1. Trang chủ
  2. » Tất cả

74 cau trac nghiem lich su 11 bai 4 co dap an 2023 cac nuoc dong nam a cuoi the ki xix dau the ki xx

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 323,29 KB

Nội dung

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 4 Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á Câu 1 Sau cuộc chiến tranh Mĩ Tây Ban Nha (1898), Philipin đã trở thành thuộc địa của đế quốc[.]

Trang 1

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 11

Bài 4: Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á

Câu 1: Sau cuộc chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1898), Philipin đã trở thành

thuộc địa của đế quốc nào? A Mĩ

B Tây Ban Nha C Anh

D Pháp

Đáp án:

Từ giữa thế kỉ XVI, Philippin đã bị thực dân Tây Ban Nha thống trị Sau cuộc chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1898), Mĩ đã gạt bỏ được ảnh hưởng của Tây Ban Nha, hoàn thành quá trình xâm lược, biến Philippin thành thuộc địa của mình ở khu vực Đơng Nam Á

Đáp án cần chọn là: A

Câu 2: Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Dương trở thành thuộc địa của

nước thực dân nào? A Thực dân Anh B Thực dân Pháp C Thực dân Hà Lan D Thực dân Tây Ban Nha

Đáp án:

Từ nửa sau thế kỉ XIX, thực dân Pháp đã tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược ba nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia) Đến cuối thế kỉ XIX, q trình này đã được hồn thành Liên bang Đông Dương thuộc Pháp được thành lập

Đáp án cần chọn là: B

Câu 3: Những nước nào ở Đông Nam Á bị thực dân Pháp xâm lược?

A Việt Nam, Lào ,Cam-pu-chia B Việt Nam, Lào, Miến Điện

C Việt Nam, Cam-pu-chia, Thái Lan D Việt Nam, Phi-lip-pin, Lào

Đáp án:

Trang 2

Đáp án cần chọn là: A

Câu 4: Quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đã bị sáp nhập

vào lãnh thổ Ấn Độ thuộc Anh? A Ma-lai-xi-a

B Xin-ga-po C Miến Điện D Campuchia

Đáp án:

Năm 1885, thực dân Anh đã hồn thành q trình thơn tính Miến Điện và sáp nhập nước này thành một tỉnh của Ấn Độ thuộc Anh

Đáp án cần chọn là: C

Câu 5: Thách thức lớn nhất đặt ra cho các nước Đông Nam Á từ giữa thế kỉ XIX

A Đứng trước nguy cơ bị các nước phương Tây xâm lược B Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu

C Mâu thuẫn trong nước gay gắt làm bùng nổ phong trào đấu tranh chống triều đình phong kiến

D Tiềm lực quân sự, quốc phòng yếu kém đòi hỏi nguồn vốn lớn để hiện đại hóa

Đáp án:

Từ giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản tiến dần lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc Nhu cầu tìm kiếm thị trường, nguyên liệu, nhân công giá rẻ đã thúc đẩy các nước đế quốc nhanh chóng tiến hành xâm lược khu vực Đông Nam Á Nguy cơ bị xâm lược, mất đi nền độc lập là thách thức lớn nhất đặt ra cho các nước Đông Nam Á tại thời điểm đó

Đáp án cần chọn là: A

Câu 6: Nhiệm vụ lịch sử gì đặt ra đối với các dân tộc Đông Nam Á trước cuộc

xâm lược của thực dân phương Tây?

A Chính sách ngoại giao khơn khéo, mở rộng quan hệ thương mại với các nước

B Dựa trên cơ sở nhà nước phong kiến, tổ chức nhân dân kháng chiến chống xâm lược

C Tiếp tục duy trì chế độ chính trị cũ, hợp tác với các nước thực dân D Cải cách kinh tế, chính trị - xã hội Đoàn kết dân tộc, đứng lên đấu tranh

bảo vệ độc lập

Đáp án:

Trang 3

hoảng kinh tế - chính trị, nhân dân mâu thuẫn với bộ phận cầm quyền => Các nước Đông Nam Á trở thành miếng mồi ngon béo bở cho các nước tư bản phương Tây

=> Yêu cầu đặt ra lúc này cho các dân tộc Đông Nam Á trước cuộc xâm lược của các nước phương Tây là cần cải cách kinh tế, chính trị - xã hội và đoàn kết dân tộc, đấu tranh bảo vệ độc lập

Đáp án cần chọn là: D

Câu 7: Nguyên nhân chủ yếu khiến các nước phương Tây quyết định dùng vũ

lực để nhanh chóng hồn thành xâm lược Đông Nam Á?

