Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 2 Môn Tin Học lớp 11 Thời gian làm bài 45 phút (Đề 4) Phần I Trắc nghiệm Câu 1 Cho đoạn chương trình sau s1 = ‘abcd’; s2 ‘abab’; if s1 > s2 then write(s1) else[.]
Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Mơn: Tin Học lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 4) Phần I Trắc nghiệm Câu 1: Cho đoạn chương trình sau: s1 := ‘abcd’; s2: ‘abab’; if s1 > s2 then write(s1) else write(s2); Kết in hình là: A ‘abcd’ B ‘abab’ C ‘abcdabab’ D ‘abababcd’ Câu 2: Cho s = ‘ABCDEF’, hàm copy (s, 4, 3) cho giá trị là: A ‘ABC’ B ‘BCD’ C ‘CDE’ D ‘DEF’ Câu 3: Cho s = ‘Xin chao Viet Nam’, hàm length(s) cho giá trị bằng: A 15 B 16 C 17 D 18 Câu 4: Cho đoạn chương trình sau: s1 := ‘2345’; s2: ‘1234’; if length(s1) > length(s2) then write(s1) else write(s2); Kết in hình là: A ‘2345’ B ‘1234’ C ‘23451234’ D ‘12342345’ Câu 5: Cho xâu kí tự sau: s:= ‘Truyen Kieu-Nguyen Du’ Lệnh sau cho kết ‘Truyen Kieu’ A copy(s, 12, 10); B copy(s, 13, 9); C delete(s, 12, 10); D delete(s,13, 9); Câu 6: Cho đoạn chương trình sau: s1 := ‘123c’; s2 := ‘abcd’; delete(s1, 1, 3); write(pos (s1, s2)); Kết in hình là: A B C D Câu 7: Khai báo biến xâu a, b sau sai: A var a, b = string; B var a, b : string[15]; C var a, b : string[25]; D var a, b : string; Câu 8: Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn f1, f2 ta viết: A Var f1 f2 : Text; B Var f1 ; f2 : Text; C Var f1 : f2 : Text; D Var f1 , f2 : Text; Câu 9: Để gắn tệp DL.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh: A f1 := ‘DL.TXT’; B ‘DL.TXT’ := f1; C Assign(f1, ‘DL.TXT’); D Assign(‘DL.TXT’, f1); Câu 10: Câu lệnh mở biến tệp f2 để ghi liệu có dạng: A reset(f1); B rewrite(f1); C read(f1); D write(f1); Câu 11: Để ghi biến CV DT vào biến tệp f2 ta sử dụng câu lệnh: A write(f2, CV, DT); B read(f2, CV, DT); C writeln(CV, DT, f2); D readln(CV, DT, f2); Câu 12: Để biết trỏ tệp cuối tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm: A eof(f) B eoln(f) C Cả A, B D Cả A, B sai Câu 13: Giả sử a = 5; b = 9; c = 15; để ghi giá trị vào tệp f2 có dạng ta sử dụng câu lệnh: A Read(f1, x, y, z); B Readln(x, y, z, f1); C write(f1, x, y, z); D writeln(x, y, z, f1); Câu 14: Trong lời gọi thủ tục, tham số hình thức thay giá trị cụ thể gọi là: A Tham số thực B Tham số giá trị C Tham số hình thức D Tham số biến Câu 15: Cho đoạn chương trình sau: Var g:text; I:integer; Begin Assign(g, ‘C:\DLA.txt’); Rewrite(g); For i:=1 to 10 If i mod = then write(g, i); Close(g); Readln End Sau thực chương trình trên, nội dung tệp ‘DLA.txt’ gồm phần tử nào? A 2; 4; 6; 8; 10 B 1; 3; 5; C 1; 3; 5; 7; D 4; 6; 8; 10 Câu 16: Tham số khai báo chương trình gọi là: A Tham số thực B Tham số hình thức C Tham số biến D Tham số giá trị Câu 17: Muốn khai báo y tham số giá trị, x tham số biến (x, y thuộc kiểu integer) thủ tục có tên “Hoan_doi” khai báo sau đúng: A Procedure Hoan_doi (y : integer; Var x : integer); B Procedure