1. Trang chủ
  2. » Tất cả

28 cau trac nghiem lich su 11 bai 13 co dap an 2023 mi giua hai cuoc chien tranh 1918 1939

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 13 Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) Câu 1 Nội dung chủ yếu của đạo luật phục hưng công nghiệp là gì? A Tổ chức lại sản xuất công nghiệp t[.]

Trang 1

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 11

Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) Câu 1: Nội dung chủ yếu của đạo luật phục hưng công nghiệp là gì?

A Tổ chức lại sản xuất cơng nghiệp theo hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ

B Kêu gọi tư bản nước ngồi đầu tư vào các ngành cơng nghiệp theo những hợp đồng dài hạn

C Cho phép phát triển tự do hóa một số ngành cơng nghiệp mà khơng cần có những hợp đồng thỏa thuận

D Tập trung vào một số ngành công nghiệp mũi nhọn bằng kí kết những hợp đồng về thị trường tiêu thụ với chủ tư bản

Đáp án:

Đạo luật phục hưng công nghiệp quy định việc tổ chức lại sản xuất công nghiêp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ

Đáp án cần chọn là: A

Câu 2: Đạo luật quan trọng nhất nhằm phục hồi và phát triển nền kinh tế là

A Đạo luật về ngân hàng

B Đạo luật phục hưng công nghiệp C Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp

D Cả ba đạo luật về ngân hàng, cơng nghiệp, nơng nghiệp

Đáp án:

Chính sách mới thơng qua các đạo luật: Ngân hàng, phục hưng công nghiệp, trong các đạo luật đó - đạo luật phục hưng công nghiệp là quan trọng nhất Đáp án cần chọn là: B

Câu 3: Mục đích chính của chính sách “láng giềng thân thiện” do Chính phủ

Rudơven đề ra và thực hiện trong những năm 1929-1939 là A Điều kiện để đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô B Biến các nước Mỹ Latinh thành “sân sau êm đềm” C Cải thiện quan hệ với các nước Mỹ Latinh

Trang 2

Đáp án:

Trong những năm 1929-1939 Chính phủ Ru-dơ-ven đề ra chính sách “láng giềng thân thiện” nhằm cải thiện quan hệ với các nước Mĩ Latinh nhằm xoa dịu cuộc đấu tranh chống Mĩ và củng cố vị trí của Mĩ ở khu vực này Nói cách khác là để biến các nước Mỹ Latinh thành “sân sau êm đềm” của Mĩ

Đáp án cần chọn là: B

Câu 4: Chính sách đối ngoại chủ yếu của Mĩ đối với các nước Mĩ Latinh là

A Chính sách láng giềng hợp tác B Chính sách láng giềng đồn kết

C Chính sách láng giềng hữu nghị D Chính sách láng giềng thân thiện

Đáp án:

Chính phủ Ru-dơ-ven đề ra chính sách láng giềng thân thiện nhằm cải thiện quan hệ với các nước Mĩ Latinh

Đáp án cần chọn là: D

Câu 5: Thời gian đương nhiệm của Tổng thống Ru-dơ-ven có điểm gì đặc biệt

so với các tổng thống Hoa Kì trước đây?

A Đảm nhiệm vai trị tổng thống trong 3 nhiệm kì B Đảm nhiệm vai trò tổng thống trong 4 nhiệm kì C Đảm nhiệm vai trị tổng thống trong 5 nhiệm kì D Đảm nhiệm vai trị tổng thống trong 6 nhiệm kì

Đáp án:

Cho đến hiện nay, Ru-dơ-ven là người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử Tổng thống 4 nhiệm kì liên tiếp (1932-1945)

Đáp án cần chọn là: B

Câu 6: Ai là Tổng thống duy nhất nước Mĩ giữ chức suốt 4 nhiệm kì liên tiếp?

Trang 3

Đáp án:

Ru-dơ-ven là người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử Tổng thống 4 nhiệm kì liên tiếp

Đáp án cần chọn là: D

Câu 7: Chính sách mới đã giải quyết được nhiều vấn đề cơ bản của nước Mĩ,

ngoại trừ vấn đề gì?

A Xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, duy trì được chế độ dân chủ tư sản B Tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc điều hành nền kinh tế C Tình trạng phân biệt đối xử với người da đen và da màu, xây dựng xã hội

dân chủ thực sự

D Khôi phục sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo nhiều việc làm mới

Đáp án:

Chính sách mới đã giúp Nhà nước tăng cường vai trị của mình trong việc cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới, khôi phục sản xuất, xoa dịu mâu thuẫn và duy trì được chế độ dân chủ tư sản Còn vấn đề phân biệt chủng tộc ở nước Mĩ vẫn chưa được giải quyết

Đáp án cần chọn là: C

Câu 8: Chính sách mới có ý nghĩa gì đối với nước Mĩ?

