Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THỤC LINH Tên đề tài: ‘‘NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY KIM NGÂN (Lonicera japonica Thunb.)” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành/ chuyên ngành : Công nghệ sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2017 – 2021 THÁI NGUYÊN, NĂM 2021 Luan van ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THỤC LINH Tên đề tài: ‘‘NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY KIM NGÂN (Lonicera japonica Thunb.)” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành/ chun ngành : Cơng nghệ sinh học Lớp : K49 CNSH Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2017 – 2021 Người hướng dẫn : 1.TS Nguyễn Xuân Vũ 2.Ths Dương Thị Nhung THÁI NGUYÊN, NĂM 2021 Luan van i LỜI NÓI ĐẦU Mục tiêu khoa CNSH & CNTP Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đào tạo kĩ sư khơng nắm vững lý thuyết mà cịn phải thành thạo thực hành Bởi vậy, thực tập tốt nghiệp giai đoạn thiếu để sinh viên nhằm vận dụng kiến thức học, đồng thời làm quen với thực tiễn, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ tích lũy kinh nghiệm cần thiết sau Để đạt mục tiêu đó, trí ban chủ nhiệm khoa CNSH & CNTP trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu nhân giống in vitro Kim ngân (Lonicera Japonice Thunb.)” viện nghiên cứu phát triển Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông lâm Thái Nguyên Trước hết em xin gửi lời cám ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa CNSH & CNTP, thầy giáo chủ nhiệm lớp 49 Công nghệ sinh học cùng thầy cô giáo tạo điều kiện tốt học tập, ân cần dạy bảo truyền tải kiến thức cho em tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết tới PGS.TS Trần Thị Thu Hà tiếp nhận tạo điều kiện thuận lợi dành tình cảm nguồn động lực gương sáng để thân em noi theo suốt thời gian thực tập Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Xuân Vũ ThS Dương Thị Nhung tận tình hướng dẫn, truyền tải kiến thức, quan tâm giúp đỡ suốt trình làm đề tài tốt nghiệp Cuối cùng, em xin cám ơn đến người thân gia đình ln động viên chỗ dựa tinh thần cho em, anh chị nơi làm việc bạn bè giúp đỡ em lúc khó khăn, suốt bốn năm học vừa qua Đây cơng trình nghiên cứu khoa học em, mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực thời gian kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận ý kiến phê bình, góp ý q thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2021 Sinh viên thực Trần Thị Thục Linh Luan van ii DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TĂT Từ, thuật ngữ Nghĩa đầy đủ từ, thuật ngữ viết tắt ( Tiếng anh Tiếng việt) CNSH Công nghệ sinh học CNTP Công nghệ thực phẩm MS Murashige and skoog Medium IBA Indol-3-butyric acid NAA α-Naphthaleneacetic acid BAP 6-Benzyl-amino-purine ĐHST Điều hịa sinh trưởng CT Cơng thức ĐC Đối chứng IAA Indole-3-Acetic acid GACP Good Agricultural and Collection Practices DNA Deoxyribonucleic acid NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn 2,4 D 2,4-Dichlorophenoxy acetic acid TB Trung bình WPM Woody Plant Medium Luan van iii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu báo cáo 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.4 Đặc điểm sinh thái phân bố 2.2 Giá trị Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) 2.2.1 Giá trị kinh tế 2.2.2 Giá trị dược liệu 2.3 Những nghiên cứu nhân giống Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) 2.3.1 Những nghiên cứu nhân giống Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) giới 2.3.2 Những nghiên cứu nhân giống Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) Việt Nam 2.4 Tổng quan nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.4.1 