qmức hàng hóa làm tăng chi phí một cách lãng phí Sự quay vịng tồn kho chậm cóthể đặt doanh nghiệp vào tình thế khó khăn về tài chính trong tương lai.
Cơng thức:
Vịng quay hàng tồn kho =
Trang 19Số ngày của một vòng quay hàng tồn kho:Số ngày của một vòng quay =
hàng tồn kho
360
Số vòng quay hàng tồn kho
Chỉ tiêu này cho biết số ngày để số hàng tồn kho quay được một vòng Chỉtiêu vòng quay hàng tồn kho và số ngày của một vòng quay bằng hàng tồn kho tỷ lệnghịch với nhau Vòng quay tăng thì số ngày giảm và ngược lại.
- Vịng quay các khoản phải thu:
Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần
Các khoản phải thu bình qnVịng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thuthành tiền mặt Hệ số này là một thước đo quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạtđộng của doanh nghiệp, được tính bằng cách lấy doanh thu trong kỳ chia cho số dưbình qn các khoản phải thu trong kỳ Nó cho biết các khoản phải thu phải quaybao nhiêu vòng trong một kỳ báo cáo nhất định để đạt được doanh thu trong kỳ đó.Tỷ số này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu là cao Quan sát sốvòng quay khoản phải thu sẽ cho biết chính sách bán hàng trả chậm của doanhnghiệp hay tình hình thu hồi nợ của doanh nghiệp.
- Kỳ thu tiền bình quân:
Kỳ thu tiền bình quân = 360
Vòng quay khoản phải thu
Tỷ số này cho biết doanh nghiệp mất bình quân là bao nhiêu ngày để thu hồicác khoản phải thu của mình.
- Suất hao phí tài sản ngắn hạn so với lợi nhuận sau thuếSuất hao phí TSNH so với
lợi nhuận =
Tài sản ngắn hạn bình quânLợi nhuận sau thuế
Trang 20ngắn hạn càng cao Chỉ tiêu này còn là căn cứ để các doanh nghiệp xây dựng dựtoán về nhu cầu tài sản ngắn hạn khi muốn có mức lợi nhuận như mong muốn.
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn- Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn
Hiệu suất sử dụng TSDH = Doanh thu thuầnTSDH bình quân trong kỳ
Tróng đó: TSDH bình qn trong kỳ là bình quân số học của TSDH có ở đầukỳ và cuối kỳ.
Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị giá trị TSDH trong kỳ tạo ra bao nhiêu đơn vịdoanh thu Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSDH càng cao.
- Hệ số sinh lời tài sản dài hạnHệ số sinh lợi TSDH =
Lợi nhuận sau thuếTSDH bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của TSDH Nó cho biết mỗi đơn vịgiá trị TSDH có trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế.
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản cố định thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồngdoanh thu Chỉ tiêu này càng cao, hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp ngàycàng lớn Hiệu suất TSCĐ được thể hiện qua công thức:
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Doanh thu thuầnTSCĐ bình quân
Để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, một mặt phải nâng cao quy mô về kếtquả đầu ra, mặt khác phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm về cơ cấu của TSCĐ.
- Mối quan hệ giữa tài sản dài hạn và vốn dài hạn
Trang 21+ Nếu tài sản dài hạn nhỏ hơn nợ dài hạn, điều này chứng tỏ một phần nợ dàihạn đã chuyển vào tài trợ cho tài sản ngắn hạn Hiện tượng này vừa gây lãng phí chiphí lãi vay nợ dài hạn vừa thể hiện sử dụng sai mục đích nợ dài hạn Điều này cóthể dẫn tới lợi nhuận kinh doanh giảm và những rối loạn tài chính doanh nghiệp.
- Suất hao phí tài sản dài hạn so với lợi nhuận:Suất hao phí tài sản dài
hạn so với lợi nhuận =
Tài sản dài hạn bình quânLợi nhuận sau thuế TNDN- Hệ số hao mòn tài sản cố định:
Hệ số hao mòn tài sản =cố định hữu hình
Số tiền khấu hao lũy kế đã trích
Ngun giá TSCĐHH tại thời điểm đánh giá
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản thông qua mô hình tài chính
Mơ hình Dupont: Mơ hình tài chính Dupont là một trong những mơ hìnhthường được vận dụng để phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp trongmối quan hệ mật thiết giữa các yếu tố đầu vào và kết quả đầu ra Yếu tố đầu vào củadoanh nghiệp thể hiện bằng các tài sản đầu tư Kết quả đầu ra của doanh nghiệp đólà chỉ tiêu doanh thu thuần, lợi nhuận Mục đích của mơ hình tài chính Dupont làphân tích khả năng sinh lợi của một đồng tài sản mà doanh nghiệp sử dụng dưới sựảnh hưởng cụ thể của những bộ phận tài sản, chi phí, doanh thu nào Thơng quaphân tích, giúp cho các nhà quản trị đưa ra các quyết định nhằm đạt được khả nănglợi nhuận mong muốn Trong phân tích theo mơ hình Dupont, cụ thể như sau:
Tỷ suất sinhlời của tài sản
(ROA)=LNST=LNSTxDoanh thuTSBQ Doanh thu TSBQ
Tỷ suất sinh lời củatài sản (ROA) =
Tỷ suất sinh lời củadoanh thu (ROS) x
Trang 22Sau đó dựa vào mơ hình tài chính chi tiết này để nghiên cứu, xem xét các nhântố ảnh hưởng tới khả năng sinh lời của tài sản (ROA).
