1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De thi cong nghe 10 hoc ki 1 co dap an 4 de

40 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 240,87 KB

Nội dung

Microsoft Word Document11 Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 1 Môn Công Nghệ lớp 10 Thời gian làm bài 45 phút (Đề 1) Câu 1 Đâu là phân hóa học? A Đạm B Lân C Kali D Cả 3 đáp án trên Câu 2 Phân vi[.]

Trang 1

Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 1

Mơn: Cơng Nghệ lớp 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 1) Câu 1 Đâu là phân hóa học?

A Đạm B Lân C Kali

D Cả 3 đáp án trên

Câu 2 Phân vi sinh vật chứa:

A Vi sinh vật cố định đạm B Vi sinh vật chuyển hóa lân

C Vi sinh vật phân giải chất hữu cơ D Cả 3 đáp án trên

Câu 3 Phân hóa học có tỉ lệ chất dinh dưỡng:

A Cao B Thấp

C Trung bình

D Cả 3 đáp án trên

Câu 4 Phân hữu cơ có:

A Thành phần dinh dưỡng ổn định

Trang 2

C Tỉ lệ chất dinh dưỡng ổn định D Cả 3 đáp án trên

Câu 5 Chọn phát biểu đúng:

A Phân hóa học là loại phân sản xuất theo quy trình cơng nghệ B Phân hữu cơ là loại phân mà các chất hữu cơ vùi vào đất C Phân vi sinh vật là loại phân chứa các loài vi sinh vật D Cả 3 đáp án trên

Câu 6 Bón phân vi sinh vật nhiều năm:

A Gây hại đất

B Không gây hại đất C Làm chua đất D Cả 3 đáp án trên

Câu 7 Phân vi sinh vật cố định đạm được dùng để:

A Tẩm hạt giống trước khi gieo B Bón trực tiếp vào đất

C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Câu 8 Phân vi sinh vật phân giải hữu cơ thường gặp là:

A Estrasol B Mana

C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Trang 3

A Cày, bừa, ngâm đất, phơi đất B Phát quang bờ ruộng

C Vệ sinh đồng ruộng D Cả 3 đáp án trên

Câu 10 Đối với đất giàu mùn, cây trồng dễ mắc bệnh:

A Bạc lá B Đạo ôn

C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Câu 11 Đối với loại đất chua, ảnh hưởng đến cây trồng như thế nào?

A Cây kém phát triển

B Cây dễ mắc bệnh tiêm lửa C Cả A và b đều đúng D Đáp án khác Câu 12 Nấm bị chết ở nhiệt độ: A Dưới 45°C B Từ 45°C ÷ 50°C C Dưới 50°C D Trên 50°C

Câu 13 Đặc điểm cơ bản của ngun lí phịng trừ tổng hợp dịch hại cây

trồng là:

Trang 4

C Giúp nông dân trở thành chuyên gia và thăm đồng thường xuyên D Cả 3 đáp án trên

Câu 14 Có mấy biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?

A 3 B 4 C 5 D 6

Câu 15 Biện pháp sinh học ngăn chặn, làm giảm thiệt hại do sâu, bệnh

gây ra bằng cách: A Sử dụng sinh vật

B Sử dụng sản phẩm của sinh vật C Cả A và B đều đúng

D Đáp án khác

Câu 16 Ảnh hưởng tiêu cực của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến:

A Quần thể sinh vật B Môi trường

C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Câu 17 Hậu quả của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật với nồng độ,

liều lượng cao là: A Làm táp lá

Trang 5

Câu 18 Việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật khơng hợp lí gây ô

nhiễm môi trường: A Đất

B Nước C Khơng khí

D Cả 3 đáp án trên

Câu 19 Phải tuân thủ quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi

trường khi:

A Bảo quản thuốc hóa học bảo vệ thực vật B Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật C Cả A và B đều đúng

D Đáp án khác

Câu 20 Đâu là tên sâu hại lúa?

A Sâu đục thân bướm hai chấm B Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ

C Rầy nâu hại lúa D Cả 3 đáp án trên

Câu 21 Đâu là bệnh hại lúa?