Khái niệm nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.4.2 Cơ sở khoa học nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.4.3 Ý nghĩa, ưu nhược điểm phương pháp nhân giống in vitro 2.4.4 Một số chất điều hịa sinh trưởng ni cấy mô tế bào thực vật 10 2.4.5 Quy trình nhân giống in vitro 12 Luan van iv PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.2 Nội dung nghiên cứu 14 3.3 Phương pháp nghiên cứu 14 3.3.1.Phương pháp khử trùng mẫu tạo vật liệu vô trùng 14 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng đến khả nhân nhanh chồi Kim ngân 15 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích đến khả rễ Kim ngân 15 3.3.4 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng loại giá thể đến tỷ lệ sống Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) giai đoạn sau in vitro 16 3.3.5 Phương pháp theo dõi, thu thập xử lý số liệu 17 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian, chất khử trùng đến tỷ lệ vô trùng mẫu cấy Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) 18 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng đến khả nhân nhanh chồi Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) 21 4.2.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng BAP đến khả nhân nhanh chồi mẫu Kim ngân 21 4.2.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng BAP kết hợp NAA đến khả nhân nhanh chồi Kim ngân 23 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích rễ đến khả rễ Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) 24 4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng loại giá thể đến tỷ lệ sống Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) giai đoạn sau in vitro 26 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 5.1 Kết luận 29 5.2 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Luan van v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Cây Kim ngân .7 Hình 2.2: Sự phân hóa phản phân hóa tế bào Hình 4.1 Hình ảnh vào mẫu Kim ngân sống khơng bị nhiễm sau khử trùng dung dịch HgCl2 0,1% phút 18 Hình 4.2 Hình ảnh nhân nhanh chồi mẫu Kim ngân mơi trường có bổ sung BAP mg/l 22 Hình 4.3 Mẫu Kim ngân cấy môi trường nhân nhanh chồi có bổ sung BAP 2mg/l + NAA 0,2mg/l .24 Bảng 4.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng NAA IBA đến khả rễ Kim ngân in vitro 25 Hình 4.4 Hình ảnh Kim ngân cấy mơi trường có bổ sung NAA 1,5mg/l .26 Hình 4.5 Hình thái Kim ngân sau in vitro sử dụng giá thể: 80% Đất tầng A + 20% Phân chuồng hoai mục sau 10 tuần 28 Hình 4.6 Sơ đồ quy trình nhân giống in vitro Kim ngân 31 Luan van vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Kết ảnh hưởng hàm lượng, thời gian khử trùng HgCl2 đến hiệu vô trùng chồi Kim ngân (sau tuần nuôi cấy) 18 Bảng 4.2 Kết ảnh hưởng nồng độ BAP đến khả nhân nhanh chồi Kim ngân 21 Bảng 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp BAP với NAA đến khả nhân nhanh chồi Kim ngân 23 Bảng 4.5 Ảnh hưởng giá thể đến giai đoạn vườn ươm Kim ngân sau in vitro 27 Luan van PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong số loài thảo dược quý, Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) biết đến số lồi có giá trị kinh tế cao dược liệu phổ thơng thích nghi với nhiều điều kiện tự nhiên Cây Kim ngân phân bố hầu hết huyện tỉnh Hà Giang, thường mọc vùng chân sườn núi Tuy nhiên, nay, cịn có cơng trình đầu tư nghiên cứu, bảo tồn phát triển nguồn gen lồi thuốc địa, q có giá trị kinh tế cao để góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo cho nơng dân miền núi Hà Giang tỉnh có nguồn gen dược liệu phong phú, song chưa có vườn bảo tồn, lưu giữ để phục vụ cho nghiên cứu phát triển nguồn gen dược liệu chất lượng cao Hiện nay, nước ta cơng tác