Các nhân tố ảnh hưởng đến ROA theo mơ hình Dupont.
Ý nghĩa của mơ hình Dupont như sau: Bên phải triển khai số vịng quay củatồn bộ tài sản bình quân: phần này trình bày tài sản ngắn hạn bình quân cộng vớitài sản dài hạn bình quân bằng tổng số tài sản doanh nghiệp sử dụng Doanh thuthuần tiêu thụ chia cho toàn bộ tài sản bình qn cho biết số vịng quay của tài sảntrong kỳ phân tích.
Số vịng quay của tài sản bình qn càng cao chứng tỏ sức sản xuất của các tàisản đó càng nhanh, đó là nhân tố để tăng sức sinh lời của tài sản.
Nhìn vào bên phải ta thấy vịng quay của tài sản bình qn bị ảnh hưởng bởinhững nhân tố sau:
- Tổng doanh thu thuần càng lớn, số vịng quay càng nhiều- Tài sản bình qn càng nhỏ, số vòng quay càng nhiều
Song tổng doanh thu thuần và tổng tài sản bình qn có quan hệ mật thiết vớinhau, trong thực tế 2 chỉ tiêu này thường quan hệ cùng chiều, khi tổng tài sản bìnhquân tăng thì tổng doanh thu thuần cũng tăng.
Trên cơ sở đó nếu doanh nghiệp muốn tăng vịng quay của tài sản thì cầnphân tích các nhân tố liên quan, phát hiện các mặt tích cực, tiêu cực của từng nhântố để có biện pháp nâng cao số vịng quay của tài sản bình qn, góp phần nâng caohiệu quả kinh doanh.
Bên trái triển khai tỷ suất sinh lời của doanh thu thuần: Phần này trình bàytổng chi phí bao gồm chi phí sản xuất và chi phí ngồi sản xuất Doanh thu thuầntrừ đi tổng chi phí bằng lợi nhuận thuần, lợi nhuận thuần chia cho doanh thu thuầnbằng tỷ suất sinh lời của doanh thu thuần.
Trang 23phí để có biện pháp phù hợp Đồng thời tìm mọi biện pháp để nâng cao doanh thu,giảm các khoản giảm trừ.
Khi nghiên cứu khả năng sinh lời của tài sản cũng cần phải quan tâm đến mứctăng của vốn chủ sở hữu bởi số vòng quay của tài sản bình quân và sức sinh lời củadoanh thu thuần là hai nhân tố không phải lúc nào cũng tăng ổn định Mặt khác, đểtăng lợi nhuận trong tương lai cũng cần phải đầu tư thêm Việc tăng vốn chủ sở hữuphụ thuộc vào lợi nhuận thuần và chính sách phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp.Do vậy, cần phải kết hợp tăng vốn chủ sở hữu và tăng những nguồn tài trợ từ bênngồi Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp dựa vào mơ hình tàichính Dupont giúp đánh giá đầy đủ hiệu quả trên mọi phương diện Đồng thời pháthiện ra các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản để từ đó có các biệnpháp nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.2 Nợi dung phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng tài sản
1.2.1 Phân tích tình hình sử dụng tài sản
1.2.1.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản
Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản nhằm nhận thức, đánh giá khái quáttình hình tăng giảm tài sản và cơ cấu tài sản qua các kỳ phân tích; đồng thời tínhtốn tỷ trọng của các khoản mục tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn trên tổng tài sảnqua đó thấy được cơ cấu tài sản đã được phân bổ hợp lý hay không và ảnh hưởngcủa cơ cấu tài sản động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản qua nguồn tài liệu nhằm sử dụng cácchỉ tiêu Tài sản ngắn hạn, Tài sản dài hạn, Tổng tài sản trên bảng cân đối kế tốn
Phân tích cơ cấu và sự biến tài sản doanh bằng phương pháp so sánh kết hợpvới phương pháp lập biểu để so sánh giữa số kỳ báo cáo với số kỳ gốc.
Nhận xét: Nếu tài sản của doanh nghiệp tăng, đồng thời các chỉ tiêu doanh thu
Trang 24bình quân chiếm tỷ trọng cao, tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng vốnkinh doanh bình quân là hợp lý.
1.2.1.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản ngắn hạn
Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản ngắn hạn nhằm thấy được tình hìnhtăng giảm, cơ cấu tài sản ngắn hạn qua các kỳ phân tích Và qua đó có thể thấy đượccơ cấu phân bổ tài sản ngắn hạn có đáp ứng được nhu cầu hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp hay khơng?
Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản ngắn hạn qua nguồn tài liệu để sửdụng các khoản mục trên bảng cân đối kế toán như “tiền và các khoản tương đươngtiền”, “các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn”, “các khoản phải thu ngắn hạn”, “hàngtồn kho”, “tài sản ngắn hạn khác”.
Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản ngắn hạn bằng phương pháp so sánh kết
hợp với phương pháp lập biểu và so sánh giữa số kỳ báo cáo với số kỳ gốc để thấyđược tình hình tăng giảm của các chỉ tiêu phân tích như: Tổng tài sản ngắn hạn, tiền vàcác khoản tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho…
Nhận xét : Qua phân tích ta có thể đưa ra kết luận: Nếu tài sản ngắn hạn của
doanh nghiệp tăng, đồng thời doanh thu thuần cũng tăng, tỷ lệ tăng của doanh thuthuần lớn hơn hoặc bằng tỷ lệ tăng của tài sản ngắn hạn thì được đánh giá là tốt.Ngược lại, nếu tỷ lệ tăng của doanh thu thuần nhỏ hơn tỷ lệ tăng của tài sản ngắnhạn thì đánh giá là không tốt.
