1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Van 7 20 21docx 6amyv

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 95,93 KB

Nội dung

Tuần 20 Ngày soạn Tiết 73 Ngày dạy Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn VĂN HỌC DÂN GIAN KIÊN GIANG TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM I Mục tiêu 1 Kiến thức Hiểu được thuật ngữ văn[.]

Tuần: 20 Tiết: 73 Ngày soạn: Ngày dạy: Chương trình địa phương phần văn tập làm văn VĂN HỌC DÂN GIAN KIÊN GIANG TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM I Mục tiêu Kiến thức - Hiểu thuật ngữ văn học địa phương có tầm nhìn bao quát tiến trình văn học địa phương Kiên Giang đóng góp văn học vùng đất cho văn học việt Nam - Thấy sắc thái, đặc điểm riêng biệt văn học địa phương Kiên giang  2 Kĩ - Đọc-hiểu tác phẩm văn học địa phương Kiên Giang 3. Thái độ Trân trọng giữ gìn giá trị văn học quê hương II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: SGK, tác phẩm minh họa (bảng phụ), TLTK Học sinh: SGK, soạn, sưu tầm tác phẩm minh họa III Tiến trình dạy học 1.Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh b) Nội dung: Nghiên cứu tình c) Sản phẩm : Phần trình bày học sinh d) Tổ chức thực - Phương án kiểm tra, đánh giá: + Học sinh đánh giá học tập trình bày, báo cáo sản phẩm nhận xét trao đổi + Giáo viên đánh giá học sinh thơng qua q trình học sinh thực nhiệm vụ - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa tình huống: Có nhận định cho sống làm việc có kế hoạch đem lại hiệu cao Em làm sáng tỏ ý kiến thực tiễn đời sống? Thực nhiệm vụ: - Học sinh : Nghiên cứu tình tìm dẫn chứng -> trình bày - Giáo viên quan sát, động viên, lắng nghe kết học sinh - Phương án thực hiện: + HS hoạt động cá nhân + Thời gian: phút - Dự kiến sản phẩm: Các dẫn chứng thuyết phục học sinh Báo cáo kết quả: - GV gọi 1->2 học sinh trả lời Các em khác bổ sung(nếu cần) Nhận xét, đánh giá: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Đặc điểm văn nghị luận với yếu tố luận điểm, luận lập luận gắn bó mật thiết với - Biết xác định luận điểm, luận lập luận văn nghị luận b) Nội dung: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn - Hoạt động chung lớp c Sản phẩm : - Phiếu học tập cá nhân - Phiếu học tập nhóm d) Tổ chức thực - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn   Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng GV thuyết giảng: I Mấy đặc điểm văn Có thể đặt câu hỏi gợi học địa phương Kiên HS thảo luận, trình bày mở giúp HS nắm bắt Giang(45’) vấn đề - Ra đời khoảng cuối kỉ - Theo em văn học XVII (1679) đầu kỉ Kiên Giang hình thành XVII, gắn liền với buổi đầu vào khoảng thời gian khai phá “mở đất” nào? - Có nhiều đóng góp cho - Đóng góp văn hình thành phát triển HS trình bày học Kiên Giang cho văn học việt Nam thêm văn học phong phú, đa dạng Việt Nam? - Chịu chi phối lịch - VH KG có kết tinh sử Việt Nam, lịch sử địa Hs trả lời sáng tạo phương qui luật phát triển dân tộc nào? văn học Việt Nam - Kể tên số nhà - Văn học Kiên Giang có văn, nhà thớ tiêu biểu KG? HS thảo luận trình bày - Theo em VHKG hình thành từ phận văn học nào? HS thảo luận trình bày - Kể tên số tác phẩm VHDG Kiên Giang? HS thảo luận, trình bày - Kể tên số tác phẩm viết Kiên Giang? - Dựa theo tiến trình phát triển văn học VN cho biết VHKG phát triển qua thời kì? Đó thời kì nào? HS thảo luận, trình bày  GV: Hướng dẫn học sinh sưu tầm Hs kể tên Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs sưu tầm hội tụ kết tinh sáng tạo bốn dân tộc Việt, Hoa, Khmer, Chăm - Một số tượng, nhà thơ, nhà văn tiêu biểu: Tao đàn Chiêu Anh Các (1736) Hà Tiên, Trần Chánh Chiếu, Đông Hồ, II Hai phận hợp thành văn học Kiên Giang(45’) Văn học dân gian -VHDG Kiên Giang phong phú, đa dạng đồng bào dân tộc Việt, Hoa, Chăm, Khmer - Thể loại: Tự trữ tình Văn học viết - Ra đời vào khoảng đầu kỉ XVIII - Tác giả tầng lớp trí thức địa phương - Chữ viết: Hán, Nôm, Quốc ngữ - Thể loại: Tự trữ tình - Tác