Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
Mở đầu:
* Các bước chuẩn bị bản vẽ:
1.1 Định đơn vị bản vẽ: (lệnh: UNITS)
Gõ lệnh: UNITS
Các thông số chọn là :
- Length: Decimal (milimet)
- Angle: Deg/Min/Sec ( Độ phút giây)
- Precision: chọn 0
- Drag and Scale: Milimeters
- Chiều quay: ngược chiều kim đồng hồ ( không chọn clock wise)
- Derection: East
Cuối cùng nhấn OK là ta đã chọn xong đơn vị đo.
1.2 Giới hạn bản vẽ: (Lệnh: MVSETUP; LIMITS )
Gõ lệnh MVSETUP
- ( Enable paper space ? ) – Chọn No
- (Enter Units Type? ) – Chọn Metric
Xuất hiện Autocad text Windown
- Enter the scale factor: ( tỷ lệ bản vẽ mình chọn bản vẽ 1/100) : 100
- Enter the paper width: ( Chiều rộng của khổ giấy chọn khổ giấy A4) : 297
- Enter the paper height: ( Chiều cao của khổ giấy chọn khôt giấy A4) : 210
=> Nhấn Enter là bạn đã hoàn thiện quá trình chọn giới hạn bản vẽ (Với khung giấy A4, tỉ lệ bản
vẽ 1/100).
Bảng liệt kê khổ giấy theo đơn vị mm:
Ao: 1189×841 [1 inch = 1"=25,4mm]
A1: 841×594 [1 foot=1'=12"=304,8mm]
A2: 594×420
A3: 420×297
A4: 297×210
Bài 2: Bản Vẽ 2D (Tiếp)
* Các bước chuẩn bị bản vẽ (tiếp):
Khi bạn dùng đến phiên bản cad2007 thì không còn phải chọn các tuỳ chọn ngay lúc đầu về bản
vẽ, acad cho phép ta truy nhập trực tiếp không gian 3D hoạc không gian 2D.
Chúng ta thì tất nhiên là làm việc trên không gian 2D rồi
=> Chọn File => New => Trên Select Template chọn acad.dwt, mấy thứ khác các bạn tự tìm làm
nhé.
Các bước chuẩn bị một không gian vẽ chuẩn.
Bước I : Các bạn sử dụng lệnh (1.1 Định dạng đơn vị bản vẽ và 1.2 Giới hạn bản vẽ) mà bạn đã
làm ở phần trước.
Bước II: Text Style
- Toolbar –> Format – -> Text Style;
- Trên màn hình sẽ xuất hiện một bảng Text Style;
Trong phần Style Name chọn New rồi lấy một tên nào mà bạn thích.
Tiếp đến là chọn Font chữ (Mình chọn Font VnAvantH; phần này các bạn tuỳ chọn), kiểu chữ
(Regular); ( Riêng phần Height bạn để ở 0.0000).
=> Bạn nào cần Font cad chuyên dụng thì có thể pm cho mình nhé.
Bước III: Dimension Slyle Manager
- Toolbar –> Format – -> Dimension Slyle Manager ;
- Trên màn hình sẽ xuất hiện một Dimension Slyle Manager
Bạn chọn New => Chọn một cái tên mà bạn thích Mình chọn là Dim 1-1, Start chọn theo mặc
định của Autodest là STANDARD (các phần khác giữ nguyên)
=> Continue => Xuất hiện New Dimension Slyle Dim 1-1
Trong hộp thoại Dimension Slyle Tieu Bao bạn điều chỉnh các thông số cần thiết sau:
Lines:
- các thông số trong mục này bạncó thể tuỳ chọn theo ý mình, chúng điều chỉnh các thông số của
đườnggióngkíchthước,
Symboys and Arrows:
- các thông số trong mục này các bạn cũng có thể tự tìm hiểu …
Text:
- Text style: bạn chọn kiểu chữ mà bạn vừa tạo ở trên
- Text height: với bản vẽ tỉ lệ 1/100 bạn lên chọn là 150 – 250 là vừa ( Ghi chú: khi các bạn tạo
Text Style bạn để height là 0.00 thì khi vào Dimension Slyle bạncó thể chọn chiều cao chữ theo
ý mình, nếu bạn để height trong phần text style bạn chọn bao nhiêu thì sau này sẽ ko thay đổi
trong Dimension Slyle, và khi vào phần nâng cao sẽ rất khó sử dụng)
- Vertical: chọn Above
- Horizontal: Centered
- Offset fromdimline: là khoảng cách từ đường kích thước tới chữ : bạn chọn 50 – 100 là vừa tuỳ
vào tỷ lệ bạn chọn.
- Text Alignment: bạn nên chọn Aligned with Dimmnsion lines
Primany Units:
- Units Fomat: cái này các bạn chọn Decimal, vì phần trước chúng ta cũng chọn Decimal cho
phần đơn vị trong bản vẽ.