Hoan_doi (x : integer; Var y : integer); C Procedure Hoan_doi (Var x, y : integer); D Procedure Hoan_doi (x, y : integer); Câu 18: Để phân biệt tham biến tham trị, trước tham biến người ta dùng từ khoá: A Type B Begin C Var D Const Câu 19: Giả sử ta có hàm max(A, B: integer):integer; để tìm số lớn hai số A B Cần sử dụng hàm max để tìm số lớn ba số A, B, C? A max(A; B; c); B max(A; max(B, C); C max(A, B, C); D max(max(A, B),C); Câu 20: Cho chương trình sau: procedure thutuc (a, b: integer); Begin … End; Trong chương trình gọi lại chương trình nào: A thutuc; B thutuc(1, 2, 3); C thutuc (5, 10); D thutuc(5); Phần II Tự luận Bài (2 điểm) Viết chương trình: Đọc từ tệp “DULIEU.TXT” số nguyên M N (M < N) Tính tổng số chia hết cho phạm vi từ M đến N Ghi kết tệp “KETQUA.TXT” Bài (3 điểm) Cho chương trình sau: Program Baitap; Var S1, S2 : string; Procedure Xu_li_xau(a:string; var St:string); Var i: byte; Begin i := pos (a, St); while i < > begin delete(St, i, 4); i := pos(a, St); end; End; Begin S1 := ‘hoc nua, hoc mai; S2 := ‘hoc’; Xu_li_xau(S2,S1); End a/ Hãy chạy tay cho kết theo bảng mẫu đây: b/ Hãy ra: biến toàn cục, biến cục bộ, tham số hình thức, tham số thực sự, tham số biến,tham số giá trị chương trình Đáp án & Thang điểm Phần I Trắc nghiệm Phần II Tự luận Bài Var f1, f2: text; Tong, m, n, i: integer; Begin assign(f1, ‘DULIEU.TXT’); reset(f1); assign(f2, ‘KETQUA’); rewrite(f2); Tong;= 0; read(f1, m, n); for i:= m to n if i mod = then Tong:= Tong+i; write(f2, Tong); close(f1); close(f2); End Bài 2a Bài 2b ………………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Mơn: Tin Học lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 2) Phần I Trắc nghiệm Câu 1: Cho đoạn chương trình sau: s1 := ‘bbaa’; s2: ‘abcd’; if s1 > s2 then write(s1) else write(s2); Kết in hình là: A ‘bbaa’ B ‘abcd’ C ‘bbaaabcd’ D ‘abcdbbaa’ Câu 2: Cho s = ‘ABCDEF’, hàm copy (s, 2, 3) cho giá trị là: A ‘ABC’ B ‘BCD’ C ‘CDE’ D ‘DEF’ Câu 3: Cho s = ‘Turbo Pascal’, hàm length(s) cho giá trị bằng: A 10 B 11 C 12 D 13 Câu 4: Cho đoạn chương trình sau: s1 := ‘abcd’; s2: ‘abab’; if length(s1) > length(s2) then write(s1) else write(s2); Kết in hình là: A ‘abcd’ B ‘abab’ C ‘abcdabab’ D ‘abababcd’ Câu 5: Cho xâu kí tự sau: s:= ‘Truyen Kieu-Nguyen Du’ Lệnh sau cho kết ‘Truyen Kieu’ ...Câu 4: Cho đoạn chương trình sau: s1 := ? ?2 345 ’; s2: ‘ 12 34? ??; if length(s1) > length(s2) then write(s1) else write(s2); Kết in hình là: A ? ?2 345 ’ B ‘ 12 34? ?? C ? ?2 345 12 34? ?? D ‘ 12 3 42 345 ’ Câu 5:... write(s2); Kết in hình là: A ‘abcd’ B ‘ 12 34? ?? C ‘abcd 12 34? ?? D ‘ 123 4abcd’ Câu 5: Cho xâu kí tự sau: s:= ‘Truyen Kieu-Nguyen Du’ Lệnh sau cho kết ‘Nguyen Du’ A copy(s, 12, 10); B delete(s, 12, 10); C delete(s,13,... ‘Truyen Kieu-Nguyen Du’ Lệnh sau cho kết ‘Truyen Kieu’ A copy(s, 12, 10); B copy(s, 13, 9); C delete(s, 12, 10); D delete(s,13, 9); Câu 6: Cho đoạn chương trình sau: s1 := ‘ 123 c’; s2 := ‘abcd’; delete(s1,