phẩm tiêu biểu: thơ ca Đông Hồ, thơ Huỳnh Mẫn Đạt III Sưu tầm số ca GV: Hướng dẫn học dao, dân ca Kiên Giang  sinh phát biểu cảm Là cá khoai nghĩ Trắng muốt béo trai Là ức thịt ……… Hs phát biểu vào vở, sau Chịi chọi trình bày Là cá lóc mít.” IV Phát biểu cảm nghĩ ca dao tìm Đây đoạn vè mang sắc thái riêng, sinh động, thể niềm tự hào người dân sản vật biển Những vè dựa đặc điểm loại cá, ngư dân trẻ vùng biển đọc cá gắn liền với sống họ Hoạt động 3: Luyện tập: a) Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa tiếp thu đặc điểm văn nghị luận để giải tập liên quan b) Nội dung: Kết hợp hoạt động nhân, hoạt động cặp đôi c) Sản phẩm: Phần trình bày miệng d) Tổ chức thực hiện: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Nắm vững đặc điểm VHKG, phận hợp thành thời kì phát triển “Nghe vẻ nghe ve Nghe vè lồi cá No lịng phỉ Là cá cơm Không ướp mà thơm Là cá nhát Liệng hay thoăn Là cá chim Hụt cẳng chết chìm cá đuối Cao niên nhiều tuổi Là cá bạc đầu Đủ chữ xướng câu Là cá đối Canh tép đầy nồi Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: tạo hội cho HS vận dụng kiến thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị học vào sống thực tiễn gia đình, nhà trường cộng đồng b) Nội dung: Hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Phần trình bày miệng học sinh d)Tổ chức thực Sưu tầm tác phẩm văn học dân gian Kiên Giang xếp theo thể loại (tự trữ tình.           Sưu tầm tác phẩm văn học viết Kiên Giang xếp theo thể loại (tự trữ tình); Sắp xếp theo thời kì xuất IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung tiết dạy …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tuần: 20 Tiết: 74 Ngày soạn: 08/12/2020 Ngày dạy: /01/2021 Bài 18 :Văn TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I Mục tiêu Kiến thức: - Khái niệm tục ngữ - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học Kỹ năng: - Kỹ cảm thụ, đánh giá văn văn học Thái độ: - Yêu quý trân trọng kinh nghiệm cha ông để lại - Vận dụng vào đời sống thực tế kinh nghiệm hay phù hợp Định hướng phát triển lực: a Năng lực chung:Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác b Năng lực chuyên biệt: - Đọc - hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào đời sống II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, số câu tục ngữ chủ đề nhắc học sinh soạn Chuẩn bị học sinh: - Soạn - Sưu tầm câu tục ngữ chủ đề III Tiến trình dạy học: 1.Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh b) Nội dung: Đố vui câu hỏi c) Sản phẩm : Trình bày câu tục ngữ theo yêu cầu d) Tổ chức thực hiện: Phương án kiểm tra, đánh giá: + Học sinh đánh giá học tập trình bày, báo cáo sản phẩm nhận xét trao đổi + Giáo viên đánh giá học sinh thơng qua q trình học sinh thực nhiệm vụ - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ - Nhiệm vụ: Tìm đọc câu tục ngữ liên quan đến thời tiết - Phương án thực hiện: + Thực trò chơi “Đố vui” + Luật chơi: Mỗi đội có hs tham gia vòng phút đội đọc câu tục ngữ theo chủ đề - Thời gian: phút - Sản phẩm: Các câu tục ngữ thời tiết Thực nhiệm vụ: * Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ: + lập đội chơi + chuẩn bị tinh thần thi đấu + thực trò chơi theo luật * Giáo viên: - Tổ chức cho hs chơi trò chơi - Quan sát, theo dõi ghi nhận kết học sinh - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu đội trình bày câu tục ngữ theo chủ đề Hết thời gian dừng lại Báo cáo kết quả: - Học sinh đội thống kê báo cáo số lượng câu tục ngữ đọc thời gian quy định Nhận xét, đánh giá: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá: + tinh thần, ý thức hoạt động học tập + kết làm việc + bổ sung thêm nội dung (nếu cần) => Vào bài: Như em vừa thấy có nhiều câu tục ngữ nêu kinh nghiệm thời tiết Vậy kho tàng tục ngữ với số lượng lớn kho kinh nghiệm mà dân gian xưa đúc kết Chúng ta tìm hiểu giá trị tục ngữ Cụ thể hơm tìm hiểu câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm Hs nhận nhiệm vụ I Tìm hiểu chung: tục