bảo tồn lồi dược liệu nói chung Kim ngân nói riêng chưa thực gắn với phát triển Để phát triển, công tác chọn tạo giống, công nghệ nhân nuôi trồng giống tốt cung cấp nguyên liệu chất lượng cần quan tâm Chính vậy, việc cải tiến áp dụng công nghệ bảo tồn, nhân giống giải pháp hữu hiệu giải vấn đề phát triển dược liệu Trong nhân giống in vitro hướng áp dụng để tạo nguồn giống trồng quy mơ lớn, có hệ số nhân giống cao, giống đồng đều, bệnh Xuất phát từ yêu cầu trên, em thực đề tài “Nghiên cứu nhân giống in vitro Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.)” Viện nghiên cứu phát triển lâm nghiệp- Trường Đại Học Nông Lâm 1.2 Mục tiêu báo cáo 1.2.1 Mục tiêu chung Xác định mơi trường thích hợp cho nhân giống loài Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) nuôi cấy mô tế bào Luan van Xây dựng thành cơng quy trình nhân giống in vitro Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu chất khử trùng thời gian khử trùng cho tỷ lệ mẫu Kim ngân vơ trùng cao - Nghiên cứu chất kích thích sinh trưởng phù hợp đến khả tái sinh chồi nhân nhanh chồi Kim ngân - Nghiên cứu chất kích thích (NAA, IBA) cho giai đoạn rễ Kim ngân - Nghiên cứu loại giá thể phù hợp cho Kim ngân giai đoạn sau in vitro Luan van 24 bình chồi tương ứng từ 1,56cm đến 2,51cm Tuy nhiên, tăng nồng độ NAA lên 0,3mg/l hệ số nhân chồi chiều cao trung bình chồi khơng tăng lên mà cịn có xu hướng giảm xuống Cụ thể nồng độ NAA 0,3mg/l hệ số nhân chồi giảm xuống cịn 6,10 lần; chiều cao trung bình chồi 2,37cm Và nồng độ NAA tiếp tục tăng lên 0,4; 0,5mg/l hệ số nhân chồi tiếp tục giảm 5,53 lần 5,23 lần chiều cao trung bình chồi giảm từ 2,18cm 2,04cm Như tổ hợp BAP 2mg/l kết hợp với NAA nồng độ 0,2mg/l cho kết hệ số nhân chồi lớn 6,67 lần chiều cao trung bình chồi 2,51cm.; chồi khỏe, mập xanh (Hình 4.4) Hình 4.3 Mẫu Kim ngân cấy môi trường nhân nhanh chồi có bổ sung BAP 2mg/l + NAA 0,2mg/l 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích rễ đến khả rễ Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) Các mẫu chồi đạt tiêu chuẩn chiều cao số cấy chuyển sang môi trường tạo rễ để tạo hồn chỉnh Mơi trường rễ mơi trường MS có bổ sung 30g/l saccarose, 6g/l Agar chất kích thích rễ (NAA, IBA) nồng độ khác Sau tuần nuôi cấy, kết thu thể bảng dưới: Luan van 25 Bảng 4.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng NAA IBA đến khả rễ Kim ngân in vitro Hóa chất IBA Nồng độ Tổng số Tỷ lệ rễ (mg/l) mẫu (mẫu) (%) 0,5 30 33,33 ± 3,33 1.19 ± 0,10 1.69 ± 0,05 1,0 30 60,00 ± 5.77 2.36 ± 0,13 1.56 ± 0,03 1,5 30 70,00 ± 5,77 3.69 ± 0,16 1.59 ± 0,01 2,0 30 83,33 ± 3,33 4.09 ± 0,11 1.35 ± 0,02 2,5 30 63,33 ± 3,33 3.40 ± 0,16 1.41 ± 0,01 51,99 17,72 0,96 F F crit NAA Chiều dài rễ (cm) 3,11 0,5 30 40 ± 5,77 3,07 ± 0,07 0,63 ± 0,07 1,0 30 53,33 ± 3,33 3,12 ± 0,06 1,15 ± 0,01 1,5 30 93,33 ± 3,33 3,44 ± 0,13 1,59 ± 0,05 2,0 30 73,33 ± 6,67 3,10 ± 0,05 1,44 ± 0,02 2,5 30 46,67 ± 8,82 2,52 ± 0,08 1,24 ± 0,02 32,58 4,45 3,71 F F crit ĐC Số rễ/chồi 3,11 30 10 1,3 0,49 Kết bảng 4.4 cho thấy: Giá trị F > Fcrit nồng độ IBA NAA khác cho kết tạo rễ khác Khi bổ sung chất ĐHST IBA vào môi trường rễ cho tỷ lệ rễ chồi với tỷ lệ biến động từ 33,3% đến 83,3% cao công thức đối chứng không bổ sung chất kích thích rễ Với IBA tăng nồng độ từ 0,5 đến 2,0mg/l tỷ lệ rễ tăng từ 33,33% ± 3,33 lên 83,33% ± 3,33; tương tự số rễ/chồi tăng lên từ 1,19 ± 0,1 rễ lên 4,09 ± 0,11 rễ Nhưng nồng độ IBA tăng lên 2,5mg/l tỷ lệ rễ, số rễ/chồi chiều dài trung bình rễ giảm xuống tương ứng 63,33 ± 3,33% ; 3,4 rễ Kết bảng 4.4 thể nồng độ IBA khác không thực ảnh hưởng đến chiều dài củ rễ Kim ngân nuôi cấy Luan van 26 Với chất ĐHST NAA tăng nồng độ từ 0,5 đến 1,5mg/l tỷ lệ rễ tăng từ 40% ± 5,77 lên 