- Precision: chọn 0
=> các thông số còn lại các bạn tự điều chỉnh nếu cài nào ko biết có thể giữ. Sau khi chọn xong
tất cả theo ý mình bạn nhấn OK => tiếp đó nhấn SetCurrent để chấp nhận Dim Style mà bạn vừa
tạo ra.
Chú ý: Phần quan trọng nhất trong Dimension Slyle là Scale factor trong thư mục Primany Units.
cái này thì bình thường các bạncó thể không cần thay đổi, nhưng là một Pro Cad Design các bạn
lên biết và phải biết.
- Công dụng của Scale factor tạo các Dimension Slyle (DT) theo các tỷ lệ khác nhau. Và khi đó
việc vẽ nhiều tỷ lệ trong cùng một bản Cad không còn là chuyện khó nữa. còn về việc tạo DT thì
các bạncó thể làm theo cách tạo DT bình thường như trên. nhưng khi chọn New DT bạn phải
chọn Start With là kiểu Dim nào mà bạn muốn bắt đâu.
Ví Dụ:
Tôi tạo kiểu Dim đầu tiên là: Dim 1-1 với tỷ lệ 1/100 (như hướng dẫn trên)
Tiếp theo để tạo một Dímtyle với tỷ lệ 1/50 ( cùng một bản Cad nhưng to gấp đôi)
= Chọn New => chọn tên DT là Dim 1-2; chọn Start with là Dim 1-1 (bên trên) => Continue =>
Primany Units => Scale factor => chọn thông số là 1/2 hoạc 0,5 => nhấn OK => Set current =>
Close
Vậy là bạn đã bước đầu hoàn thành công việc tạo các Dim style để phục vụ cho một bản vẽ Pro
mà bạn sắp thực hiện. Những công việc về chuẩn bị bản vẽ đến đây đa số là đã hoàn thành, các
bạn tự tìm hiểu dần.
- Tạo Layer: (Lớp để vẽ đối tượng)
=> Nhập lệnh: LA
=> Ấn vào New tạo một lớp mới. Ví dụ: Test
=> Thiết lập thông số cho lớp (2 thông số hay dùng: Color – Màu sắc; Linetype – Kiểu đường)
- Để thiết lập màu bạn ấn trái chuột vào ô giao nhau giữa cột color và hàng có tên lớp trục cột,
hiện ra bảng màu bạn gõ vào số màu hoặc ấn trái chuột màu bạn thích. Để thiết lập kiểu đường
thẳng bạn ấn vào ô giao giữa hàng tên lớp và cột linetype (cad mặc định là conti…) bạn ấn vào
Load hiện ra danh sách các dạng đường thẳng kéo thanh sổ chuột và chọn đường kiểu đường mà
bạn thích. Nhấn OK 2 lần bạn hoàn tất việc thiết lập lớp trong Cad.
- Mục đích: Khi bạn dùng các lớp để vẽ các đối tượng khác nhau sau này bạn sẽ quản lý bản vẽ
của mình rất dễ dàng. Dần dần sẽ hướng dẫn cụ thể các công cụ quản lý bản vẽ.
- Thiết lập kiểu/dạng đường thẳng:
=> Nhập lệnh LT
=> Hiện ra cửa sổ sau:
GHI KÍCH THƯỚC
- Để lấy một kiểu đường sẵn có trong thư viện bạn ấp vào Load.
- Để chọn kiểu đường hiện thời bạn ấn trái chuột chọn kiểu đường đó rồi ấn Current
- Để hiện thị thông tin chi tiết bạn ấn Show detail
- Để xóa một kiểu đường đã cóbạn ấn Delete
- Để thiết lập tỷ của đường thẳng đó bạn nhập vào 2 ô Scale. Nhớ rằng: Global Scale factor: Tỷ
lệ tổng thể của tất cả các đường; Current Object Scale: Tỷ lệ của kiểu đường được chọn hiện
thời. (Cái này mình không chắc chắn lắm).
Việc sử dụng bộ công cụ Dimension trong AutoCadcó lẽ đã quá quen thuộc và cơbản vớ i
mọi người, tuy nhiên. Từ phiên bảnAutocad 2009 trở lại đây, bộ công cụ Dimention nói
riêng và Annotation nói chung đã có rất nhiều thay đổi. Vì vậy, ở loạt bài này mình sẽ hệ
thống lại một cách hoàn chỉnh nhất về bộ công cụ này cũng như những cải tiến, phát triển gần
đây của nó.
Loạt bài sẽ bao gồm các phần chính sau: bộ công cụ ghi kích thước, bộ công cụ ghi dung sai và
cuối cùng là bộ công cụ ghi kích thước 3D.
Các bạn cùng đón xem nhé.