A Nhu cầu về nguồn nguyên liệu, thị trường, nhân công khi tiến lên chủ nghĩa đế quốc

B Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á C Nguồn nguyên liệu dồi dào, nhân công giá rẻ, thị trường rộng lớn của

Đông Nam Á

D Sự suy yếu của các nước Đông Nam Á

Đáp án:

Từ giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản tiến dần lên chủ nghĩa đế quốc, nhu cầu về thị trường, nguyên liệu và nhân công ngày càng tăng trong khi những nguồn lực ở trong nước khơng thể đáp ứng đủ Do đó các nước thực dân phương Tây buộc phải sử dụng vũ lực để nhanh chóng hồn thành xâm lược Đơng Nam Á để biến nơi đây thành thị trường tiêu thụ và nơi cung cấp nguyên liệu cho chính quốc Đáp án cần chọn là: A

Câu 8: Cách thức xâm nhập của các nước thực dân phương Tây vào khu vực

Đơng Nam Á ở thế kỉ XVI-XVII có điểm gì khác so với nửa cuối thế kỉ XIX? A Xâm nhập thông qua con đường truyền đạo

B Xâm nhập thông qua con đường buôn bán

C Xâm nhập thông qua con đường truyền đạo và buôn bán D Xâm nhập bằng việc sử dụng vũ lực

Đáp án:

Sau các cuộc phát kiến địa lý thế kỉ XV-XVI, các nước thực dân phương Tây đã đẩy mạnh hoạt động xâm nhập vào khu vực Đông Nam Á thông qua con đường truyền đạo và buôn bán (hoạt động của công ty thương mại như Đông Ấn Hà Lan, Đông Ấn Anh, Đông Ấn Pháp…) Còn từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước này lại sử dụng vũ lực để hoàn thành quá trình xâm lược Đơng Nam Á

Đáp án cần chọn là: C

Câu 9: Từ giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ở Đông Nam Á như thế nào?

Trang 4

C Phát triển thịnh vượng D Mới hình thành

Đáp án:

Từ giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến vẫn giữ địa vị thống trị ở các nước Đơng Nam Á và đều lâm vào tình trạng khủng hoảng triền miên về chính trị, kinh tế, xã hội

Đáp án cần chọn là: A

Câu 10: Đặc điểm quá trình xâm lược của các nước đế quốc ở khu vực Đông

Nam Á?

A Diễn ra nhanh, dồn dập

B Có sự tranh chấp giữa các nước

C Kéo dài liên tục từ thế kỉ XVI đến hết thế kỉ XIX

D Sự phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc không đồng đều

Đáp án:

Dựa vào bảng thống kê dưới đây rút ra nhận xét như sau:

- Quá trình xâm lược của các nước đế quốc ở khu vực Đông Nam Á diễn ra liên tục, kéo dài từ thế kỉ XVI đến hết thế kỉ XIX => Đáp án C đúng

- Đáp án A: q trình xâm lược khơng diễn ra nhanh, dồn dập mà nó kéo dài, bền bỉ từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX

- Đáp án B: sự tranh chấp giữa các nước chỉ diễn ra ở Xiêm, giữa thực dân Anh và Pháp

Trang 5

Đáp án cần chọn là: C

Câu 11: Đến cuối thế kỉ XIX, quốc gia nào ở khu vực Đơng Nam Á vẫn cịn giữ

được nền độc lập tương đối về chính trị? A Philippin

B Ma-lai-xi-a C Xiêm

D In-đơ-nê-xi-a

Đáp án:

Với chính sách ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo của Rama V, đến cuối thế kỉ XIX, Xiêm là quốc gia duy nhất ở khu vực Đơng Nam Á vẫn cịn giữ được nền độc lập tương đối về chính trị

Đáp án cần chọn là: C

Câu 12: Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân

phương Tây? A Mã lai B Xiêm C Brunây D Xingapo Đáp án:

Từ giữa thế kỉ XIX, các nước thực dân phương Tây mở rộng và từng bước hồn thành việc xâm lược các nước Đơng Nam Á (trừ Xiêm)

Trang 6

Câu 13: Đến giữa thế kỉ XIX, nước thực dân nào đã hoàn thành việc xâm lược

và thiết lập sự thống trị ở In-đô-nê-xi-a? A Anh

B Hà Lan C Bồ Đào Nha D Tây Ban Nha

Đáp án:

Từ rất sớm các nước thực dân đã có mặt ở In-đơ-nê-xi-a Đến giữa thế kỉ XIX, Hà Lan đã từng bước gạt bỏ ảnh hưởng của Bồ Đào Nha, Anh để hoàn thành việc xâm chiếm và thiết lập sự thống trị trên đất nước này

Đáp án cần chọn là: B

Câu 14: Năm 1885, nước thực dân nào đã hoàn thành việc xâm lược và thiết lập

sự thống trị ở Miến Điện? A Anh

B Hà Lan C Pháp

D Tây Ban Nha

Đáp án:

Ở Miến Điện (nay là Mi-an-ma), từ năm 1824 đến năm 1885, thực dân Anh đã tiến hành 3 cuộc chiến tranh xâm lược Năm 1885, Anh thôn tính Miến Điện rồi xáp nhập nước này vào thành một tỉnh của Ấn Độ thuộc Anh

Đáp án cần chọn là: A

Câu 15: Đâu là điều kiện khách quan thuận lợi để các nước thực dân có thể

nhanh chóng hồn thành q trình xâm lược Đơng Nam Á? A Ưu thế về vũ khí hiện đại

B Sự khủng hoảng trầm trọng ở các nước Đơng Nam Á C Sự giàu có về các nguồn tài nguyên

D Sự non yếu của các phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á

Đáp án:

Nhân cơ hội chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng trên tấ cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, các nước thực dân phương Tây đã nhanh chóng mở rộng và hồn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á (trừ Xiêm)

Đáp án cần chọn là: B

Câu 16: Đâu không phải là nguyên nhân khiến các nước châu Âu - Mĩ đẩy mạnh

xâm lược Đông Nam Á giữa thế kỉ XIX?

