ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 1 I ĐỌC – HIỂU Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Giặc đã đến chân núi Trâu Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo gi[.]
Trang 1ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT - HỌC KÌ IĐỀ SỐ 1
I ĐỌC – HIỂU
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Giặc đã đến chân núi Trâu Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc đó, sứgiả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biếnthành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vàomông ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúngđánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như ngả rạ Bỗng roi sắt gãy Tráng sĩ bènnhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ Đám tàn quân giẫm đạp lênnhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn) Đến đấy, một mình một ngựa,tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người và ngựa bay lên trời
(Thánh Gióng, Ngữ văn 6, tập 1)
Câu 1 (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.Câu 2 (0.5 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
Câu 3 (3 điểm) Tìm 5 từ mượn trong đoạn trích và giải nghĩa của các từ đó.
II LÀM VĂN (6 điểm)
Viết đoạn văn (khoảng 12 - 15 câu) trình bày cảm nhận của em về nhân vật Thánh Gióng.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT - HỌC KÌ IĐỀ SỐ 1
CâuĐáp ánĐiểm
ĐỌC – HIỂU
1 Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 0.5
2 Nội dung chính của đoạn trích: Người anh hùng Thánh Gióng đánh tan
giặc Ân rồi bay về trời 0.5
3
- Năm từ mượn: Sứ giả, tráng sĩ, phi, lẫm liệt, tàn quân
- Giải nghĩa từ:
+ Sứ giả: Người vâng mệnh tên (ở đây là vua) đi làm việc gì đó ở cácđịa phương trong nước hoặc nước ngoài (sứ: người được vua hay nhà
Trang 2nước phái đi đại diện; giả: kẻ, người)
+ Tráng sĩ: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làmviệc lớn (tráng: khỏe mạnh, to lớn, cường tráng; sĩ: người trí thức thờixưa và những người được tơn trọng nói chung)
+ Phi: bay, ở đây chỉ ý thúc ngựa nhanh như bay.+ Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm.
+ Tàn quân: quân bại trận cịn sống sót.
LÀM VĂN
* Về hình thức:
- Đảm bảo cấu trúc đoạn văn: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn- Trình bày mạch lạc, sạch đẹp
* Về nội dung: Học sinh viết đoạn văn, đảm bảo các nội dung sau đây:
1 Mở đoạn: Cảm nhận chung về nhân vật.
Thánh Gióng là nhân vật truyền thuyết tiêu biểu cho hình tượng ngườianh hùng trong quan niệm dân gian.
2 Thân đoạn:
- Thánh Gióng có sự ra đời kì lạ:
+ Người mẹ ra đồng, ướm vào vết chân to, về nhà thụ thai, 12 thángmới sinh ra Thánh Gióng.
+ Thánh Gióng lên ba mà khơng biết nói biết cười, đặt đâu nằm đấy.-> Sự ra đời nâng lên tầm vóc của người anh hùng - được sinh ra vànuôi dưỡng bởi người nông dân lam lũ, thật thà nhưng mang tầm vócphi thường, lạ kì.
- Thánh Gióng là người anh hùng có sức mạnh phi thường:
+ Lên ba tuổi, tiếng nói đầu tiên của Gióng là xin đi đánh giặc cứunước Tiếng nói ấy là đại diện cho ý thức trách nhiệm của thế hệ trẻ, củadân tộc trong cuộc chiến chống ngoại xâm.
+ Thánh Gióng lớn nhanh như thổi: Cơm ăn mấy cũng chẳng đủ no, áovừa mặc xong đã căng đứt chỉ, dân làng phải góp gạo ni Gióng.
0.5
0.5
1.0
Trang 3Người anh hùng xuất thân từ nhân dân, là kết tinh sức mạnh, tinh thầnđoàn kết toàn dân.
+ Thánh Gióng mang sức mạnh vơ địch: vươn vai thành tráng sĩ, đánhtan quân giặc.
- Người anh hùng vô tư làm việc vì chính nghĩa: diệt xong giặc thì cởibỏ áo giáp sắt, bay về trời, không cầu được báo đáp trả ơn
3 Kết đoạn: Khẳng định ý nghĩa hình tượng nhân vật.
Qua hình tượng nhân vật Thánh Gióng, nhân dân thể hiện niềm tựhào, ước mong về người anh hùng tài giỏi, sức mạnh vô địch sẵn sàngđứng lên chống giặc đem lại cuộc sống bình yên