93,33% ± 3,33; tương tự số rễ/chồi tăng lên từ 3,07 ± 0,07 rễ lên 3,44 ± 0,13 rễ chiều dài trung bình rễ tăng từ 0,63cm ± 0,07 lên 1,59cm ± 0,05 Tuy nhiên, nồng độ IBA tăng lên 2mg/l 2,5mg/l tỷ lệ rễ, số rễ/chồi chiều dài trung bình rễ giảm xuống So sánh hai chất ĐHST IBA NAA mức nồng độ nghiên cứu ta thấy bổ sung NAA 1,5mg/l vào môi trường cho kết rễ tốt với tỷ lệ rễ đạt 93,33%, số rễ/chồi 3,44 rễ chiều dài trung bình rễ 1,59cm Hình 4.4 Hình ảnh Kim ngân cấy mơi trường có bổ sung NAA 1,5mg/l 4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng loại giá thể đến tỷ lệ sống Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) giai đoạn sau in vitro Giai đoạn chuyển in vitro từ bình ni trồng vườn ươm giai đoạn có ý nghĩa quan trọng, định khả nng ứng dụng toàn quy trình nhân giống in vitro vào thực tiễn sản xuất Giai đoạn thường gặp nhiều khó khăn in vitro điều kiện ổn định mặt dinh dưỡng, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng tiến hành chuyển làm dễ bị sốc điều kiện sống dẫn tới bị chết Một Luan van 27 yêu cầu giai đoạn xác định giá thể trồng phù hợp để Kim ngân in vitro sinh trưởng phát triển tốt Để xác định ảnh hưởng thành phần giá thể trồng đến tỷ lệ sống sinh trưởng Kim ngân in vitro đưa trồng thử nghiệm vườn ươm, tiến hành thử nghiệm với loại giá thể sau: CT1: 100% Đất tầng A CT2: 80% Đất tầng A + 20% Phân chuồng hoai mục CT3: 50% Đất tầng A + 50% Phân chuồng hoai mục Kết theo dõi sau 60 ngày thể bảng 4.5 đây: Bảng 4.5 Ảnh hưởng giá thể đến giai đoạn vườn ươm Kim ngân sau in vitro Công thức CT1 Số Số thí nghiệm sống 45 34 Tỷ lệ sống (%) 75,55 CT2 45 43 95,55 CT3 45 23 51,11 Hình thái Thân vừa, xanh đậm Thân mập, màu xanh đậm Thân nhỏ, xanh nhạt Từ kết bảng 4.5 ta thấy: Kim ngân sau in vitro trồng loại giá thể khác cho kết tỉ lệ sống hình thái khác Cây trồng CT1 giá thể 100% Đất tầng A cho tỉ lệ sống 75,55%, thân vừa xanh đậm Tiếp đến công thức giá thể: CT2 80% Đất tầng A + 20% phân chuồng hoai mục cho tỉ lệ sống 95,55%, thân mập, xanh đậm; CT3 Giá thể 50% Đất tầng A + 20% Phân chuồng hoai mục cho tỉ lệ sống 51,11%, thân nhỏ, màu xanh nhạt Luan van 28 Như kết luận loại giá thể thích hợp cho sinh trưởng Kim ngân giai đoạn sau in vitro giá thể 80% Đất tầng A + 20% Phân chuồng hoai mục Hình 4.5 Hình thái Kim ngân sau in vitro sử dụng giá thể: 80% Đất tầng A + 20% Phân chuồng hoai mục sau 10 tuần Luan van 29 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian, chất khử trùng đến tỷ lệ vô trùng mẫu cấy Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) Khử trùng mẫu đỉnh sinh trưởng Kim ngân có mắt chồi sinh trưởng HgCl2 0,1% thời gian phút cho kết vào mẫu tốt nhất: tỷ lệ mẫu sống không nhiễm đạt 73,33%; tỷ lệ mẫu bị nhiễm 13,33% tỷ lệ mẫu chết 13,33% Kết nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng đến khả nhân nhanh chồi Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) Tổ hợp BAP 2mg/l với NAA nồng độ 0,2mg/l cho kết hệ số nhân chồi lớn 6,67 ± 0,12 lần; chồi khỏe, mập xanh Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích rễ đến khả rễ Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) Khi bổ sung NAA 1,5mg/l vào môi trường cho kết rễ tốt với tỷ lệ rễ đạt 93,33% ± 3,33, số rễ/chồi 3,44 ± 0,13 rễ chiều dài trung bình rễ 1,59 ± 0,05cm Nghiên cứu ảnh hưởng loại giá thể đến tỷ lệ sống Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) giai đoạn sau in vitro Giai đoạn trồng Kim ngân sau in vitro vườn ươm giá thể 80% Đất tầng A + 20% Phân chuồng hoai mục cho kết sống cao đạt 95,55% Xây dựng thành công quy trình nhân giống in vitro Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) Quy trình nhân giống in vitro Kim ngân gồm bước (hình 4.6): Luan van 30 tuần Cây