A Xoa dịu mâu thuẫn giai cấp và phong trào đấu tranh của quần chúng B Đưa Mĩ thoát khỏi khủng hoảng mà vẫn duy trì được chế độ dân chủ tư

sản

C Tăng cường vai trò của nhà nước trong các vấn đề kinh tế - xã hội D Giải quyết được một số vấn đề cơ bản của cuộc khủng hoảng kinh tế

Đáp án:

Chính sách mới đã giải quyết được một số vấn đề cơ bản của nước Mĩ trong cơn khủng hoảng, nguy kịch Nhà nước đã tăng cường vai trị của mình trong việc cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới, khôi phục sản xuất, xoa dịu mâu thuẫn giai cấp và góp phần làm cho nước Mĩ duy trì được chế độ dân chủ tư sản

Trang 4

Câu 9: Vì sao đạo luật phục hưng cơng nghiệp đóng vai trị là đạo luật quan

trọng nhất trong “Chính sách mới” của tổng thống Ru-dơ-ven? A Đảm bảo sự cân đối giữa cung và cầu

B Đảm bảo nền tảng quan trọng nhất của nền kinh tế Mĩ C Đảm bảo vấn đề việc làm cho người lao động

D Là cơ sở để ban hành các đạo luật khác

Đáp án:

Bản chất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là cuộc khủng thừa do việc sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận mà không đồng thời cải thiện đời sống cho người lao động Để giải quyết vấn đề cân đối giữa cung và cầu, đạo luật phục hưng công nghiệp của “Chính sách mới” quy định việc tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ Do giải quyết đúng vấn đề cơ bản nhất của cuộc khủng hoảng nên đạo luật phục hưng công nghiệp là đạo luật quan trọng nhất trong “Chính sách mới” của nước Mĩ

Đáp án cần chọn là: A

Câu 10: Thành quả lớn nhất của Chính sách mới mang lại cho Mĩ trong những

năm 1932-1939 là

A Khôi phục nền sản xuất đạt mức trước khủng hoảng B Xoa dịu những mâu thuẫn xã hội ở Mĩ

C Đưa nước Mĩ thốt khỏi khủng hoảng, duy trì chế độ dân chủ tư sản D Nâng cao vị thế của Mĩ trên trường quốc tế

Đáp án:

Chính sách mới của tổng thống Ru-dơ-ven thực hiện ở Mĩ trong những năm 1932-1939 đã khôi phục sản xuất, xoa dịu mâu thuẫn giai cấp => đưa nước Mĩ thốt khỏi khủng hoảng, duy trì chế độ dân chủ tư sản - đây chính là thành quả lớn nhất của chính sách mới

Đáp án cần chọn là: C

Câu 11: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi

A Dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm

Trang 5

D Các nước tư bản vượt Mĩ, vươn lên phá triển mạnh mẽ

Đáp án:

Trong khi giai cấp tư sản Mĩ vẫn hết lời ca ngợi sự phồn vinh của nền kinh tế Mĩ thì cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng thầy bất ngờ bùng nổ vào tháng 10 - 1929 chấm dứt thời kì hồng kim của nền kinh tế Mĩ

=> Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi khủng hoảng kinh tế bùng nổ vào tháng 10-1929

Đáp án cần chọn là: C

Câu 12: Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ với các vấn đề quốc tế

trong những năm 1929-1939 là

A Giữ vai trò trung lập giữa các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ B Ủng hộ các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ

C Can thiệp quân sự vào các nước bên ngoài nước Mĩ D Giúp đỡ các thế lực thù địch ở bên ngoài nước Mĩ

Đáp án:

Trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm tồn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thơng qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ

Đáp án cần chọn là: A

Câu 13: Cuộc khủng hoàng kinh tế ở nước Mĩ (1929-1933) bắt đầu từ lĩnh vực

nào? A Nông nghiệp B Công nghiệp C Tài chính- ngân hàng D Thương mại- dịch vụ Đáp án:

Trang 6

Đáp án cần chọn là: C

Câu 14: Cuộc khủng hoảng 1929 - 1933 ở Mĩ đã

A Đe đọa nghiệm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản B Gây ra cuộc nội chiến do Phran-cô cầm đầu