A Sâu đục thân bướm hai chấm B Khô vằn

C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Câu 22 Trứng của sâu đục thân bướm hai chấm là:

Trang 6

B Hình bầu dục

C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Câu 23 Sâu cuốn lá hại lúa đẻ trứng ở:

A Mặt trước lá lúa B Mặt sau lá lúa C Cả 2 mặt lá lúa D Đáp án khác

Câu 24 Đặc điểm gây hại của rầy nâu hại lúa là:

A Cây bị khô héo B Bông lép

C Cây chết

D Cả 3 đáp án trên

Câu 25 Rầy non có màu sắc như thế nào?

A Màu vàng nâu B Màu trắng sữa C Màu trắng xám D Đáp án khác

Câu 26 Đối với bệnh bạc lá lúa, vết bệnh thường nằm ở:

A Ngọn lá B Dọc mép lá

Trang 7

Câu 27 Bệnh khô vằn gây hại trên:

A Mạ B Lúa

C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Câu 28 Tại sao các chế phẩm sinh học ngày càng được ưa chuộng?

A Không gây đọc cho con người B Không ảnh hưởng đến môi trường C Cả A và B đều đúng

D Đáp án khác

Câu 29 Sau khi nuốt phải bào tử có tinh thể protein độc, sâu bọ sẽ chết

sau: A 2 ngày B 4 ngày

C Từ 2 ÷ 4 ngày D Đáp án khác

Câu 30 Chế phẩm N.P.V được sử dụng trừ loại sâu nào?

A Sâu róm thơng B Sâu tơ

C Sâu khoang D Cả 3 đáp án trên

Câu 31 Nhóm nấm nào được ứng dụng rộng rãi trong phòng trừ dịch

Trang 8

B Nấm phấn trắng C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Câu 32 Chế phẩm Beauveria bassiana trừ được loại sâu bệnh nào?

A Sâu róm thơng B Sâu đục thân ngô C Rầy nâu lại lúa D Cả 3 đáp án trên

Câu 33 Phân đạm, kali dùng để bón lót với lượng:

Trang 9

Câu 36 Người ta thường sử dụng mấy biện pháp để cải tạo đất mặn?

A 1 B 2 C 3 D 4

Câu 37 Người ta tiến hành trồng rừng ở vùng đất mặn ngoài đê nhằm:

A Giữ đất

B Bảo vệ môi trường C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Câu 38 Đất mặn có thành phần cơ giới:

A Nặng B Nhẹ

C Trung bình

D Cả 3 đáp án trên

Câu 39 Hoạt động của vi sinh vật đất mặn:

A Yếu B Mạnh C Trung bình D Đáp án khác

Câu 40 Để nâng cao độ phì nhiêu của đất phèn, người ta bón phân:

Trang 10

C Lân

D Cả 3 đáp án trên

Đáp án & Hướng dẫn giải

Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 1

Mơn: Cơng Nghệ lớp 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 2)

Trang 11

A 1 B 2 C 3 D 4

Câu 2 Phân hóa học chứa:

A Một nguyên tố dinh dưỡng B Hai nguyên tố dinh dưỡng C Nhiều nguyên tố dinh dưỡng D Cả 3 đáp án trên

Câu 3 Chất hữu cơ vùi vào đất để:

A Duy trì độ phì nhiêu của đất B Nâng cao độ phì nhiêu của đất C Cả A và B đều đúng

D Đáp án khác

Câu 4 Phân hóa học có mấy đặc điểm chính?

A 1 B 2 C 3 D 4

Câu 5 Đất dễ bị hóa chua khi:

A Bón nhiều phân hóa học

Trang 12

D Cả 3 đáp án trên

Câu 6 Phân hữu cơ là loại phân bón có hiệu quả:

A Nhanh B Chậm C Trung bình D Đáp án khác

Câu 7 Phân hóa học là loại phân:

A Sản xuất theo quy trình cơng nghiệp B Mà các chất hữu cơ vùi vào đất

C Chứa các loài vi sinh vật D Cả 3 đáp án trên

Câu 8 Để phân bón phát huy hiệu lực, khi sử dụng cần chú ý đến yếu tố

nào?