Để tiện theo dõi và thống nhất, ở loạt bài này chúng ta sẽ ghi kích thước cho chi tiết máy như bạn
thấy ở hình 1. Các bạn download file mẫu về ở đây:
dimensioning-practice-dwg.zip
Để bắt đầu, bạn đừng quên đổi thiết lập workspace về “2D Drafting & Annotation” như hình 2
nhé.
Việc này sẽ giúp bạn truy cập vào tất cả các menu lệnh liên quan đến công cụ Dimension một
cách dễ dàng nhất. Như bạn thấy ở hình sau.
Dưới panel “Annotate”, bạn sẽ thấy tất cả các menu lệnh cần thiết cho việc ghi kích thước đều
được thể hiện.
Như bạn thấy, các lệnh cơbản nhất của ghi kích thước đã được liệt kê cho bạn lựa chọn, bao
gồm những kiểu ghi kích thước chính sau:
• Linear: Ghi kích thước thẳng.
• Aligned: Ghi kích thước xiên.
• Angular: Ghi kích thước góc.
• Arc Length: Ghi kích thước cung tròn hay chiều dài cung tròn.
• Radius: Ghi kích thước bán kính.
• Diameter: Ghi kích thước đường kính.
Và những phần mở rộng của các kiểu ghi trên, chúng ta có thêm
• Tolerance: Ghi chú dung sai.
• Center Mark: Tạo các đường tâm.
• Oblique: Ghi kích thước lệch.
Linear Dimensioning – Ghi kích thước thẳng:
Đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiều về dimension cơbản nhất: ghi kích thước thẳng (linear dimension).
Đầu tiên, bạn hãy mở bản vẽ mầu này ra và bắt đầu làm việc với nó. Click chọn Dimension
button
Và chọn 2 điểm được đánh dấu 1 và 2 như hình dưới đây
Ngay khi bạn chọn những điểm này, AutoCad sẽ tự động tạo cho bạn một đường ghi kích thước
thẳng, và chỉ đợi bạn quyết định nơi sẽ đặt đường ghi kích thước này là xong, hãy chọn nơi đặt
kích thước mà bạn thấy cho là hợp lý nhất.
Ghi kích thước thẳng chỉ đơn giản như vậy thôi, rất nhanh chóng phải không?
Giờ chúng ta hãy khám phá chức năng tiếp theo: Continue Dimensioning, từ menu Dimension
nhấp chọn Continue button
Continious Dimensioning (Ghi chuỗi kích thước nối tiếp)
Với chức năng này, AutoCad sẽ tự động tạo các “Continious Dimensioning” – “Chuỗi kích
thước liên tiếp” khi bạn pick chọn các điểm tiếp theo, từ kích thước cuối cùng bạn đã tạo. Vị trí
của đường kích thước sẽ tự động được đặt theo kích thước ban đầu ngay khi bạn chọn điểm tiếp
theo để ghi kích thước – thao tác lệnh như hình sau. (nếu dùng lệnh tắt sau khi ghi xong kích
thước đầu tiên bạn gõ dco => Enter)
Baseline Dimensioning (Chi chuỗi kích thước theo chuẩn)
Một hình thức khác của ghi kích thước thẳng là “Baseline Dimensioning” – “Chuỗi kích thước
theo chuẩn”. Điều này có nghĩa là tất cả các đường kích thước đều xuất phát từ một gốc chuẩn,
kích thước đầu tiên bạn ghi sẽ được xác định làm kích thước chuẩn, điểm gốc của kích thước đầu
tiên sẽ là điểm gốc chuẩn. Nói thì hơi phức tạp, bạn làm theo hình dưới là hiểu ngay
[...]... cung tròn thui hihihi 3.1 Lệnh UCSICON a/ Công dụng: thay đổi, hiện, tắt Icon b/ Nhập lệnh: UCSicon c/ Cú pháp: Command: ucsicon Enter an option [ON/OFF/All/Noorigin/ORigin/Properties] : # Đáp ON/OFF: Hiển thị hay tắt Icon (Trả lời cho câu hỏi thứ 1 của bạn 06x8) # Đáp All: Các thay đổi được gắn với tất cả các ViewPort (cái này phần sau sẽ rõ) # Đáp Noorigin: Hiện Icon ở góc dưới trái (Trả lời cho... lệnh dimlinear, sau đó mới gọi lệnh dimcontinue cho BC, CD Command: dimcontinue ↵ Specify a second extension line origin or [Undo/Select] : {chỉ cần chọn C} Dimension text = 106.4 Specify a second extension line origin or [Undo/Select] : {chỉ cần chọn D} Dimension text = 51.39 5.5 Lệnh Dimradius Dùng để ghi kích thước bán kính đường tròn, cung tròn Command: dimradius ↵ Select arc or circle:... Noorigin: Hiện Icon ở góc dưới trái (Trả lời cho câu hỏi thứ 2 của bạn 06x8) # Đáp ORigin: hiện Icon ở góc hệ trục mới (cái này bạn tự tìm hiểu với phần tiếp nhé) # Đáp Properties: cái này là để thay đổi Icon, bạncó thể tạo ra kiểu icon mà bạn thích với bảng UCS Icon => Vật là ta có thể quản lý được một cái Icon thật đơn giản 4.1 Lệnh Undo, U hủy bỏ lệnh vừa thực hiện a/ Công dụng: Lệnh này dùng để hủy... sao chép một hoặc một nhóm đối tượng Ta cần cung cấp khoảng cách giữa đối tượng gốc và đối tượng copy bằng một vector Vector được xác định dựa trên 2 điểm có thứ tự Thực hiện các bước như sau Bước 1 : gọi lệnh copy (có thể tráo thứ tự Bước 1 và Bước 2) Bước 2 : chọn đối tượng Bước 3 : nhập vector Command: copy ↵ (hoặc nhấp trên thanh công cụ chỉnh hình ) Select objects: 1 found Select objects: ↵ (Enter... thước đối tượng hay không Command: align ↵ Select objects: 1 found Select objects: (Enter để kết thúc chọn đối tượng ) Specify first source point: (chọn điểm nguồn thứ nhất ) Specify first destination point: (chọn điểm đích thứ nhất ) Specify second source point: (chọn điểm nguồn thứ hai ) Specify second destination point: (chọn điểm đích thứ hai ) Specify third source point or : ↵ (Enter để... gọi lệnh dimbaseline cho AC, AD Command: dimbaseline ↵ Specify a second extension line origin or [Undo/Select] : {điểm A đã được chọn sẵn, chỉ cần chọn C} Dimension text = 168.64 Specify a second extension line origin or [Undo/Select] : {chỉ cần chọn D} Dimension text = 220.03 5.4 Lệnh Dimcontinue Dùng để ghi kích thước... bước Dùng U cũng giống như bạn dùng Ctrl + Z trong Windows vậy 2 Nếu bạn gõ UNDO thì cú pháp lệnh sẽ như sau: Command: undo (Current settings: Auto = On, Control = All, Combine = Yes > Chế độ mặc định không lên thay đổi nếu bạn không đi sâu vào nó) Enter the number of operations to undo or [Auto/Control/BEgin/End/Mark/Back] : #Nếu gõ số n vào thì Acad sẽ hủy bỏ n lệnh trước đó, tương tự như ta dung... các lệnh ghi kích thước bằng cách gõ lệnh ở Command, hoặc nhấp chọn biểu tượng lệnh trên thanh công cụ Dimension Sau đây là một số lệnh ghi kích thước thông dụng 5.1 Lệnh Dimlinear Dùng để ghi khoảng cách giữa 2 điểm theo phương ngang hoặc phương đứng Command: dimlinear ↵ Specify first extension line origin or : {chọn điểm thứ nhất} Specify second extension line origin: {chọn điểm thứ... [Multiple]: (nhập điểm đầu của vector ) Specify second point of displacement or : ( nhập điểm còn lại của vector) 7.5 Lệnh MOVE Dùng để di chuyển một hoặc một nhóm đối tượng Tương tự lệnh copy, lệnh move cũng đòi vector khoảng cách Thực hiện các bước như sau Bước 1 : gọi lệnh move Bước 2 : chọn đối tượng Bước 3 : nhập vector Command: move ↵ (hoặc nhấp trên thanh công cụ... đầu cần xoá) Specify second break point or [First point]: Chọn điểm thứ 2 hoạc đáp F để cho lại điểm thứ 1 cần xoá => như vậy bạncó thể cắt một đoạn giữa trong một đường thẳng, hoạc một cung tròn * Ta cũng có thể tách đối tượng ra thành 2 phần, bằng Break: Command: BR BREAK Select object: chọn một điểm trên đối tượng (điểm này là điểm giữa mà ta muốn tách đối tượng) Specify second break point or [First . tiếp theo: Continue Dimensioning, từ menu Dimension nhấp chọn Continue button Continious Dimensioning (Ghi chuỗi kích thước nối tiếp) Với chức năng này, AutoCad sẽ tự động tạo các “Continious. chắc chắn lắm). Việc sử dụng bộ công cụ Dimension trong AutoCad có lẽ đã quá quen thuộc và cơ bản vớ i mọi người, tuy nhiên. Từ phiên bản Autocad 2009 trở lại đây, bộ công cụ Dimention nói riêng. Thiết lập thông số cho lớp (2 thông số hay dùng: Color – Màu sắc; Linetype – Kiểu đường) - Để thiết lập màu bạn ấn trái chuột vào ô giao nhau giữa cột color và hàng có tên lớp trục cột, hiện ra bảng