1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trac nghiem dia li 10 bai 7 co dap an cau truc cua trai dat thach quyen jbtlo

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 541,53 KB

Nội dung

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ LỚP 10 BÀI 7 CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT THẠCH QUYỂN THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG Câu 1 Đặc điểm nào không đúng với lớp Manti trên? A Ở trạng thái quánh dẻo B Cấu tạo bởi các loại đá khác[.]

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ LỚP 10 BÀI 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT THẠCH QUYỂN THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG Câu 1: Đặc điểm không với lớp Manti trên? A Ở trạng thái quánh dẻo B Cấu tạo loại đá khác C Ở trạng thái rắn D Rất đậm đặc Lời giải: Lớp Manti có đặc điểm đậm đặc, trạng thái quánh dẻo => Đặc điểm C trạng thái rắn không Đáp án cần chọn là: C Câu 2: Theo thứ tự từ xuống, tầng đá lớp vỏ Trái Đất là: A Tầng đá trầm tích, tầng granit, tầng badan B Tầng đá trầm tích, tầng badan, tầng granit C Tầng granit, tầng đá trầm tích, tầng badan D Tầng badan, tầng đá trầm tích, tầng granit Lời giải: Theo thứ tự từ xuống, tầng đá lớp vỏ Trái Đất là: tầng đá trầm tích, tầng granit, tầng badan Đáp án cần chọn là: A Câu 3: Đặc điểm sau khơng thuộc tầng đá trầm tích: A Do vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành B Phân bố thành lớp liên tục C Có nơi mỏng, nơi dày D Là tầng nằm lớp vỏ Trái Đất Lời giải: Tầng đá trầm tích có đặc điểm: tầng nằm lớp vỏ trái đất, vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành; phân bố không liên tục khắp bề mặt Trái Đất, có nơi mỏng, nơi dày tới 15km => Đặc điểm B không thuộc tầng đá trầm tích Đáp án cần chọn là: B Câu 4: Lớp sau Trái Đất chứa loại kim loại nặng? A Lớp vỏ Trái Đất B Manti C Manti D Nhân Trái Đất Lời giải: Thành phần vật chất chủ yếu nhân Trái Đất kim loại nặng như: niken (Ni), sắt (Fe) Đáp án cần chọn là: D Câu 5: Điểm khác cấu tạo lớp vỏ lục địa vỏ đại dương A Lớp vỏ lục địa dày vỏ đại dương B Vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu badan, vỏ lục địa chủ yếu granit C Lớp vỏ đại dương chiếm diện tích lớn lớp vỏ lục địa D Vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu badan, vỏ lục địa chủ yếu trầm tích Lời giải: - Lớp vỏ lục địa gồm tầng: trầm tích, tầng granit (dày nhất), cuối tầng badan - Lớp vỏ đại dương gồm tầng: trầm tích, tầng badan (dày nhất) => Vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu badan, vỏ lục địa cấu tạo chủ yếu granit Đáp án cần chọn là: B Câu 6: Thạch bao gồm: A lớp vỏ Trái Đất B phận vỏ lục địa vỏ đại dương C lớp Manti D lớp vỏ Trái Đất phần lớp Manti Lời giải: Vỏ Trái Đất phần lớp Manti cấu tạo loại đá khác nhau, tạo thành lớp vỏ cứng Trái Đất, gọi chung Thạch Đáp án cần chọn là: D Câu 7: Cơ chế làm cho mảng kiến tạo dịch chuyển lớp Manti A tự quay Trái Đất theo hướng từ tây sang đông B chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ C tự quay Trái Đất chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời D hoạt động dòng đối lưu vật chất nóng chảy lịng Trái Đất Lời giải: Cơ chế làm cho mảng kiến tạo dịch chuyển lớp Manti hoạt động dịng đối lưu vật chất nóng chảy lịng Trái Đất Đáp án cần chọn là: D Câu 8: So với vỏ lục địa vỏ đại dương có A Độ dày lớn hơn, khơng có tầng granit B Độ dày nhỏ hơn, có tầng granit C Độ dày lớn hơn, có tầng granit D Độ dày nhỏ hơn, khơng có tầng granit Lời giải: - Vỏ đại dương có độ dày 5km -> mỏng so với vỏ lục địa (70km) - Vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu từ tầng badan phần trầm tích, khơng có tầng granit; vỏ lục địa lại cấu tạo chủ yếu từ tầng granit => So với vỏ lục địa vỏ đại dương độ dày nhỏ hơn, khơng có tầng granit Đáp án cần chọn là: D Câu 9: Những vùng bất ổn Trái Đất thường nằm A Trên lục địa B Giữa đại dương C Các vùng gần cực D Vùng tiếp xúc mảng kiến tạo Lời giải: Các