1.2.1.3 Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản dài hạn
Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản dài hạn nhằm đánh giá sau một chukỳ kinh doanh tài sản dài hạn của doanh nghiệp tăng hay giảm và cơ cấu tài sản dàihạn qua các kỳ phân tích Qua số liệu phân tích ta có thể thấy năng lực sản xuấtkinh doanh, chính sách đầu tư tài sản dài hạn của doanh nghiệp có hợp lý haykhơng? Đưa ra những biện pháp kịp thời khắc phục những hạn chế trong quá trìnhquản lý và sử dụng tài sản dài hạn.
Trang 25Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản dài hạn sử dụng phương pháp sosánh kết hợp với phương pháp lập biểu và so sánh giữa số kỳ báo cáo với số kỳ gốcđể thấy được tình hình tăng giảm của các chỉ tiêu phân tích như: Tổng tài sản dàihạn bình qn, tài sản cố định bình quân, tài sản dài hạn khác…
Nhận xét: Nếu tài sản dài hạn tăng, đồng thời doanh thu thuần cũng tăng và tỷ
lệ tăng của doanh thu thuần lớn hơn hoặc bằng tỷ lệ tăng của tài sản dài hạn thì đánhgiá là tốt Ngược lại, tỷ lệ tăng của doanh thu thuần thấp hơn tỷ lệ tăng của tài sảndài hạn thì đánh giá là không tốt.
1.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
1.2.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản nhằm mục đích nhận thức, đánh giá mộtcách đúng đắn, toàn diện, hiệu quả sử dụng các chỉ tiêu tài sản Từ đó đánh giá đượcnhững nguyên nhân ảnh hưởng tăng giảm và đề xuất các giải pháp nhằm nâng caohiệu quả sử dụng tài sản.
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản là phân tích tình hình tài sản sử dụng cácchỉ tiêu tổng hợp về tài sản trên bảng cân đối kế toán như chỉ tiêu “tổng tài sản”, vàcác chỉ tiêu “doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ” và “lợi nhuận sauthuế” trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳtương ứng.
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh được xác định bằng 2 chỉ tiêu: Hệsố doanh thu trên tài sản bình quân, hệ số lợi nhuận trên tài sản bình quân Ta sửdụng phương pháp so sánh kết hợp với phương pháp lập biểu và phương pháp hệ số,tỷ suất so sánh giữa số kỳ báo cáo với số kỳ gốc để thấy được tình hình tăng giảmcủa các chỉ tiêu phân tích như: doanh thu, lợi nhuận trước thuế, tài sản bình qn vàcác hệ số…Ngồi ra cịn sử dụng phương pháp thay thế liên hồn để phân tích nhântố ảnh hưởng tới các chỉ tiêu phân tích như: hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh, hệsố lợi nhuận trên vốn kinh doanh.
Nhận xét:
Trang 26thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần và bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.Hệ số này càng cao thì doanh nghiệp kinh doanh càng phát triển.
1.2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn là phân tích mối tương quan tàisản ngắn hạn bỏ ra với kết quả đạt được Từ đó đánh giá hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.
Nguồn tài liệu được sử dụng để phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn làbảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ít nhất hai nămtài chính liên tiếp Trên bảng cân đối kế toán sử dụng số liệu chỉ tiêu tổng hợp “Tàisản ngắn hạn”, chỉ tiêu chi tiết “Hàng tồn kho”, “Các khoản phải thu ngắn hạn”,“Nợ ngắn hạn” Trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sử dụng số liệu các chỉtiêu “Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ”, “Giá vốn hàng bán”và “Lợinhuận sau thuế”.
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động sử dụng phương pháp so sánh kếthợp với phương pháp lập biểu và phương pháp hệ số, tỷ suất so sánh giữa số kỳ báocáo với số kỳ gốc để thấy được tình hình tăng giảm của các chỉ tiêu phân tích như:doanh thu, giá vốn hàng bán, vốn lưu động bình quân và các hệ số…
Nhận xét:
- Chỉ tiêu số vòng quay tài sản ngắn hạn: Là chỉ tiêu phản ánh số lần lưuchuyển tài sản ngắn hạn trong kỳ Nó cho biết trong kỳ phân tích tài sản ngắn hạncủa doanh nghiệp quay được bao nhiêu vòng Số lần chu chuyển càng nhiều chứngtỏ nguồn tài sản ngắn hạn luân chuyển càng nhanh, hoạt động sản xuất kinh doanhcó hiệu quả Mọi doanh nghiệp phải hướng tới tăng nhanh vòng quay của tài sảnngắn hạn để tăng tốc độ kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Đâylà một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn vì thế chỉ tiêu này cànglớn càng tốt.
Trang 27- Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sảnngắn hạn là sự so sánh giữa mức lợi nhuận đạt được trong kỳ với tài sản ngắn hạnbỏ ra Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của những đồng tài sản ngắn hạn bỏra sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
1.2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn nhằm thấy được mối quan hệ giữatài sản dài hạn đầu tư cho sản xuất kinh doanh và kết quả thu về, đồng thời đánh giáđược hiệu quả tình hình quản lý tài sản cố định.