A Tính chất của phân bón và đất B Đặc điểm sinh học cây trồng C Điều kiện thời tiết

D Cả 3 đáp án trên

Câu 9 Khi tẩm hạt giống bằng phân vi sinh vật cố định đạm yêu cầu:

A Tiến hành nơi râm mát

B Tránh ảnh hưởng trực tiếp của ánh nắng mặt trời C Cần gieo trổng và vùi vào đất ngay khi tẩm

D Cả 3 đáp án trên

Trang 13

A Vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ B Vi sinh vật chuyển hóa lân vơ cơ thành lân hữu cơ

C Vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thành lân hữu cơ khác D Vi sinh vật chuyển hóa lân vô cơ thành lân vô cơ khác

Câu 11 Tác dụng của việc bón phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ

vào đất là:

A Thúc đẩy quá trình phân hủy

B Phân giải chất hữu cơ trong đất thành chất khoáng đơn giản C Cả A và B đều đúng

D Đáp án khác

Câu 12 Người dân ngăn ngừa sâu, bệnh bằng cách:

A Sử dụng giống cây trồng sạch bệnh B Xử lí giống cây trồng

C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Câu 13 Đối với đất giàu đạm, cây trồng dễ mắc bệnh:

A Đạo ôn B Bạc lá

C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Câu 14 Lượng mưa ảnh hưởng đến:

Trang 14

C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Câu 15 Tại sao phải phối hợp các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch

hại cây trồng?

A Do mỗi biện pháp có ưu điểm riêng B Do mỗi biện pháp có hạn chế nhất định C Cả A và B đều đúng

D Đáp án khác

Câu 16 Đâu là biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?

A Biện pháp kĩ thuật B Biện pháp sinh học C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Câu 17 Biện pháp kĩ thuật phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là:

A Cày bừa

B Tiêu hủy tàn dư cây trồng C Tưới tiêu

D Cả 3 đáp án trên

Câu 18 Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh tức là sử dụng

giống cây trồng:

A Mang gen chống chịu dịch hại B Mang gen hạn chế dịch hại

Trang 15

Câu 19 Mặt tích cực của thuốc hóa học bảo vệ thực vật là:

A Tiêu diệt được sâu, bệnh

B Làm giảm thiệt hại do sâu, bệnh gây ra C Cả A và B đều đúng

D Đáp án khác

Câu 20 Việc sử dụng khơng hợp lí thuốc hóa học bảo vệ thực vật gây tác

động xấu đến quần thể sinh vật có ích ở: A Trên đồng ruộng

B Trong đất C Trong nước D Cả 3 đáp án trên

Câu 21 Thuốc hóa học bảo vệ thực vật tích lũy trong lương thực, thực

phẩm sẽ gây tác động xấu đến: A Con người

B Vật nuôi

C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Câu 22 Khi sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật phải tuân thủ nguyên

tắc nào?

A Chỉ sử dụng thuốc khi dịch hại tới ngưỡng gây hại B Sử dụng thuốc khi dịch hại mới bắt đầu

C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Trang 16

A Sâu đục thân bướm hai chấm B Khô vằn

C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Câu 24 Đâu là tên bệnh hại lúa?

A Đạo ôn

B Sau cuốn lá lúa loại nhỏ C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Câu 25 Trứng của sâu đục thân bướm hai chấm:

A Xếp thành ổ B Xếp riêng rẽ

C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Câu 26 Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ có trứng màu:

A Vàng nâu B Vàng đục C Trắng sữa D Vàng nhạt

Câu 27 Trứng của rầy nâu hại lúa có dạng:

A Bầu dục

Trang 17

D Cả 3 đáp án trên

Câu 28 Rầy nâu hại lúa khi trưởng thành có mấy đơi cánh?

