(Luận văn tốt nghiệp) nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật rapd pcr đánh giá đa dạng di truyền của cam bố hạ với các dòng cây có múi

64 3 0
(Luận văn tốt nghiệp) nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật rapd  pcr đánh giá đa dạng di truyền của cam bố hạ với các dòng cây có múi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN ANH PHƯƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT RAPD-PCR ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CAM BỐ HẠ VỚI CÁC DỊNG CÂY CĨ MÚI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Khoa : CNSH & CNTP Khóa học : 2017-2021 THÁI NGUYÊN, 2021 Luan van ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN ANH PHƯƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT RAPD-PCR ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CAM BỐ HẠ VỚI CÁC DỊNG CÂY CĨ MÚI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Lớp : K49 CNSH Khoa : CNSH & CNTP Khóa học : 2017-2021 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Duy THÁI NGUYÊN, 2021 Luan van LỜI CẢM ƠN Để khố luận đạt kết tốt, tơi nhận giúp đỡ, hỗ trợ nhiều cá nhân Với tình cảm chân thành, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu khố luận Trước hết tơi xin gửi tới thầy (cô) khoa Công nghệ sinh học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên lời cảm ơn sâu sắc Với dạy dỗ quan tâm bảo tận tình thầy (cơ), đến tơi hồn thành khố luận: “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật RAPD- PCR đánh giá đa dạng di truyền cam Bố Hạ với dịng có múi” Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Duy quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành tốt khố luận thời gian vừa qua Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến lãnh đạo Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Khoa Cơng nghệ sinh học, phịng ban giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khố luận tốt nghiệp Khơng thể không nhắc tới bảo giúp đỡ nhiệt tình phịng sinh học phân tử khoa Cơng ngệ sinh học giúp đỡ nhiệt tình thầy PGS.Nguyễn Tiến Dũng bạn sinh viên K49-CNSH tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập phòng sinh học phân tử Với điều kiện thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế sinh viên, khố luận khơng thể tránh sai sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến bảo thầy (cơ) để tơi có phục vụ tốt khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Trần Anh Phương Luan van DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân loại cam, quýt [8] Bảng 2.2: Thành phần dinh dưỡng cam tươi .5 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất cam, quýt Thế giới từ 05 năm gần Bảng 2.5: Tình hình sản xuất cam, quýt Việt Nam năm gần Bảng 3.1 Các mẫu cam nghiên cứu 14 Bảng 3.2: Trình tự mồi sử dụng nghiên cứu 15 Bảng 3.3: Các thiết bị sử dụng ngiên cứu 16 Bảng 3.4: Danh mục loại hoá chất sử dụng đề tài .16 Bảng 4.1: Hình thái cam 22 Bảng 4.2 Hình thái hoa cam 24 Bảng 4.3 Hình thái hạt .25 Bảng 4.4 Bảng đánh giá số hạt .27 Bảng 4.5 Đánh giá số phôi cam 27 Luan van DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Biểu đồ thể Tình hình sản xuất cam, quýt Thế giới từ 05 năm gần Hình 2.2 Biểu đồ tình hình sản xuất cam, quýt Việt Nam năm gần Hình 4.1 Hình thái mặt (A) mặt (B) dòng/giống cam, quýt .23 Hình 4.2 Hình thái vị trí hoa cam nghiên cứu 25 Hình 4.3 Hình thái vị trí cam nghiên cứu 26 Hình 4.4 Kết điện di kiểm tra sản phẩm tách chiết DNA tổng số mẫu cam, quýt nghiên cứu 29 Hình 4.5: Kết điện di kiểm tra PCR- mồi OPT – 01 29 Hình 4.6: Kết điện di kiểm tra PCR với mồi OPA – 04 30 Hình 4.7: Kết điện di PCR với mồi OPA – 08 .31 Hình 4.8: Kết điện di PCR- mồi OPG – 17 32 Hình 4.9: Kết điện di PCR- mồi OPM – 13 33 Hình 4.10: Kết điện di PCR- mồi OPC – 08 34 Hình 4.11: Kết điện di PCR- mồi OPG – 16 32 Hình 4.12: Kết điện di PCR- mồi OPO – 04 35 Hình 4.13: Kết điện di PCR- mồi OPQ – 18 36 Hình 4.14: Kết điện di PCR- mồi OPB – 18 37 Hình 4.16: Kết điện di PCR- ISSR mồi T2 38 Hình 4.17: Kết điện di PCR- ISSR mồi T3 39 Hình 4.18 Sơ đồ hình mơ tả quan hệ di truyền 20 mẫu cam, quýt nghiên cứu 40 Luan van DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ, thuật