1. Trang chủ
  2. » Tất cả

30 cau trac nghiem lich su 11 bai 16 co dap an 2023 cac nuoc dong nam a giua hai cuoc chien tranh the gioi 1918 1939

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 231,9 KB

Nội dung

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 16 Tình hình các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất Câu 1 Cơ sở nào đưa đến sự phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản trong phong trào độc lập[.]

Trang 1

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 11

Bài 16: Tình hình các nước Đơng Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất Câu 1: Cơ sở nào đưa đến sự phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản trong

phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A Sự ra đời của giai cấp tư sản dân tộc

B Sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa C Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga

D Ảnh hưởng của các cuộc cải cách chính trị ở khu vực

Đáp án:

Trong và sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước đế quốc tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập đã thúc đẩy nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở khu vực Đông Nam Á phát triển Đây chính là cơ sở để dẫn tới sự phân hóa giai cấp và sự phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất

Đáp án cần chọn là: B

Câu 2: Ý nào không phản ánh đúng nét mới trong phong trào dân tộc ở Đông

Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

A Phong trào dân tộc tư sản có bước tiến rõ rệt B Phong trào công nhân quốc tế phát triển mạnh C Giai cấp cơng nhân bước lên vũ đài chính trị

D Xuất hiện khuynh hướng cách mạng mới – khuynh hướng cách mạng vô sản

Đáp án:

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào dân tộc của giai cấp tư sản có bước tiến rõ rệt Giai cấp cơng nhân bước lên vũ đài chính trị cùng với sự xuất hiện của khuynh hướng vô sản Cịn phong trào cơng nhân quốc tế là chỉ chung cho phong trào công nhân thế giới, không phải đặc điểm riêng của khu vực Đông Nam Á

Trang 2

Câu 3: Sự kiện lịch sử thế giới nào đã tác động mạnh mẽ đến sự hình thành và

phát triển của phong trào độc lập dân tộc theo khuynh hướng vô sản ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

A Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 B Hệ thống hòa ước Véc-xai- Oa-sinh-tơn được thiết lập C Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc

D Sự phục hồi của chủ nghĩa tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Đáp án:

Năm 1917, cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ và giành thắng lợi đã có tác động mạnh mẽ đến phong trào cách mạng trên thế giới Chủ nghĩa Mác- Lê-nin từ lý luận trở thành hiện thực Một con đường mới đã mở ra cho các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới - con đường cách mạng vơ sản Đây chính là một trong những nhân tố thúc đẩy sự hình thành và phát triển của phong trào độc lập dân tộc theo khuynh hướng vô sản ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Đáp án cần chọn là: A

Câu 4: Nét mới trong phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở

các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A Ý thức dân tộc ngày càng rõ nét

B Tập trung đòi quyền tự do kinh doanh

C Tập trung khai dân trí để chấn hưng quốc gia D Tập trung đòi các quyền dân sinh dân chủ

Đáp án:

Nếu như ở giai đoạn trước chiến tranh thế giới thứ nhất, hoạt động chính trị của giai cấp tư sản chỉ nhằm mục đích “khai trí để chấn hung quốc gia” thì đến lúc này mục tiêu giành độc lập dân tộc được đề xuất rõ ràng: địi quyền tự chủ về chính trị, quyền tự do trong kinh doanh, quyền dùng tiếng mẹ đẻ trong giáo dục…=> Ý thức dân tộc trong các cuộc đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản ngày càng rõ nét

Đáp án cần chọn là: A

Câu 5: Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của

Trang 3

B Sự phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản đến vô sản C Sự xuất hiện của khuynh hướng vô sản

D Tồn tại song song khuynh hướng vô sản và tư sản

Đáp án:

Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là sự tồn tại song song khuynh hướng vô sản và tư sản Cả 2 khuynh hướng đều nỗ lực vươn lên giải quyết nhiệm vụ do lịch sử các dân tộc đặt ra

Đáp án cần chọn là: D

Câu 6: Trong năm 1930, những Đảng cộng sản nào đã lần lượt ra đời ở khu vực Đông Nam Á?