mảng kiến tạo dịch chuyển lớp vật chất quánh dẻo Manti trên: - Khi hai mảng tách xa nhau, vết nứt tách dãn, macma phun trào lên, tạo thành dãy núi ngầm, kèm theo tượng động đất, núi lửa, - Khi hai mảng lục địa xô vào nhau, chỗ tiếp xúc bị nén ép, dồn lại nhô lên(mảng xô chờm luồn xuống mảng kia), hình thành dãy núi, sinh động đất, núi lửa, => Như vùng bất ổn Trái Đất thường nằm vùng tiếp xúc mảng kiến tạo Đáp án cần chọn là: D Câu 10: Đặc điểm lớp nhân Trái Đất: A Có độ dày lớn nhất, nhiệt độ áp suất lớn B Thành phần vật chất chủ yếu kim loại nặng C Vật chất chủ yếu trạng thái rắn D Lớp nhân ngồi có nhiệt độ, áp suất thấp so với lớp nhân Lời giải: Nhân Trái Đất: - Có độ dày lớn nhất: khoảng 3470 km, nhiệt độ áp suất cao nhất: khoảng 50000C + Nhân ngoài: áp suất 1,3 – 31, triệu át mốt phe, vật chất trạng thái lỏng + Nhân trong: áp suất cao nhân ngoài, – 3,5 triệu Át -mốt - phe; vật chất trạng thái rắn hay gọi hạt => Như nhận xét A, B, C Nhận xét: vật chất chủ yếu trạng thái rắn không đúng, nhân ngồi vật chất lỏng Đáp án cần chọn là: C Câu 11: Cho đồ sau: Hình 1: Các mảng kiến tạo lớn Thạch Hình Các vành đai động đất, núi lửa vùng núi trẻ Dựa vào hình hình 2, cho biết dãy Himalaya hình thành do: A Mảng Ấn Độ – Ơxtrâylia xơ vào mảng Thái Bình Dương B Mảng Thái Bình Dương xơ vào mảng Âu – Á C Mảng Ấn Độ – Ơxtrâylia xơ vào mảng Âu – Á D Mảng Phi xô vào mảng Âu – Á Lời giải: - Dãy Himalaya nằm vị trí tiếp xúc mảng Ấn Độ – Ơxtrâylia mảng Âu – Á - Khi mảng kiến tạo xơ vào -> vị trí tiếp xúc, vật chất bị nén ép, dồn lại nhô lên, hình thành dãy Himalaya, xảy tượng động đất, núi lửa, Đáp án cần chọn là: C Câu 12: Cho đồ sau: Hình Các vành đai động đất, núi lửa vùng núi trẻ Dựa vào hình 2, cho biết động đất núi lửa xảy nhiều A Nơi tiếp xúc mảng Thái Bình Dương với mảng xung quanh B Nơi tiếp xúc mảng Âu – Á với mảng xung quanh C Nơi tiếp xúc mảng Phi với mảng xung quanh D Nơi tiếp xúc mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a với mảng xung quanh Lời giải: Quan sát đồ (kết hợp bảng giải) thấy: - Tại nơi tiếp xúc mảng Thái Bình Dương với mảng Bắc Mĩ (bờ tây lục địa Bắc Mĩ) xuất vành đai động đất núi lửa - Tại nơi tiếp xúc mảng Thái Bình Dương với mảng Á - Âu (bờ đông lục địa Á - Âu) mảng Philippin, mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia xuất vành đai động đất núi lửa => Như động đất núi lửa xảy nhiều nơi tiếp xúc mảng Thái Bình Dương với mảng xung quanh Đáp án cần chọn là: A Câu 13: Cấu trúc Trái Đất gồm lớp, từ vào gồm: A Lớp vỏ Trái Đất, lớp Manti trên, lớp nhân B Lớp vỏ Trái Đất, lớp Manti, nhân Trái Đất C Lớp nhân trong, lớp Manti, lớp vỏ lục địa D Lớp Manti, lớp vỏ lục địa, lớp nhân Lời giải: Trái Đất gồm lớp chính, từ ngồi vào là: + Vỏ cứng bên + Bao Manti + Trong nhân Đáp án cần chọn là: B Câu 14: Vật chất nhân Trái Đất có đặc điểm A Là chất khí có tính phóng xạ cao B Là phi kim loại có tính động cao C Là kim loại nhẹ, vật chất trạng thái hạt D Là kim loại nặng, nhân vật chất lỏng, nhân vật chất rắn Lời giải: - Nhân Trái Đất có hai lớp: + Nhân ngồi: vật chất trạng thái lỏng + Nhân trong: vật chất trạng thái rắn hay gọi hạt - Thành phần vật chất chủ yếu nhân Trái Đất kim loại nặng (niken, sắt) Đáp án cần chọn là: D ... mảng xung quanh B Nơi tiếp xúc mảng Âu – Á với mảng xung quanh C Nơi tiếp xúc mảng Phi với mảng xung quanh D Nơi tiếp xúc mảng Ấn Độ - Ô-xtrây -li- a với mảng xung quanh Lời giải: Quan sát đồ (kết... trầm tích, tầng granit (dày nhất), cuối tầng badan - Lớp vỏ đại dương gồm tầng: trầm tích, tầng badan (dày nhất) => Vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu badan, vỏ lục địa cấu tạo chủ yếu granit Đáp án cần... chuyển lớp Manti A tự quay Trái Đất theo hướng từ tây sang đông B chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ C tự quay Trái Đất chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời

Ngày đăng: 16/02/2023, 08:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w