ngữ (2 phút) Khái niệm: a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu tục ngữ nội dung, chủ đề tục ngữ nói chung văn nói riêng Hs suy nghĩ b)Nơi dung: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: Nêu khái niệm tục ngữ d) Tổ chức thực : + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm + Hoạt động chung lớp - Sản phẩm hoạt động: + nội dung hs trình bày + phiếu học tập nhóm - Phương án kiểm tra, đánh giá + Học sinh tự đánh giá + Học sinh đánh giá lẫn + Giáo viên đánh giá - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Đọc phần thích cho biết: Tục ngữ ? Với đặc điểm vậy, tục ngữ có tác dụng gì? - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu thực 2.Thực nhiệm vụ - Học sinh: Đọc, suy nghĩ, trình bày - Giáo viên: Quan sát, động viên, lắng nghe học sinh trình bày - Dự kiến sản phẩm: - Tục: Là thói quen lâu đời - Ngữ: Lời nói => lời nói đúc kết thói quen lâu đời người công nhận - Làm cho lời ăn tiếng nói thêm hay, sinh động Báo cáo kết quả: - Học sinh trình bày miệng ý kiến - Học sinh khác bổ sung Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - GV bổ sung, nhấn mạnh: + Về hình thức: tục ngữ câu nói diễn đạt ý trọn vẹn có đặc điểm ngắn gọn, kết cấu bền vững có hình ảnh, nhịp điệu + Về nội dung: diễn đạt kinh nghiệm, cách nhìn nhận nhân dân tự nhiên, lđ, sx, người, xã hội Những học kinh nghiệm quy luật thiên nhiên lao động sản xuất nội dung quan trọng tục ngữ.Vì tục ngữ cịn gọi túi khôn nhân dân - Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết học nhân dân về: + Quy luật thiên nhiên + Kinh nghiệm lao động sản xuất + Kinh nghiệm người xã hội Đọc, Chú thích, Bố cục: - Có nhiều câu tục ngữ có nghĩa đen, số câu có nghĩa bóng HĐ 2: Đọc, tìm hiểu thích, bố cục (5 phút) a)Mục tiêu: Giúp hs rèn kĩ đọc, hiểu ngữ nghĩa cụ thể câu tục ngữ đề tài cụ thể tục ngữ b)Nội dung: Thuyết trình, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: - Sản phẩm hoạt động: Chia bố cục văn phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Hướng dẫn đọc - giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, ý vần lưng, ngắt nhịp vế đối câu phép đối câu - HS đọc, nhận xét Giải thích từ khó - HS giải thích -> lắng nghe -> hiểu nghĩa từ Bước 2: Chia bố cục Phương pháp: Thảo luận nhóm - Phương thức thực hiện: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm + Hoạt động chung lớp - Tiến trình: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Ta chia câu tục ngữ thành nhóm? Mỗi nhóm gồm + Từ câu đến : Những câu tục ngữ thiên nhiên + Từ câu đến : Những câu tục ngữ lao động sản xuất II Đọc, hiểu văn bản: 1.Những câu tục ngữ thiên nhiên câu nào? Gọi tên nhóm đó? - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu thực 2.Thực nhiệm vụ - Học sinh: Làm việc cá nhân -> Thảo luận nhóm > thống ý kiến - Giáo viên: Quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh cần thiết - Dự kiến sản phẩm: câu tục ngữ chia làm nhóm Mỗi nhóm gồm câu Báo cáo kết quả: - Tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu nhóm lên trình bày kết - Học sinh nhóm khác bổ sung Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng GV chốt: Hai đề tài có điểm gần gũi mà gộp vào văn bản? - Hai đề tài có liên quan: thiên nhiên có liên quan đến sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi Các câu cấu tạo ngắn a Câu 1: 10 ... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tuần: 20 Tiết: 74 Ngày soạn: 08/12 /202 0 Ngày dạy: /01 /202 1 Bài 18 :Văn TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I Mục tiêu... 19 Tuần: 20 Tiết: 75 Ngày soạn: 08/12 /202 0 Ngày dạy: /01 /202 1 Bài 19 –: Tập làm văn ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu Giúp... trình bày mở giúp HS nắm bắt Giang(45’) vấn đề - Ra đời khoảng cuối kỉ - Theo em văn học XVII (1 679 ) đầu kỉ Kiên Giang hình thành XVII, gắn liền với buổi đầu vào khoảng thời gian khai phá “mở đất”

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w