A 1 B 2 C 3 D 4

Câu 29 Bệnh khô vằn do:

A Vi khuẩn gây ra B Nấm gây ra

C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Câu 30 Đặc điểm của vết bệnh khô vằn là:

A Vết bệnh màu xảm, hình bầu dục B Vết bệnh màu nâu bạc có viền nâu tím

C Các vết bệnh hợp với nhau thành hình dạng khơng ổn định D Cả 3 đáp án trên

Câu 31 Có mấy loại chế phẩm bảo vệ thực vật?

A 1 B 2 C 3 D 4

Câu 32 Chế phẩm Bt được sử dụng trừ loại sâu nào?

Trang 18

B Sâu tơ C Sâu khoang D Cả 3 đáp án trên

Câu 33 Khi mắc bệnh vi rút, sâu bọ biến đổi về:

A Màu sắc

B Độ căng cơ thể C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Câu 34 Nấm phấn trắng có khả năng gây bệnh cho mấy lồi sâu bọ?

A 2 B 20 C 200 D 2000

Câu 35 Điều kiện nào giúp sâu, bệnh phát triển nhanh?

A Đủ thức ăn

B Nhiệt độ thích hợp C Độ ẩm

D Cả 3 đáp án trên

Câu 36 Tại sao lại sử dụng phân lân để bón lót?

A Khó tan B Dễ tan

Trang 19

Câu 37 Ở nước ta, đất mặn được hình thành do mấy nguyên nhân chính? A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 38 Đất mặn thấm nước: A Tốt B Kém C Trung bình D Đáp án khác

Câu 39 Đất mặn chứ nhiều muối ảnh hưởng gì đến cây trồng?

A Quá trình hút nước của cây

B Quá trình hút chất dinh dưỡng của cây C Cả A và B đều đúng

D Đáp án khác

Câu 40 Người ta thường sử dụng mấy biện pháp để cải tạo đất mặn?

A 1 B 2 C 3 D 4

Trang 20

Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 1

Mơn: Cơng Nghệ lớp 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 3)

Câu 1 Trong q trình sản xuất phân hóa học có sử dụng:

Trang 21

C Nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp D Đáp án khác

Câu 2 Hãy cho biết đâu là phân hóa học?

A Canxi B Lưu huỳnh C Bo

D Cả 3 đáp án trên

Câu 3 Phân hóa học chứa:

A Ít ngun tố dinh dưỡng B Nhiều nguyên tố dinh dưỡng C Cả A và B đều đúng

D Đáp án khác

Câu 4 Phân hữu cơ chứa nguyên tố dinh dưỡng:

A Đa lượng B Trung lượng C Vi lượng

D Cả 3 đáp án trên

Câu 5 Phân vi sinh vật là loại phân:

A Sản xuất theo quy trình cơng nghiệp B Mà các chất hữu cơ vùi vào đất

C Chứa các loài vi sinh vật D Cả 3 đáp án trên

Trang 22

A Do vi sinh vật có khả năng sống phụ thuộc điều kiện ngoại cảnh B Do vi sinh vật có thời gian tồn tại phụ thuộc điều kiện ngoại cảnh C Cả A và B đều đúng

D Đáp án khác

Câu 7 Thành phần chính của phân vi sinh vật cố định đạm là:

A Than bùn

B Vi sinh vật nốt sần cây họ đậu C Chất khoáng và nguyên tố vi lượng D Cả 3 đáp án trên

Câu 8 Đất nhận chất hữu cơ qua:

A Phân bón B Xác động vật

C Xác thực vật sống trong đất D Cả 3 đáp án trên

Câu 9 Sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng phụ thuộc

vào yếu tố nào?

A Nguồn sâu, bệnh hại B Điều kiện khí hậu, đất đai

C Giống cây trồng và chế độ chăm sóc D Cả 3 đáp án trên

Câu 10 Cây trồng dễ mắc sâu bệnh khi:

Trang 23

C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Câu 11 Nấm phát triển tốt ở nhiệt độ bao nhiêu?

A Trên 25°C B Dưới 30°C C Trên 30°C D Từ 25°C ÷ 30°C

Câu 12 Ngun lí phịng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng gồm mấy đặc

điểm? A 1 B 2 C 3 D 4

Câu 13 Đâu là biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?

A Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh B Biện pháp cơ giới, vật lí

C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Câu 14 Biện pháp sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản

phẩm của chúng để:

A Ngăn chặn thiệt hại do sâu, bệnh gây ra B Làm giảm thiệt hại do sâu, bệnh gây ra C Cả A và B đều đúng

Trang 24

Câu 15 Biện pháp cơ giới, vật lí cụ thể là:

A Bẫy ánh sáng B Bắt bằng vợt C Bẫy mùi vị

D Cả 3 đáp án trên

Câu 16 Để tăng hiệu quả diệt trừ sâu, bệnh hại, thuốc hóa học bảo vệ

thực vật thường được sử dụng với liều lượng: A Trung bình

B Cao C Thấp

D Đáp án khác

Câu 17 Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật như thế nào là hợp lí?

A Nồng độ quá cao B Liều lượng quá cao C Thời gian cách li ngắn D Cả 3 đáp án trên

Câu 18 Khi bảo quản, sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật phải tuân

thủ quy định về: A An tồn lao động B Vệ sinh mơi trường C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Câu 19 Đâu là tên sâu hại lúa?

Trang 25

B Bạc lá lúa

C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Câu 20 Đâu là tên bệnh hại lúa?

A Đạo ôn B Khô vằn

C Bệnh bạc lá lúa D Cả 3 đáp án trên

Câu 21 Đặc điểm gây hại của sâu đục thân bướm hai chấm là:

A Nhánh lúa trở lên vô hiệu B Nõn lúa héo

C Bông bạc

D Cả 3 đáp án trên

Câu 22 Đối với sâu đục thân bướm hai chấm, loại sâu non có:

A Màu vàng nhạt B Màu trắng sữa C Đầu màu nâu vàng D Cả 3 đáp án trên

Câu 23 Đối với sâu cuốn lá lúa loại nhỏ, khi trưởng thành thì cánh nào

có hai vân ngang hình làn sóng? A Cánh trước

B Cánh sen

Trang 26

D Đáp án khác

Câu 24 Mỗi ổ trứng của rầy nâu hại lúa có khoảng:

A Dưới 5 quả B Trên 12 quả C Từ 5 ÷ 12 quả D Dưới 12 quả

Câu 25 Rầy nâu hại lúa khi trưởng thành có màu gì?

A Màu vàng nâu B Màu nâu tối C Màu trắng sữa D Màu trắng xám

Câu 26 Bệnh bạc lá lúa khi mới xuất hiện có màu:

A Màu xám bạc B Màu xanh đậm

C Màu xanh đậm, sáng D Đáp án khác

Câu 27 Bệnh đạo ôn khi mới xuất hiện, vết bệnh có màu:

A Nâu B Xám C Xanh D Xám xanh

Câu 28 Tinh thể protein độc có hình dạng như thế nào?

Trang 27

B Hình lập phương C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Câu 29 Chế phẩm Bt được sử dụng trừ loại sâu nào?

A Sâu đo B Sâu xanh

C Sâu róm thơng D Cả 3 đáp án trên

Câu 30 Có mấy nhóm nấm được ứng dụng rộng rãi trong phịng trừ

dịch hại cây trồng? A 1

B 2 C 3 D 4

Câu 31 Khi nhiễm nấm phấn trắng, sâu bọ sẽ chết sau bao lâu?

A 1 ngày nhiễm bệnh B 2 ngày nhiễm bệnh C Vài ngày nhiễm bệnh D Đáp án khác

Câu 32 Tại sao lại sử dụng phân kali để bón thúc?