Trang 7

B Đây là khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên, có nền văn hóa lâu đời C Các nước Đông Nam Á lâm vào tình trạng khủng hoảng

D Các nước Âu - Mĩ đang tiến hành cách mạng tư sản nên rất cần thuộc địa và thị trường

Đáp án:

Từ giữa thế kỉ XIX, các nước châu Âu và Bắc Mĩ căn bản hồn thành cách mạng tư sản Vì thế rất cần thị trường, thuộc địa nên đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, trong đó có khu vực Đơng Nam Á Do:

- Đơng Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng

- Giàu tài nguyên thiên nhiên, có nền văn hóa lâu đời

- Các nước Đơng Nam Á đang khủng hoảng triền miên về chính trị, kinh tế, xã hội

- Đáp án D: “Các nước Âu - Mĩ đang tiến hành cách mạng tư sản” là sai Đến giữa thế kỉ XIX, các nước Âu - Mĩ đã căn bản hoàn thành cách mạng tư sản Đáp án cần chọn là: D

Câu 17: Tại sao ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Xiêm được coi là nước đệm

giữa hai thế lực đế quốc Anh và Pháp?

A Xiêm có vị trí nằm giữa khu vực thuộc địa của Anh và Pháp ở Đông Nam Á

B Anh và Pháp thỏa thuận không biến Xiêm thành thuộc địa riêng C Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Đơng Dương của Pháp

D Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Mã Lai và Miến Điện của Anh

Đáp án:

Vị trí vùng đệm của Anh và Pháp: Từ 1858-1893, Đông Dương là thuộc địa của Pháp Trong khi đó Anh chiếm được Ấn Độ và Miến Điện Xiêm đứng trước nguy cơ bị xâm lược Tuy nhiên, Anh, Pháp là 2 nước đối đầu ở Châu Âu, Châu Mĩ, Châu Phi Anh và Pháp khơng muốn có sự va chạm ở Xiêm Sự mâu thuẫn của 2 quốc gia này trong vấn đề Xiêm đã buộc Pháp đi đến một đề nghị hòa giải để đảm bảo quyền lợi Như vậy Xiêm biến thành "vùng đệm" của Anh và Pháp Chính phủ Anh tán thành đề nghị của Pháp Nước Xiêm có cơ may thốt khỏi cuộc xâm lược trực tiếp của chủ nghĩa thực dân Ngày 15/1/1896, Anh và Pháp kí kết hiệp ước về phân chia ảnh hưởng ở Xiêm

=> Vị trí thuận lợi đã cho phép Xiêm trở thành “khu đệm” trong quan hệ với các nước phương Tây, chủ yếu là Anh và Pháp Chính lợi thế này đã giúp Xiêm lợi dụng tốt sự kiềm tỏa của nhiều nước tư bản để thông qua đó bảo tồn chủ quyền thực sự của dân tộc

Trang 8

Câu 14: Tại sao Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập

tương đối về chính trị?

A Vì Xiêm là “vùng đệm” của đế quốc Anh và Pháp

B Xiêm chấp nhận cắt đất cầu hòa với các nước đế quốc để giữ vững nền độc lập

C Xiêm là một nước có tiềm lực kinh tế, quốc phịng mạnh

D Do chính sách ngoại giao khôn khéo, mềm dẻo của vua Ra-ma V

Đáp án:

Trong nửa sau thế kỉ XIX, khi các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của thực dân Âu - Mĩ, Xiêm là nước duy nhất giữ được nền độc lập tương đối về chính trị Vì

- Đáp án A: Xiêm trở thành “vùng đệm” của đế quốc Anh và Pháp, nhưng Xiêm vẫn trở thành tối tượng của các nước đế quốc xâm lược Ngược lại, Xiêm đã có chính sách ngoại giao mềm dẻo, khơn khéo, lợi dụng vị trí thuận lợi này để bảo toàn chủ quyền thực sự của dân tộc => Đáp án D đúng

- Đáp án B: Xiêm không hề “cắt đất cầu hòa với các nước đế quốc”, mà chỉ cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc (vốn là lãnh thổ của Cam-pu-chia, Lào, Mã Lai)

- Đáp án C: đến giữa thế kỉ XIX, Xiêm cũng như các nước Đơng Nam Á khác Cũng lâm vào tình trạng khủng hoảng và đứng trước nguy cơ xâm lược của các nước đế quốc Nhưng vua Ra-ma V đã tiến hành hàng loạt các cải cách tiến bộ trên tất cả các mặt, đưa đất nước phát triển Đặc biệt là chính sách ngoại giao khơn khéo, mềm dẻo => Đáp án D đúng

Ngày đăng: 16/02/2023, 07:55