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn qua nguồn tài liệu trên bảng cân đốikế toán sử dụng số liệu chỉ tiêu tổng hợp “Tài sản dài hạn”, chỉ tiêu chi tiết “Tài sảncố định” Trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sử dụng số liệu của chỉ tiêu“Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ” và “ Lợi nhuận sau thuế”.
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn sử dụng phương pháp so sánh kết hợpvới phương pháp lập biểu và phương pháp tính tỷ lệ (tỷ lệ phần trăm), tính hệ số sosánh giữa số kỳ báo cáo với số kỳ gốc để thấy được tình hình tăng giảm của các chỉtiêu phân tích như: doanh thu, lợi nhuận trước thuế, tài sản dài hạn bình quân…
Nhận xét: Sau khi kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng tài sản dài
hạn thông qua chỉ tiêu hiệu quả tài sản dài hạn, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt Taxem xét các chỉ tiêu đó sao cho đảm bảo đồng thời về mặt giá trị, đồng nhất các chỉtiêu giữa các thời kỳ Thông qua việc phân tích và so sánh chỉ tiêu giữa các thời kỳ,giữa các doanh nghiệp đánh giá được ưu nhược điểm chính của cơng tác quản lý vàsử dụng tài sản của doanh nghiệp và đề ra phương pháp khắc phục.
1.3 Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản củadoanh nghiệp
1.3.1 Các nhân tố chủ quan
1.3.1.1 Các nhân tố chủ quan
- Trình độ cán bộ quản lý và tay nghề của công nhân
Trang 28quả hoạt động nói chung và hiệu quả sử dụng tài sản nói riêng, đặc biệt là trình độ cánbộ quản lý và tay nghề người công nhân.
Trước hết, về trình độ cán bộ quản lý: Trình độ cán bộ quản lý thể hiện ở trình độ
chun mơn nhất định, khả năng tổ chức, quản lý và ra quyết định Nếu cán bộ quản lý
có trình độ chun môn nghiệp vụ vững vàng, khả năng tổ chức, quản lý tốt đồng thờiđưa ra những quyết định đúng đắn, phù hợp với tình hình của doanh nghiệp và tìnhhình thị trường thì hiệu quả sử dụng tài sản cao, mang lại nhiều lợi ích cho doanhnghiệp Nếu khả năng tổ chức, quản lý kém, quyết định sai lầm thì tài sản sẽ khôngđược sử dụng một cách hiệu quả dẫn đến doanh nghiệp có thể thua lỗ, thậm chí phásản Như vậy, trình độ cán bộ quản lý đóng vai trò hết sức quan trọng đối với việc nângcao hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp Do đó, yêu cầu đối với bộ phận này làrất cao, họ cần có chun mơn nghiệp vụ vững vàng, có tinh thần trách nhiệm cao,năng động, sáng tạo nhằm đưa ra các quyết định đúng đắn, kịp thời cho doanh nghiệp.
Thứ hai, về trình độ tay nghề của cơng nhân: bộ phận công nhân là bộ phận trựctiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ, trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nên là nhân tố trực tiếpsử dụng tài sản của doanh nghiệp Đối với cơng nhân sản xuất có tay nghề cao, có khảnăng tiếp thu cơng nghệ mới, phát huy được tính sáng tạo, tự chủ trong cơng việc, có ýthức giữ gìn và bảo quản tài sản trong quá trình vận hành thì tài sản sẽ được sử dụnghiệu quả hơn đồng thời sẽ tạo ra sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao, hạ giá thành gópphần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp Ngược lại, nếu trình độ tay nghềngười cơng nhân thấp, khơng nắm bắt được các thao tác kỹ thuật, ý thức bảo quản máymóc kém sẽ dẫn đến tình trạng sử dụng lãng phí nguyên vật liệu, giảm tuổi thọ của máymóc làm tăng giá thành, giảm chất lượng sản phẩm Điều đó có thể làm giảm doanh thuvà lợi nhuận của doanh nghiệp dẫn đến hiệu quả sử dụng tài sản giảm.
- Tổ chức sản xuất - kinh doanh
Trang 29Bên cạnh đó, một doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh tốt, có nhiều giải phápthực hiện chiến lược phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của doanh nghiệp trong từngthời kỳ và phù hợp với nhu cầu thị trường thì hiệu quả sử dụng tài sản sẽ cao.
Ngoài ra, sự tiến bộ của khoa học và cơng nghệ cũng đóng vai trị quan trọngtrong việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp tiếpcận kịp thời với sự tiến bộ của khoa học, công nghệ để đổi mới trang thiết bị thì sẽgiảm được hao mịn vơ hình của tài sản cố định, nâng cao chất lượng, đổi mới sảnphẩm, hạ giá thành và nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
- Đặc điểm sản xuất – kinh doanh
Đây là nhân tố có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanhnghiệp Doanh nghiệp có đặc điểm khác nhau về ngành nghề kinh doanh sẽ đầu tư vàotài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn khác nhau Tỷ trọng tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạnkhác nhau nên hệ số sinh lợi của tài sản cũng khác nhau Doanh nghiệp có đặc điểmhàng hoá khác nhau và đối tượng khách hàng khác nhau nên chính sách tín dụng thươngmại cũng khác nhau dẫn đến tỷ trọng khoản phải thu khác nhau Như vậy, đặc điểm sảnxuất - kinh doanh của doanh nghiệp tác động quan trọng đến hiệu quả sử dụng tài sản,ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu tài sản, vòng quay và hệ số sinh lợi của tài sản.