A Tỉ lệ chất dinh dưỡng cao B Dễ hòa tan

Trang 28

D Cả 3 đáp án trên

Câu 33 Bón phân kali nhiều năm liên tục sẽ :

A Hóa chua đất

B Khơng ảnh hưởng gì đến đất C Có lợi cho đất

D Cả 3 đáp án trên

Câu 34 Ở nước ta, đất mặn được hình thành ở:

A Vùng núi

B Vùng trung du

C Vùng đồng bằng ven biển D Cả 3 đáp án trên

Câu 35 Khi bị khơ, đất mặn có đặc điểm:

A Nứt nẻ B Rắn chắc C Khó làm đất D Cả 3 đáp án trên Câu 36 Đất mặn có phản ứng: A Axit B Kiềm yếu C Kiềm mạnh D Đáp án khác

Câu 37 Đất phèn có thành phần cơ giới:

Trang 29

B Nhẹ

C Trung bình D Đáp án khác

Câu 38 Trị số pH của đất phèn thường:

A Trên 4 B Dưới 4 C 4 D Đáp án khác Câu 39 Đất phèn có độ phì nhiêu: A Cao B Thấp C Trung bình D Đáp án khác

Câu 40 Người ta thường sử dụng mấy biện pháp để cải tạo đất mặn?

A 1 B 2 C 3 D 4

Trang 30

Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 1

Môn: Công Nghệ lớp 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 4) Câu 1 Phân bón hóa học là:

A Phân đơn

Trang 31

D Đáp án khác

Câu 2 Chất hữu cơ vùi vào đất để:

A Đảm bảo cây trồng có năng suất cao B Đảm bảo cây trồng có chất lượng tốt C Cả A và B đều đúng

D Đáp án khác

Câu 3 Phân bón sử dụng trong nơng, lâm nghiệp có loại:

A Phân hóa học B Phân hữu cơ C Phân vi sinh vật D Cả 3 đáp án trên

Câu 4 Phân hóa học có đặc điểm:

A Dễ tan B Khó tan

C Dễ tan, trừ phân lân D Khó tan, trừ phân lân

Câu 5 Phân hữu cơ là loại phân:

A Sản xuất theo quy trình cơng nghiệp B Mà các chất hữu cơ vùi vào đất

C Chứa các loài vi sinh vật D Cả 3 đáp án trên

Câu 6 Bón phân hữu cơ liên tục nhiều năm:

Trang 32

B Không gây hại đất C Làm chua đất D Cả 3 đáp án trên

Câu 7 Có mấy loại phân vi sinh vật thường được sử dụng?

A 1 B 2 C 3 D 4

Câu 8 Phân vi sinh vật chuyển hóa lân là loại phân bón chứa:

A Vi sinh vật chuyển hóa lân khó tan thành lân dễ tan B Vi sinh vật chuyển hóa lân dễ tan thành lân khó tan C Cả A và B đều đúng

D Đáp án khác

Câu 9 Sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng phụ thuộc

vào mấy yếu tố? A 1

B 2 C 3 D 4

Câu 10 Điều kiện khí hậu ảnh hưởng tới sâu, bệnh hại cây trồng là:

Trang 33

D Cả 3 đáp án trên

Câu 11 Độ ẩm khơng khí ảnh hưởng tới:

A Sự sinh trưởng của côn trùng B Sự phát triển của côn trùng C Cả A và B đều đúng

D Đáp án khác

Câu 12 Lượng nước trong cơ thể côn trùng biến đổi theo:

A Độ ẩm khơng khí B Lượng mưa

C Cả A và B đều sai D Cả A và B đều đúng

Câu 13 Tại sao phải sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ tổng

hợp dịch hại cây trồng? A Để phát huy ưu điểm B Để khắc phục nhược điểm C Cả A và B đều đúng

D Đáp án khác

Câu 14 Đâu là biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?

A Biện pháp hóa học B Biện pháp điều hòa C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Trang 34

A Bón phân hợp lí B Ln canh cây trồng C Gieo trồng đúng thời vụ D Cả 3 đáp án trên

Câu 16 Biện pháp hóa học được sử dụng khi:

A Dịch hại tới ngưỡng gây hại B Dịch hại mới bắt đầu

C Các biện pháp phịng trừ khác khơng đạt hiệu quả D Cả A và C đều đúng

Câu 17 Để tăng hiệu quả diệt trừ sâu, bệnh thuốc hóa học bảo vệ thực

vật thường được sử dụng với nồng độ: A Cao

B Trung bình C Thấp

D Đáp án khác

Câu 18 Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể

sinh vật như thế nào?