C Tạo điều kiện cho Mặt trận Nhân dân nên nắm quyền D Giúp nhân dân hạn chế quyền lực của phát xít

Đáp án:

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 bùng nổ ở Mĩ, sau đó lan ra tồn bộ thế giới tư bản Nó đã chấm dứt thời kì ổn định và tăng trưởng của CNTB, đe đọa nghiệm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản

Đáp án cần chọn là: A

Câu 15: Chính sách Tổng thống Ru-dơ-ven đưa ra nhằm đưa nước Mĩ thoát

khỏi cuộc khủng hoảng 1929-1933 là A Chính sách mới

B Chính sách kinh tế mới

C Phát xít hóa bộ máy nhà nước

D Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược mở rộng thuộc địa

Đáp án:

Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, tổng thống Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách, biện pháp của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hơi, được gọi chung là Chính sách mới

Đáp án cần chọn là: A

Câu 16: Chính sách mới là chính sách, biện pháp được thực hiện trên lĩnh vực

A Nông nghiệp B Sản xuất hàng tiêu dùng

C Kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội D Đời sống xã hội

Trang 7

Để khắc phục khủng hoảng, tổng thống Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách, biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội được gọi chung là “Chính sách mới”

Đáp án cần chọn là: C

Câu 17: Tháng 11 – 1933 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử ngoại

giao nước Mĩ? A Trung Quốc B Liên Xô C Anh D Pháp Đáp án:

Sau 16 năm theo đuổi lập trường chống Liên Xơ, tháng 11-1933, chính phủ Ru-dơ-ven đã chính thức công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô Việc làm này xuất phát từ những lợi ích của nước Mĩ Trên thực tế, chính quyền Mĩ vẫn không từ bỏ lập trường chống cộng sản

Đáp án cần chọn là: B

Câu 18: Mĩ - cường quốc tư bản đứng đầu thế giới đã công nhận và thiết lập

quan hệ ngoại giao với Liên Xô vào thời gian nào? A Năm 1933

B Năm 1931 C Năm 1934

D Năm 1932

Đáp án:

Sau 16 năm theo đuổi lập trường chống Liên Xô, tháng 11 - 1933, Chính phủ Ru-dơ-ven đã chính thức công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô Đáp án cần chọn là: A

Câu 19: Đâu khơng phải là đạo luật nằm trong Chính sách mới của tổng thống

Mĩ Ru-dơ-ven?

A Đạo luật về ngân hàng

Trang 8

C Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp D Đạo luật phát triển du lịch - dịch vụ

Đáp án:

Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Ru-dơ-ven đã đề ra chính sách mới với các đạo luật: Ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp Trong các đạo luật đó, đạo luật phục hưng cơng nghiệp là quan trọng nhất Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven khơng có đạo luật phát triển du lịch – dịch vụ

Đáp án cần chọn là: D

Câu 20: Để phục hồi và phát triển nền kinh tế, Chính phủ Rudơven đã thông qua

một số đạo luật, ngoại trừ

A Đạo luật về ngân hàng B Đạo luật phát triển du lịch - dịch vụ C Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp D Đạo luật phục hưng cơng nghiệp

Đáp án:

Để đưa nước Mĩ thốt khỏi khủng hoảng, Ru-dơ-ven đã đề ra Chính sách mới với các đạo luật: Ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nơng nghiệp Trong các đạo luật đó, đạo luật phục hưng cơng nghiệp là quan trọng nhất Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven khơng có đạo luật phát triển du lịch - dịch vụ

Đáp án cần chọn là: B

Câu 21: Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật về vấn đề quốc tế để làm

gì?

A Giữ vai trị trung lập giữa các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ B Ủng hộ các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ

C Can thiệp quân sự vào các nước bên ngoài nước Mĩ D Giúp đỡ các thế lực thù địch ở bên ngoài nước Mĩ

Trang 9

Trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm tồn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ

Đáp án cần chọn là: A

Câu 22: Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven đề ra và thực hiện trong

những năm 1932-1939 bản chất là

A Hạn chế vai trò của ngân hàng, thay vào đó là các ngành cơng nghiệp trọng điểm

B Sự can thiệp tích cực của nhà nước vào các vấn đề kinh tế- xã hội C Sự nhượng bộ của giai cấp tư sản đối với người lao động

D Khôi phục lại sự cân đối giữa cung và cầu

Đáp án:

Bản chất của chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven đề ra và thực hiện ở nước Mĩ trong những năm 1932-1939 là tăng cường sự can thiệp tích cực của nhà nước vào nền kinh tế, dùng sức mạnh, biện pháp để điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn đề kinh tế chính trị, xã hội

Đáp án cần chọn là: B

Câu 23: Bản chất của Chính sách mới do Tổng thống Ru-dơ-ven đưa ra là gì?