- Năng lực quản lý tài sản của doanh nghiệp
Quản lý tài sản một cách khoa học, chặt chẽ sẽ góp phần làm tăng hiệu quả sửdụng tài sản của doanh nghiệp.Quản lý tài sản của doanh nghiệp được thể hiện chủ yếutrong các nội dung sau:
Quản lý tiền mặt
Quản lý tiền mặt là quyết định mức tồn quỹ tiền mặt, cụ thể là đi tìm bài tốn tốiưu để ra quyết định cho mức tồn quỹ tiền mặt sao cho tổng chi phí đạt tối thiểu mà vẫnđủ để duy trì hoạt động bình thường của doanh nghiệp.
Trang 30như đầu tư chứng khoán ngắn hạn Điều này địi hỏi nhà quản lý phải có năng lực phântích và phán đốn tình hình trên thị trường tiền tệ, thực trạng tình hình tài chính củadoanh nghiệp, từ đó có sự lựa chọn để đưa các quyết định sử dụng ngân quỹ đúng đắn,làm giảm tối đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái, tối ưu hoá việc đi vay ngắnhạn, tăng hiệu quả sử dụng tài sản.
Quản lý tiền mặt hiệu quả góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạnnói riêng và hiệu quả sử dụng tài sản nói chung cho doanh nghiệp.
Quản lý dự trữ, tồn kho
Trong quá trình luân chuyển vốn ngắn hạn phục vụ cho sản xuất – kinh doanh thìhàng hóa dự trữ, tồn kho có ý nghĩa rất lớn cho hoạt động của doanh nghiệp, nó nhưtấm đệm an tồn giữa các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sản xuất – kinh doanh củadoanh nghiệp do các hoạt động này diễn ra không đồng bộ Hơn nữa, hàng hoá dự trữ,tồn kho giúp cho doanh nghiệp giảm thiệt hại trước những biến động của thị trường.Tuy nhiên, nếu dự trữ quá nhiều sẽ làm tăng chi phí lưu kho, chi phí bảo quản và gây ứđọng vốn Vì vậy, căn cứ vào kế hoạch sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp, khảnăng sẵn sàng cung ứng của nhà cung cấp cùng với những dự đoán biến động của thịtrường, doanh nghiệp cần xác định một mức tồn kho hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng tài sản ngắn hạn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp.
Quản lý các khoản phải thu
Trong nền kinh tế thị trường, việc mua bán chịu hay còn gọi là tín dụng thươngmại là một hoạt động khơng thể thiếu đối với mọi doanh nghiệp Do đó, trong cácdoanh nghiệp hình thành khoản phải thu.
Trang 31Do vậy, các nhà quản lý cần so sánh giữa thu nhập và chi phí tăng thêm để quyếtđịnh có nên cấp tín dụng thương mại khơng cũng như phải quản lý các khoản tín dụngnày như thế nào để đảm bảo thu được hiệu quả cao nhất.
Nội dung chủ yếu của chính sách quản lý các khoản phải thu bao gồm: Phân tíchkhả năng tín dụng của khách hàng, phân tích đánh giá khoản tín dụng được đề nghị,theo dõi các khoản phải thu.
Quản lý các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động đầu tư tài chính dài hạn chính là tổngmức lợi nhuận Tổng mức lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổngchi phí hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp Ngồi việc so sánh theo hướngxác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tương đối chỉ tiêu tổng mức lợinhuận thu được từ hoạt động đầu tư tài chính dài hạn, cịn phân tích sự biến động tổngmức lợi nhuận do ảnh hưởng của 3 nhân tố:
- Tổng doanh thu hoạt động đầu tư tài chính dài hạn.
- Mức chí phí để tạo ra một đồng doanh thu từ hoạt động đầu tư tài chính dài hạn.- Mức lợi nhuận được tạo từ một đồng chi phí hoạt động đầu tư tài chính dài hạn.Từ mối quan hệ trên, có thể xây dựng phương trình kinh tế sau:
Tổng mức lợi nhuận hoạt động đầu tư tài chính dài hạn = Tổng doanh thu hoạtđộng đầu tư tài chính dài hạn
*Mức chi phí cho một đồng doanh thu từ hoạt động đầu tư tài chính dài hạn*Mức lợi nhuận được tạo ra từ một đồng chi phí hoạt động đầu tư tàichính dài hạn.
Trang 32 Quản lý tài sản cố định
Để đạt được các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản cố định, doanh nghiệp phảixác định quy mô và chủng loại tài sản cần thiết cho quá trình sản xuất – kinh doanh.Đây là vấn đề thuộc đầu tư xây dựng cơ bản, đòi hỏi doanh nghiệp phải cân nhắc kỹcàng các quyết định về đầu tư dựa trên cơ sở các nguyên tắc và quy trình phân tích dựán đầu tư Nếu mua nhiều tài sản cố định mà không sử dụng hết sẽ gây ra sự lãng phívốn, song nếu phương tiện khơng đủ so với lực lượng lao động thì năng suất sẽ giảm.Trên cơ sở một lượng tài sản cố định đã mua sắm, một mặt doanh nghiệp phải tận dụngtối đa thời gian và hiệu suất của máy, thực hiện an toàn, tiết kiệm trong vận hành máy,cố gắng khấu hao nhanh để sớm đổi mới và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiêntiến, hiện đại Điều đó sẽ tạo tiền đề cho doanh nghiệp ln ln được đổi mới theohướng tích cực, hiện đại, cung cấp những sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu củathị trường, mang tính cạnh tranh cao.