mẹ có hàm lượng dược học cao, bệnh, sinh trưởng phát triển tốt Bước 1: Khử trùng mẫu tạo vật liệu khởi đầu Khử trùng: HgCl2 0,1%, phút -> Mẫu sống chiếm 73,33%,mẫu nhiễm 13,33%, mẫu chết – tuần % Bước 2: Nhân13,33 nhanh chồi Môi trường nhân nhanh chồi MS + saccarose 20g/l +agar (6g/l) BA 2mg/l + NAA 0,2mg/l -> chồi khỏe mập,xanh, chiều cao 2,51 cm – tuần 3-4 tháng Bước 3: Tạo rễ Môi trường tạo rễ: MS + saccarose 30g/l + 6g/l agar +NAA 1,5 mg/l + IBA 2.0 mg/l -> Tỷ lệ rễ đạt 93,33% số rễ/chồi 3,44 rễ chiều dài trung bình 1,59 cm 15 ngày Bước 4: Cảm ứng 10 tuần Bước 5: Cấy vào bầu đất Giá thể 80% Đất tầng A + 20% Phân chuồng hoai mục Cây cao ≥ 30 cm, số từ – 6, số rễ ≥ rễ, thân mập,lá màu xanh đậm Hình 4.6 Sơ đồ quy trình nhân giống in vitro Kim ngân 5.2 Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố khác đến nuôi cấy in vitro để tạo môi trường cấy tối ưu cho Kim ngân Luan van 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Trần Bình (1997), Công nghệ sinh học thực vật cải tiến trồng, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Bộ Khoa Học Công Nghệ (2007) Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật), Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội Võ Văn Chi (1997) Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 937 - 938 Hoàng Thị Thùy Dương (2015) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái kỹ thuật nhân giống loài Kim ngân rừng (Lonicera bournei Hemsl ex Forb & Hemsl.) Trịnh Đình Đạt (2009), Cơng nghệ sinh học (công nghệ di truyền), tập 4, Nxb giáo dục Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB y học Phạm Xuân Phong “Khai thác phát triển nguồn gen dược liệu kim ngân hoa, huyền sâm” Viện Y học cổ truyền Quân đội 2011 – 2015 Ngô Thị Trang, Nguyễn Thanh Luận, Phạm Thị Lương Hằng, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội “ Nghiên cứu nhân nhanh Kim ngân Nhật (Lonicera japonica Thumb.) phương pháp tạo mô sẹo), 2016, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia hà Nội Vol 32, No 1S (2016) 384-390 10 Mai Quang Trường Lương Thị Anh (2007), Giáo trình trồng rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Trần Danh Việt (2006) Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhân giống vơ tính Kim ngân (Lonicera japonica thunb.), Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu Khoa học Cơng nghệ 2001 – 2005, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 119 – 120 Luan van 32 12 Quyết định số 80/2005/QĐ-BNN, ngày 05/12/2005 Bộ trưởng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tiếng Anh 13 Bhojwani S.S., Razdan, M.K (1983), Plant tissue culture – Theory and practice, Elsevier Academic Publ., Amsterdam 14 Brickell, C and J D Zuk 1997 The American Horticultural Society A-Z Encyclopedia of Garden Plants DK Publishing, Inc., NY 15 Jiang Xiang Hui, She Chao Wen, Zhu Yong Hua1, Liu Xuan Ming (2012) “Comparative study on different methods for Lonicera japonica Thunb micropropagation and acclimatization”, Journal of Medicinal Plants Research, 6(27), pp 4389-4393 16 GUO Yun-wen, SU De-rong, LIU Ze-liang, MA Jie, ZHAO Hui-juan, CHEN Li-li (2007) Effects of ABT1 and NAA on the Rooting of Soft Stem Cutting Propagation of Japanese Honeysuckle with Zero Illumination, China Forestry Science and Technology, 2007-04 17 LAN A-feng, LIANG Zong-suo, WANG Jun-ru (2006) Study on Cuttage and Propagation for Lonicera japonica, Journal of Northwest Forestry University, 2006-02 18 Lin LM, Zhang XG, Zhu JJ, Gao HM, Wang ZM, Wang WH (2008) “ Two new triterpenoid saponins from the flowers and buds of Lonicera japonica J”, Asian Nat Prod Res, 10, pp 925–929 19 Wagner, W L., Herbst, D R and Sohmer, S H., 1999, Manual of the Flowering