A Thực hiện đạo luật phục hưng cơng nghiệp

B Hệ thống các chính sách, biện pháp đưa nước Mĩ thốt ra khủng hoảng C Sử dụng vai trị tích cực của Nhà nước giải quyết các vấn đề kinh tế xã

hội

D Giải quyết nạn thất nghiệp

Đáp án:

Chính sách mới do Tổng thống Ru-dơ-ven đưa ra mang bản chất là sử dụng vai trị tích cực của nhà nước trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội Những vấn đề này bao gồm:

- Chính sách mới là một hệ thống các chính sách, biện pháp của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội

Trang 10

- Cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm việc làm, khôi phục sản xuất, xoa dịu mâu thuẫn giai cấp

Đáp án cần chọn là: C

Câu 24: Đứng trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm

toàn thế giới, thái độ của Mĩ như thế nào?

A Kiên quyết đứng lên đấu tranh chống phát xít B Khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động

C Cùng với phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai D Đứng về phe Đồng minh chống phát xít

Đáp án:

Đứng trước nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm thế giới, Quốc hội Mĩ thông qua hàng loạt đạo luật trung lập để giữ vai trò trung lập trước các cuộc xung đột qn sự bên ngồi Chính sách này của Mĩ cũng thể hiện thái độ khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động, gây ra cuộc chiến tranh thế giới thứ hai

Đáp án cần chọn là: B

Câu 25: Thái độ trung lập trước các cuộc xung đột bên ngoài của nước Mĩ đã

tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế trong những năm 1929-1939? A Hạn chế làm căng thẳng thêm các vấn đề quốc tế

B Đảm bảo tình hình an ninh ở khu vực châu Mĩ

C Làm cho các cuộc xung đột bên ngoài ngày càng căng thẳng D Góp phần khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động

Đáp án:

Trang 11

Câu 26: Trong những năm 1929 - 1939, đâu là điều kiện thuận lợi cho chủ nghĩa

phát xít tự do hành động?

A Sự thiếu kiên quyết đấu tranh của Đảng Cộng sản và các đảng phái khác B Chính sách “láng giềng thân thiện” của Mĩ đối với các nước Mĩ Latinh C Chính sách trung lập với các xung đột quân sự ngồi châu Mĩ, bằng việc

thơng qua hàng loạt các đạo luật của Mĩ

D Các nước tư bản lâm vào tình trạng suy sụp do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế

Đáp án:

Trong những năm 1929 - 1939 chủ nghĩa phát xít xuất hiện, lên nắm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản, ráo riết chạy đua vũ trang chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới Trước nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh, Mĩ lại giữ thái độ trung lập, không can thiệp vào các vấn đề quốc tế ngoài châu Mĩ Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho chủ nghĩa phát xít tự do hành động => Mĩ cũng phải chịu một phần trách nhiệm về việc để cho chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ

Đáp án cần chọn là: C

Câu 27: Điểm giống nhau cơ bản giữa chính sách khơi phục, phát triển kinh tế

Đức trong thời kì Hít le cầm quyền (1933-1939) với Chính sách mới của Ru-dơ-ven là

A Tập trung phát triển công nghiệp quân sự B Đưa ra các đạo luật phục hưng công nghiệp C Tăng cường vai trò quản lý của nhà nước D Khơi phục vai trị của các ngân hàng

Đáp án:

Trang 12

sống cho người lao động khiến cung vượt quá cầu) Do đó để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng cần phải tăng cường vai trò của nhà nước

Đáp án cần chọn là: C

Câu 28: Cách thức thoát khỏi khủng hoảng của các nước tư bản trong những

năm 1929-1933 đã mở ra một giai đoạn phát triển mới của chủ nghĩa tư bản, đó là

A Thời kì CNTB tự do cạnh tranh B Thời kì CNTB độc quyền

C Thời kì CNTB lũng đoạn nhà nước D Thời kì tích lũy ngun thủy TBCN

Đáp án:

Điểm chung trong cách thức thoát khỏi khủng hoảng của các nước tư bản trong những năm 1929-1933 đều là tăng cường vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế Từ đó, mở ra một giai đoạn phát triển mới của chủ nghĩa tư bản là chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước

Ngày đăng: 16/02/2023, 07:50

w