Việc đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định cho thấy khấu hao có tác động lớnđến các chỉ tiêu Do đó, doanh nghiệp cần xác định phương pháp tính khấu hao tài sảncố định cho thích hợp.
Trong q trình tham gia vào hoạt động sản xuất – kinh doanh, do chịunhiều tác động bởi nhiều nguyên nhân khác nhau nên tài sản cố định bị giảm dầnvề giá trị, hay cịn gọi là hao mịn Có hai loại hao mịn TSCĐ là hao mịn hữuhình và hao mịn vơ hình.
- Hao mịn hữu hình là loại hao mịn do q trình sử dụng và do tác động củamơi trường, hình thái vật chất của TSCĐ bị mài mòn, biến dạng, gãy, vỡ, hỏng…
- Hao mịn vơ hình là loại hao mịn do tiến bộ của khoa học cơng nghệ, một loạimáy móc, thiết bị mới ra đời ưu việt hơn làm TSCĐ bị giảm giá hoặc lỗi thời.
Trang 33Việc xác định mức trích khấu hao là công việc tương đối phức tạp Trước tiên,doanh nghiệp phải xác định tốc độ hao mòn của tài sản Điều này rất khó khăn do xácđịnh hao mịn hữu hình đã khó, xác định hao mịn vơ hình cịn khó hơn, nó địi hỏi sựhiểu biết, khả năng dự đốn của doanh nghiệp Khi đã xác định được mức độ hao mòn,doanh nghiệp cần phải cân nhắc đến các yếu tố sau:
- Tình hình tiêu thụ sản phẩm do TSCĐ đó chế tạo trên thị trường Do tình hìnhtiêu thụ tác động trực tiếp đến giá bán sản phẩm đồng thời cho biết lượng cầu sản phẩmcủa doanh nghiệp là bao nhiêu và hoạt động của TSCĐ sẽ ở mức cơng suất nào và kéotheo nó hao mịn ở mức độ nào.
- Nguồn vốn đầu tư cho TSCĐ là vốn chủ sở hữu hay vốn vay.
- Ảnh hưởng của thuế đến việc trích khấu hao Do việc trích khấu hao ảnhhưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm, ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp vàảnh hưởng đến thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp.
- Quy định của Nhà nước trong việc tính khấu hao: Nhà nước có quy địnhquản lý trong việc trích khấu hao TSCĐ như phương pháp tính khấu hao, thời giansử dụng định mức của TSCĐ, tác động trực tiếp đến mức trích khấu hao hàng kỳcủa doanh nghiệp.
- Công tác thẩm định dự án
Công tác thẩm định dự án và đặc biệt là thẩm định tài chính dự án có vai trị rấtquan trọng đối với hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quảsử dụng tài sản của doanh nghiệp.
Trang 34quyết định đầu tư sai lầm hoặc doanh nghiệp có thể bỏ qua các cơ hội đầu tư do dự ánbị đánh giá sai Quyết định đầu tư sai lầm sẽ dẫn đến hiệu quả nghiêm trọng Nếu đầutư quá nhiều, không đúng hướng, hoặc đầu tư không đồng bộ sẽ dẫn đến tình trạng lãngphí vốn, làm giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Nếu đầu tư q ít khơng đáp ứng đủ nhu cầu thị trường, từ đó có thể bị mất thịtrường, giảm khả năng cạnh tranh Tất cả các đều này đều dẫn đến tài sản không đượckhai thác một cách triệt để và làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản.
- Khả năng huy động vốn và cơ cấu vốn
Vốn là điều kiện không thể thiếu được để một doanh nghiệp được thành lập vàtiến hành các hoạt động sản xuất – kinh doanh Vốn là nguồn hình thành nên tài sản Vìvậy, khả năng huy động vốn cũng như vấn đề cơ cấu vốn sẽ có ảnh hưởng lớn đến hiệuquả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp có khả năng huy động vốn lớn sẽ là cơ hội để mở rộng quy môsản xuất – kinh doanh, đa dạng hoá các hoạt động đầu tư làm tăng doanh thu cho doanhnghiệp và từ đó làm tăng hiệu suất sử dụng tổng tài sản Bên cạnh đó, nếu doanhnghiệp duy trì được cơ cấu vốn hợp lý thì chi phí vốn sẽ giảm, góp phần làm giảm chiphí kinh doanh, tăng lợi nhuận và do đó hệ số sinh lợi tổng tài sản sẽ tăng.
1.3.2 Các nhân tố khách quan
- Môi trường kinh tế
Nhân tố này thể hiện các đặc trưng của hệ thống kinh tế trong đó các doanhnghiệp tiến hành hoạt động sản xuất – kinh doanh như: chu kỳ phát triển kinh tế, tăngtrưởng kinh tế, hệ thống tài chính - tiền tệ, tình hình lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, cácchính sách tài chính – tín dụng của Nhà nước.
Nền kinh tế nằm trong giai đoạn nào của chu kỳ phát triển kinh tế, tăng trưởngkinh tế sẽ quyết định đến nhu cầu sản phẩm cũng như khả năng phát triển các hoạtđộng sản xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp.
Trang 35của doanh nghiệp sẽ khó có thể cao được do sự mất giá của đồng tiền Ngồi ra, chínhsách tài chính - tiền tệ cũng tác động lớn đến hoạt động huy động vốn cũng như hiệuquả sử dụng vốn, tài sản của doanh nghiệp.
Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa, doanh nghiệp còn chịu tác động của thịtrường quốc tế Sự thay đổi chính sách thương mại của các nước, sự bất ổn của nềnkinh tế các nước tác động trực tiếp đến thị trường đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp.
Như vậy, những thay đổi của môi trường kinh tế ngày càng có tác động mạnh đếnhoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp, tạo cho doanh nghiệp những thuậnlợi đồng thời cả những khó khăn Do đó, doanh nghiệp phải luôn đánh giá và dự báonhững thay đổi đó để có thể đưa ra những biện pháp thích hợp nhằm tranh thủ nhữngcơ hội và hạn chế những tác động tiêu cực từ sự thay đổi của môi trường kinh tế.
- Chính trị - pháp luật
Trong nền kinh tế thị trường, vai trò của Nhà nước là hết sức quan trọng Sự canthiệp ở mức độ hợp lý của Nhà nước vào hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanhnghiệp là cần thiết và tập trung ở các nội dung như: duy trì sự ổn định kinh tế, chính trị;định hướng phát triển kinh tế, kích thích phát triển kinh tế thơng qua hệ thống phápluật; phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội.
- Khoa học – công nghệ
Khoa học – công nghệ là một trong những nhân tố quyết định đến năng suất laođộng và trình độ sản xuất của nền kinh tế nói chung và của từng doanh nghiệp nóiriêng Sự tiến bộ của khoa học – công nghệ sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nângcao năng lực sản xuất, giảm bớt chi phí, tăng khả năng cạnh tranh Tuy nhiên, tiến bộkhoa học – cơng nghệ cũng có thể làm cho tài sản của doanh nghiệp bị hao mịn vơhình nhanh hơn Có những máy móc, thiết bị, quy trình cơng nghệ… mới chỉ nằm trêncác dự án, các dự thảo, phát minh đã trở nên lạc hậu trong chính thời điểm đó.
Trang 36- Thị trường
Thị trường là nhân tố có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, đặc biệt là thị trường đầu vào, thị trường đầu ra và thị trườngtài chính.
Khi thị trường đầu vào biến động, giá cả nguyên vật liệu tăng lên sẽ làm tăng chiphí đầu vào của doanh nghiệp và do đó làm tăng giá bán gây khó khăn cho việc tiêu thụsản phẩm Nếu giá bán không tăng lên theo một tỷ lệ tương ứng với tỷ lệ tăng của giácả nguyên vật liệu đầu vào cùng với sự sụt giảm về số lượng sản phẩm tiêu thụ sẽ làmgiảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Nếu thị trường đầu ra sôi động, nhu cầu lớn kết hợp với sản phẩm của doanhnghiệp có chất lượng cao, giá bán hợp lý, khối lượng đáp ứng nhu cầu thị trường thì sẽlàm tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Thị trường tài chính là kênh phân phối vốn từ nơi thừa vốn đến nơi có nhu cầu.Thị trường tài chính bao gồm thị trường tiền và thị trường vốn Thị trường tiền là thịtrường tài chính trong đó các cơng cụ ngắn hạn được mua bán còn thị trường vốn là thịtrường cung cấp vốn trung hạn và dài hạn Thị trường chứng khoán bao gồm cả thịtrường tiền, là nơi mua bán các chứng khoán ngắn hạn và thị trường vốn, nơi mua báncác chứng khoán trung và dài hạn Như vậy thị trường tài chính và đặc biệt là thịtrường chứng khốn có vai trị quan trọng trong việc huy động vốn, mở rộng quy môsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu thị trường chứng khoán hoạt động hiệu quảsẽ là kênh huy động vốn hữu hiệu cho các doanh nghiệp Tuy nhiên, nếu các doanhnghiệp tập trung quá nhiều vào đầu tư chứng khốn sẽ dẫn đến tình trạng cơ cấu tài sảnmất cân đối làm gián tiếp giảm hiệu quả sử dụng tài sản.
- Đối thủ cạnh tranh
Trang 37CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH
2.1 Khái quát chung về công ty cổ phần lâm sản Nam Định
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty
- Tên đầy đủ : CƠNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH- Tên giao dịch: NAFOCO
- Địa chỉ : Lô C1 đường D2 khu Công nghiệp Hịa Xá, Xã Lộc Hồ, Thànhphố Nam Định, Tỉnh Nam Định
- Điện thoại: 03503843091
- Email: nafoco.namdinh@gmail.com
- Loại hình: Cơng ty cổ phần ngoài quốc doanh (100% vốn tư nhân)- Vốn điều lệ: 2.000.000.000 ( Hai tỷ đồng chẵn )
- Tổng Giám đốc: Ơng Bùi Đức Thun
Cơng Ty Cổ Phần Lâm Sản Nam Định có mã số thuế 0600160460 được cấpvào ngày 22/11/1998, cơ quan Thuế đang quản lý: Cục Thuế Tỉnh Nam Định.
Ngày 26-04-1999 Căn cứ quyết định 458/1999/ QĐ-UB của UBND tỉnh NamĐịnh, công ty tiến hành chuyển đổi từ doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thànhdoanh nghiệp cổ phần, và lấy tên là công ty cổ phần Lâm sản Nam Định, tên giaodịch quốc tế là: Nam Dinh Forest Products Joint stock Company và tên viết tắt là:NAFOCO.
Năm 2004 công ty tiến hành mở rộng thêm một xưởng sản xuất chế biến gỗXuất khẩu Hoà Xá Với diện tích 3200 m2.