Plants of Hawaii Revised ed.,University of Hawaii Press, Honolulu, HI Luan van Phụ lục Phụ lục 1: Ảnh hưởng BAP đến khả nhân nhanh chồi mẫu Kim ngân Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 5.2 1.733333 0.023333 CT2 13.6 4.533333 0.023333 CT3 15.1 5.033333 0.013333 CT4 12.5 4.166667 0.023333 CT5 10.5 CT6 3.5 0.03 2.333333 0.023333 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit 2.14EBetween Groups 31.16952 5.194921 31.99218 Within Groups 2.273333 14 0.162381 Total 33.44286 20 Luan van 07 2.847726 Phụ lục 2: Ảnh hưởng tổ hợp BAP với NAA đến khả nhân nhanh chồi Kim ngân Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 15.2 5.066667 0.023333 CT2 17.2 5.733333 0.013333 CT3 20 6.666667 0.043333 CT4 18.3 CT5 16.6 5.533333 0.013333 CT6 15.7 5.233333 0.023333 6.1 0.04 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit 4.16EBetween Groups 40.84476 Within Groups 2.313333 Total 43.1581 6.80746 41.19789 14 0.165238 20 Luan van 08 2.847726 Phụ lục 3: ảnh hưởng NAA IBA đến khả rễ Kim ngân in vitro Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 100 33.33333 33.33333 CT2 180 60 100 CT3 210 70 100 CT4 250 83.33333 33.33333 CT5 190 63.33333 33.33333 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit 1.02EBetween Groups 13040 Within Groups Total 602 2608 51.98671 07 3.105875 12 50.16667 13642 17 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 3.58 1.193333 0.029633 CT2 7.07 2.356667 0.053433 CT3 11.07 3.69 0.0733 CT4 12.27 4.09 0.0336 Luan van CT5 10.21 3.403333 0.076933 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit 3.59EBetween Groups 18.71218 Within Groups Total 3.742436 17.72406 2.5338 12 21.24598 17 05 3.105875 0.21115 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 5.08 1.693333 0.007233 CT2 4.67 1.556667 0.002633 CT3 4.78 1.593333 0.000233 CT4 4.05 CT5 4.22 1.406667 0.000233 1.35 0.0007 ANOVA Source of Variation SS Between Groups 0.811533 Within Groups 2.022067 Total 2.8336 df MS F P-value F crit 0.162307 0.963213 0.477326 3.105875 12 0.168506 17 Luan van Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 120 40 100 CT2 160 53.33333 33.33333 CT3 280 93.33333 33.33333 CT4 220 73.33333 133.3333 CT5 140 46.66667 233.3333 ANOVA Source of Variation SS df MS F Between Groups 14507.78 Within Groups 1068.667 12 89.05556 Total 15576.44 17 P-value 2901.556 32.58141 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 9.2 3.066667 0.013333 CT2 9.366667 3.122222 0.011481 CT3 CT4 9.291667 3.097222 0.007523 CT5 7.566667 2.522222 0.018148 10.325 3.441667 0.047708 Luan van F crit 1.4E-06 3.105875 ANOVA Source of Variation SS df MS F Between Groups 4.075278 Within Groups 2.196389 12 0.183032 Total 6.271667 17 P-value F crit 0.815056 4.453067 0.015859 3.105875 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 1.9 0.633333 0.013233 CT2 3.45 CT3 4.78 1.593333 0.007233 CT4 4.32 CT5 3.73 1.243333 0.001233 1.15 1.44 0.0004 0.0016 ANOVA Source of Variation SS Between Groups 3.1636 Within Groups 2.0474 Total 5.211 df MS 0.63272 12 0.170617 17 Luan van F P-value F crit 3.70843 0.029193 3.105875 ... Những nghiên cứu nhân giống Kim ngân (Lonicera japonica Thunb. ) 2.3.1 Những nghiên cứu nhân giống Kim ngân (Lonicera japonica Thunb. ) giới Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt chất Kim ngân. .. (Lonicera japonica Thunb. ) 2.3.1 Những nghiên cứu nhân giống Kim ngân (Lonicera japonica Thunb. ) giới 2.3.2 Những nghiên cứu nhân giống Kim ngân (Lonicera japonica Thunb. ) Việt... quy trình nhân giống in vitro Kim ngân (Lonicera japonica Thunb. ) Quy trình nhân giống in vitro Kim ngân gồm bước (hình 4.6): Luan van 30 tuần Cây mẹ có hàm lượng dược học cao, bệnh, sinh trưởng