A Đảng cộng sản Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Phi-lip-pin B Đảng cộng sản Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Xiêm

C Đảng cộng sản Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a D Đảng cộng sản Việt Nam, Phi-lip-pin, Xin-ga-po

Đáp án:

Từ thập niên 20, giai cấp vô sản trẻ tuổi ở Đông Nam Á cũng bắt đầu trưởng thành Một số Đảng cộng sản được thành lập, đầu tiên là Đảng cộng sản In-đô-nê-xi-a (5-1920), tiếp theo trong năm 1930, các đảng công sản ra đời ở Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Phi-lip-pin

Đáp án cần chọn là: A

Câu 7: Mục tiêu đấu tranh chính của giai cấp tư sản dân tộc ở Đông Nam Á sau

Chiến tranh thế giới thứ nhất là

A Đòi quyền tự do kinh doanh, tự chủ về chính trị, địi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường

B Đòi quyền tự do, dân sinh dân chủ C Đánh đuổi đế quốc, đánh đổ phong kiến D Đánh đổ phong kiến, đánh đuổi đế quốc

Trang 4

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á đề ra mục tiêu đấu tranh là đòi quyền tự do kinh doanh, tự chủ về chính trị, địi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường

Đáp án cần chọn là: A

Câu 8: Điểm giống nhau giữa phong trào cách mạng ở Trung Quốc và phong

trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A Khuynh hướng vô sản ra đời và nắm quyền lãnh đạo cách mạng

B Cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa khuynh hướng tư sản và vô sản C Khuynh hướng tư sản chiếm ưu thế tuyệt đối

D Sự phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản đến vô sản

Đáp án:

Điểm giống nhau giữa phong trào cách mạng ở Trung Quốc và phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là sự tồn tại song song của hai khuynh hướng dân chủ tư sản và vô sản Đây thực chất cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo tuyệt đối phong trào đấu tranh giữa khuynh hướng tư sản và vô sản

Đáp án cần chọn là: B

Câu 9: Đâu là một trong những chính đảng của giai cấp tư sản ở Đông Nam Á

được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A Đảng Dân tộc ở Campuchia

B Phong trào Thakin ở Malaysia C Đảng dân tộc ở In-đơ-nê-xia D Đại hội tồn Miến Điện

Đáp án:

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, một số chính đảng của giai cấp tư sản đã được thành lập ở khu vực Động Nam Á là Đảng dân tộc ở In-đô-nê-xia, phong trào Thakin ở Miến Điện, Đại hội toàn Mã Lai…

Đáp án cần chọn là: C

Câu 10: Phong trào dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới

Trang 5

A Dưới hình thức bất hợp tác B Sôi nổi, quyết liệt

C Bí mật, bất hợp pháp D Hợp pháp

Đáp án:

Dưới sự lãnh đạo của các Đảng Cộng sản, phong trào dân tộc ở các nước Đông Nam Á diễn ra sôi nổi, quyết liệt, nổi bật là cuộc khởi nghĩa vũ trang ở

Inđônêxia (1926-1927) và phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ- Tĩnh

Đáp án cần chọn là: B

Câu 11: Mục tiêu lớn nhất của cách mạng Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới

thứ nhất (1914-1918) là A cách mạng ruộng đất B độc lập dân tộc C đi lên chủ nghĩa xã hội D cải cách dân chủ

Đáp án:

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn chủ yếu nhất tồn tại trong xã hội Đơng Nam Á là mâu thuẫn dân tộc Chính vì thế, từ sau năm 1918, phong trào độc lập dân tộc phát triển ở hầu khắp các nước Đông Nam Á, đòi độc lập dân tộc

Ngày đăng: 16/02/2023, 07:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w