Từ năm 2004 đến nay cơng ty ln tiến hành mở rộng thị trường Công ty hoạtđộng với phương châm “chất lượng sản phẩm dịch vụ là uy tín, quyết định sự ổnđịnh, phát triển bền vững của công ty” và “ khách hàng là trên hết ”.
* Ngành nghề kinh doanh
Trang 38- Sản xuất sản phẩm khác từ gỗ; sản xuất sản phẩm từ tre, nứa, rơm, rạ và vậtliệu tết bện.
- Trồng rừng và chăm sóc rừng
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty cổ phần lâm sản Nam Định
Chức năng của công ty
Công ty cổ phần lâm sản Nam Định có chức năng sản xuất chế biến các sảnphẩm đồ gỗ nội thất gia đình để tiêu dùng trong nước.
Nhiệm vụ của công ty
Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là tổ chức và sản xuất kinh doanh đồ gỗ nộithất gia đình nhằm phục vụ cho nhu cầu trong nước Bên cạnh đó cơng ty cịn phảilàm trịn nghĩa vụ với nhà nước giao là sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư của nhànước, chăm lo và không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần bồi dưỡng vànâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ cơng nhân viên.
Để thích ứng với cơ chế thị trường công ty đã đề ra các nhiệm vụ cụ thể sau:- Dựa vào năng lực thực tế của công ty, công ty tiến hành nghiên cứuthị trường trong và ngoài nước, xây dựng và thực hiện tốt các kế hoạch sản xuất,nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm tự bù đắp chiphí, vốn, hoàn thành việc nộp ngân sách cho nhà nước trên cơ sở tận dụng năng lựcsản xuất ứng dụng khoa học công nghệ đổi mới sản phẩm
- Nghiên cứu nhu cầu đồ gỗ nội thất trên thị trường trong nước và trênthế giới, nghiên cứu thị trường nguyên vật liệu đầu vào để có kế hoạch mua sắm vậttư hoạch định sản xuất kinh doanh, đồng thời công ty còn phải xem xét đối thủ cạnhtranh để đưa ra phương án kinh doanh của mình
- Mở rộng sản xuất với các cơ sở kinh doanh thuộc các thành phầnkinh tế, tăng cường hợp tác kinh doanh với đối tác nước ngoài
- Thực hiện phân phối theo lao động và công bằng xã hội, tổ chức tốtđời sống cán bộ công nhân viên.
Trang 392.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty Công ty cổ phần lâmsản Nam Định
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần lâm sản Nam Định.
(Nguồn: Phịng hành chính nhân sự Cơng ty cổ phần lâm sản Nam Định)
Chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban:
- Ban lãnh đạo là bộ phận đứng đầu của cơng ty gồm có: Hội đồng quản trị,Giám Đốc và Phó Giám Đốc
*Hội đồng quản trị: Được các cổ đông chọn trong đại hội đồng cổ đơng,có
chức năng hoạch định có chiến lược cho tồn bộ công ty, tiến hành bổ nhiệm bangiám đốc, và các vị trí chủ chốt của cơng ty, đưa ra các quyết định thay đổi cơ cấutổ chức.
*Tổng Giám Đốc: Là người được hội đồng cổ đông bổ nhiệm, là người trực
tiếp điều hành hoạt động quản lý của công ty và chịu trách nhiệm trước chủ tịch hộiđồng quản trị về nhiệm vụ được phân công.
Trang 40* Phó tổng Giám Đốc: Giúp việc cho tổng giám đốc có phó tổng giám Đốc.
Phó Giám Đốc cơng ty được phân công phụ trách một hoặc một số lĩnh vực và chịutrách nhiệm trước giám đốc về lĩnh vực mình đảm nhiệm
- Dưới tổng giám đốc, phó tổng giám đốc là các phòng ban chức năng, cácphân xưởng sản xuất và các hệ thống cửa hàng.
* Phòng Hành chính- Nhân sự: Giúp cho lãnh đạo công ty (ban giám đốc và
trưởng cán bộ các phòng ban) trong việc bố trí tuyển dụng và đào tạo lao động, đảm bảotính an tồn cho người lao động, giải quyết các vấn đề khó khăn của người lao động.
* Phịng Kế toán- Tài chính: Tiến hành ghi chép sổ sách các hoạt động kinh
doanh phát sinh của doanh nghiệp về nguyên vật liệu, thu chi, phân tích và đánh giátình hình tài chính nhằm cung cấp cho giám đốc gia quyết định, phịng phải tn thủcác chính sách của nhà nước về kế tốn, sổ sách chứng từ.
* Phịng kinh doanh : Có chức năng tìm kiếm khách hàng, tiến hành cùng với
giám đốc đàm phán ký kết hợp đồng nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm, theo dõitình hình thực hiện các chỉ tiêu sản lượng, doanh thu của công ty.
* Phịng Vật tư : Có chức năng kiểm tra, lưu trữ máy móc, thiết bị nguyên liệu
đầu vào, sản phẩm đầu ra, hàng tồn kho của công ty Cung cấp các trang thiết bị cầnthiết cho quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
* Hệ thống phân xưởng: Bao gồm xí nghiệp chế biến lâm sản Nam Định,
xưởng chế biến gỗ xuất khẩu Hoà Xá, Xưởng chế biến gỗ Trình Xun có nhiệm vụtrực tiếp sản xuất sản phẩm của công ty.
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của Công tycổ phần lâm sản Nam Định