A Giảm năng suất và chất lượng nông sản

B Phá vỡ thế cân bằng đã ổn định của quần thể sinh vật C Làm xuất hiện các quần thể kháng thuốc

D Cả 3 đáp án trên

Câu 19 Việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật phải:

Trang 35

C Đúng nồng độ và liều lượng D Cả 3 đáp án trên

Câu 20 Khi sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật phải tuân thủ theo

nguyên tắc nào?

A Sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc cao

B Sử dụng các loại thuốc phân hủy nhanh trong môi trường C Chỉ sử dụng thuốc khi dịch hại tới ngưỡng gây hại

D Cả 3 đáp án trên

Câu 21 Đâu là tên sâu hại lúa?

A Đạo ôn

B Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Câu 22 Đâu là tên bệnh hại lúa?

A Rầy nâu hại lúa B Bạc lá lúa

C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Câu 23 Ổ trứng của sâu đục thân bướm hai chấm có phủ một lớp lông

Trang 36

Câu 24 Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ khi trưởng thành có màu:

A Vàng nhạt B Vàng nâu C Vàng đục

D Cả 3 đáp án trên

Câu 25 Trứng của rầy nâu hại lúa đẻ như thế nào?

A Riêng lẻ từng quả B Thành từng ổ

C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Câu 26 Đặc điểm cánh của rầy nâu hại lúa trưởng thành là:

A Đơi cánh dài có chiều dài 1/3 thân B Đối cánh dài có chiều dài 2/3 thân C Đôi cánh ngắn dài 2/3 thân

D Đôi cánh ngắn dài 1/3 thân

Câu 27 Bệnh đạo ôn do:

A Vi khuẩn gây ra B Nấm gây ra

C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Câu 28 Bệnh đạo ôn gây hại cho lúa ở:

Trang 37

C Rễ

D Tất cả các bộ phận trên đất

Câu 29 Có loại chế phẩm bảo vệ thực vật nào?

A Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu B Chế phẩm vi rút trừ sâu C Chế phẩm nấm trừ sâu D Cả 3 đáp án trên

Câu 30 Chế phẩm N.P.V được sử dụng để trừ loại sâu nào?

A Sâu róm thơng B Sâu đo

C Sâu xanh

D Cả 3 đáp án trên

Câu 31 Có mấy nhóm nấm gây bệnh cho sâu bọ?

A 1 B 2 C 3

D Đáp án khác

Câu 32 Sâu bọ khi nhiễm nấm phấn trắng có đặc điểm gì?

A Cơ thể cứng lại

B Cơ thể trắng như rắc bột C Cả A và B đều đúng D Đáp án khác

Trang 38

A Tỉ lệ chất dinh dưỡng cao B Dễ hòa tan

C Hiệu quả nhanh D Cả 3 đáp án trên

Câu 34 Bón phân đạm nhiều năm liên tục sẽ:

A Hóa chua đất

B Khơng ảnh hưởng gì đến đất C Có lợi cho đất

D Đáp án khác

Câu 35 Ở nước ta, đất mặn được hình thành do ngun nhân chính

nào?

A Nước biển tràn vào

B Ảnh hưởng của nước ngầm C Cả A và B đều đúng

D Đáp án khác

Câu 36 Khi bị ướt, đất mặn có đặc điểm:

Trang 39

C Kiềm mạnh D Cả 3 đáp án trên

Câu 38 Người ta thường sử dụng biện pháp nào để cải tạo đất mặn?

A Biện pháp thủy lợi B Biện pháp bón vơi C Trồng cây chịu mặn D Cả 3 đáp án trên Câu 39 Người ta sử dụng đất mặn để: A Trồng lúa B Trồng cói C Ni trồng thủy sản D Cả 3 đáp án trên

Câu 40 Hoạt động của vi sinh vật đất phèn:

A Mạnh B Yếu

C Trung bình

D Cả 3 đáp án trên

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:10

w