STT Nghĩa đầy đủ từ, thuật ngữ ngữ viết tắt Random Amplified Polymorphic DNA: Phân tích đa hình RAPD FAO PCR ISSR AFLP SSLP SSR RAMS RFLP 10 EDTA Ethylene Diamine Tetracetic Acid 11 DNA Deoxyribonucleic acid sản phẩm khuếch đại DNA ngẫu nhiên Food and Agriculture Organization: Tổ Chức Nông Lương Polymerase Chain Reaction: Phản ứng tổng hơp chuỗi trùng hợp Inter Simple Sequence Repeat: Trình tự lặp lại đơn giản Amplified Fragment Length Polymorphism: Phân tích đa hình chiều dài đoạn khuếch đại Single Sequence Length Polymorphism: Phân tích đa hình chiều dài trình tự đơn Single Sequence Repeat: Trình tự lặp lại đơn Random Amplified Microsatellite: Các vi vệ tinh khuếch đại ngẫu nhiên Restriction Fragment Length Polymorphism: Phân tích đa hình chiều dài đoạn cắt giới hạn Luan van MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .4 MỤC LỤC Phần 1.MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1.Mục tiêu tổng quát .1 1.2.2.Mục tiêu cụ thể 1.3.Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1.Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc phân loại cam, quýt 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Giá trị cam, quýt 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam quýt giới nước 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam, quýt giới .6 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam, quýt Việt Nam 2.3 Các kĩ thuật sinh học phân tử đánh giá đa dạng di truyền 2.3.1 Kỹ thuật RAPD 2.3.2 Kĩ thuật ISSR 2.3.3 Một số kỹ thuật khác 10 2.4 Tình hình nghiên cứu đa dạng di truyền giới nước 11 2.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 11 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước .12 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 14 Luan van 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu .14 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 3.2 Vật liệu, thiết bị hóa chất nghiên cứu .15 3.2.1 Vật liệu nghiên cứu 15 3.2.2 Thiết bị nghiên cứu 16 3.2.3 Hoá chất 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu .17 3.4.1 Phương pháp đánh giá hình thái .17 3.4.2 Phương pháp tách chiết DNA tổng số 19 3.4.3 Phương điện di gel .20 3.4.4 Phương pháp RAPD 20 3.4.5 Phương pháp phân tích đa hình 21 3.5 Các phương pháp xử lý số liệu 21 Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .22 4.1 Kết mơ tả hình thái dịng cam , quýt 22 4.1.1 Hình thái 22 4.1.2 Hình thái hoa .24 4.1.3 Hình thái .25 4.2 Kết đánh giá đa dạng di truyền dòng/giống cam nghiên cứu thị phân tử RAPD ISSR 28 4.2.1 Kết tách chiết DNA tổng số từ cam, quýt .28 4.2.2 Kết phân tích đa hình dịng/giống cam sử dụng thị mồi ISSR RAPD 29 4.3 Xác định mối quan hệ di truyền giống cam, quýt dựa giản đồ phả hệ DNA 40 Phần 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Luan van Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cam (Citrus sinensis) loại ăn trồng phổ biến Việt Nam, với diện tích trồng nước năm 2019 120 nghìn [9] Với giá trị dinh dưỡng cao giá thành hợp lý, cam, quýt lựa chọn nhiều người Hiện nay, nhiều loại cam, quýt xuất thị trường Việt Nam Thế giới trình lai tạo người nhằm phục vụ yêu cầu mà đề Ở Việt Nam nói riêng có nhiều giống cam tiếng từ lâu Cam Bố Hạ đặc sản trái tiếng Bắc Giang Vào tháng 11 12 âm lịch cam Bố Hạ chín rộ nên thường sử dụng vào dịp tết nguyên đán Khi chín cam có màu vàng, cùi dày da sần Tuỳ theo chăm sóc, chế độ dinh dưỡng mức độ lâu năm mà vụ, cam cho số lượng trái nhiều, trọng lượng từ 100g đến 250g Cam Bố Hạ có hấp dẫn đặc biệt với mùi thơm đặc trưng cam Bố Hạ, vị đậm, ruột vàng đỏ, tép to mọng nước, hàm lượng dinh dưỡng cao Chính đặc điểm mà người dân Nguyên Hòa thường gọi cam Bố Hạ cam lịng vàng Cam Bố Hạ thời niềm tự hào người dân xứ Bắc, đến ngày vùng cam quý có nguy chìm vào lãng quên dần mai dịch bệnh tàn phá Vì vậy, việc khơi phục giống cam quý cần thiết Hiện nay, theo điều tra, khu vực Bắc Giang tồn số cam Bố Hạ Để khôi phục lại giống càm này, việc xác định xác mặt di truyền cần thiết Do cần phải có so sánh, đánh giá mặt di truyền cam Bố Hạ với giống cam có Vì vậy, nghiên cứu này, chúng em sử dụng kỹ thuật RAPD để đánh giá, so sánh đặc điểm di truyền cam Bố Hạ với giống cam phổ biến 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát - Xác định mối quan hệ di truyền số giống cam, quýt khác phương pháp thị phân tử Luan van 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tách chiết DNA tổng số từ cam, quýt đủ điều kiện để thực phản ứng RAPD, ISSR - Phân tích phân đoạn DNA giống cam nghiên cứu kỹ thuật RAPD, ISSR - Phân tích mối quan hệ di truyền cam Bố Hạ với giống cam thu thập dựa sơ đồ phả hệ DNA 1.3.Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1.Ý nghĩa khoa học đề tài - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp cho dẫn liệu khoa học việc ứng dụng thị phân tử xây dựng phát sinh chủng cam - Kết góp phần bổ sung thêm cho tài liệu khoa học, phục vụ cho công tác nghiên cứu cam nước ta 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn đề tài Xác định mối quan hệ di truyền cam Bố Hạ với giống cam khác sở để thực biện pháp bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen cam Bố Hạ - Khôi phục lại thương hiệu cam tiếng - Bảo tồn nguồn gen giống cam tiếng Luan van 42 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Đã mơ tả đặc điểm hình thái dòng/giống cam, quýt nghiên cứu bao gồm: lá, hoa, quả, hạt, phơi hạt dịng/giống cam nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy: cam sành cam chanh Bố Hạ thuộc dạng đơn, có eo nhỏ, cuống ngắn, phiến hình ovan, mép có cưa gợn sóng, mút nhọn, màu xanh đậm Lá cam sành có mặt cong, cam chanh có mặt phẳng, mỏng so với cam sành Về đặc điểm hoa: hoa cam sành hoa cam chanh Bố Hạ mang đặc trưng hoa cam, hoa cánh bầu trên, màu trắng ngà, có nhị, số nhị 19 – 23 nhị/hoa, bao phấn màu vàng tươi; hoa chùm hoa đơn, mọc đỉnh nách Về đặc điểm quả, cam sành Bố Hạ có hình cầu dẹt, túi tinh dầu thơ rõ, đỉnh đáy bằng, lõm, vỏ chín màu vàng thẫm sáng dịn Thịt màu vàng đậm, vách múi dai, dễ tách, lõi đặc nhiều hạt Cam chanh Bố Hạ: Quả hình cầu trịn, túi tinh dầu chìm nên vỏ nhẵn so với cam sành Bố Hạ cam sành Hàm Yên, đỉnh đáy Vỏ chín màu vàng thẫm sáng dịn Thịt màu vàng sáng, vách múi dai, dễ tách, lõi đặc nhiều hạt Quả cam chanh có mùi thơm Cam sành cam chanh Bố Hạ cho hạt đơn phơi hạt đa phơi, số phơi trung bình/hạt đa phôi cam sành CS1, CS5 cam chanh CBH 3,1; 2,9 3,7 - Đã đánh giá đa dạng di truyền dòng/giống cam cam Bố Hạ với loại cam, quýt nghiên cứu 10 mồi RAPD mồi ISSR Trong đó, mồi OPM13 không sử dụng để đánh giá đa hình dịng/giống cam nghiên cứu Các cặp mồi cịn lại tạo tính đa hình sản phẩm PCR cho phép sử dụng để đánh giá đa dạng di truyền dòng/giống cam nghiên cứu - Đã xây dựng phát sinh chủng loài cam Bố Hạ với mẫu cam quýt khác Cụ thể: cam chanh Bố Hạ nhánh có quan hệ gần với cam Xã Đoài Cao Phong cam Xã Đồi Nghệ An Các dịng cam sành Bố Hạ Luan van 43 nhánh phát sinh sai khác mặt di truyền có quan hệ gần với dòng/giống cam sành Hàm Yên nhánh khác 5.2 Kiến nghị Có thể tiếp tục nghiên cứu đa dạng di truyền cam Bố Hạ với dòng giống cam, quýt khác loại thị phân tử khác Luan van 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Cương (2011), “Nghiên cứu đa hình ADN số dòng lúa tám đột biến kỹ thuật RAPD”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Hà Việt Cường (2009), Công nghệ sinh học bệnh cây, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Vũ Văn Hiếu, Nông Thị Huệ, Nguyễn Thị Oanh, Ninh Thị Thảo, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Thị Phương Thảo (2015), “Phân tích đa dạng di truyền mẫu giống cam sành Hà Giang thị RAPD ISSR”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 13(6), 867 – 875 Phạm Thanh Huyền, Đinh Đoàn Long (2017), “Sử dụng thị ADN (RAPDPCR) nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen Đảng sâm góp phần định hướng cơng tác bảo tồn phát triển Việt Nam, Tập 33, Số 1, 32-39 Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Hoàng Thị Thao, Đỗ Tiến Phát (2010), “Nghiên cứu mối quan hệ di truyền số giống đậu xanh [Vigna radiata (L.) Wilczek] kỹ thuật RAPD”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, tập 72, Số 10 Phạm Thị Ngọc, Nguyễn Quốc Trung, Vũ Văn Liết (2016), “Phân tích đa dạng di truyền mẫu giống đậu ve thị hình thái thị phân tử SSR”, Tạp chí Khoa Học Nơng nghiệp Việt Nam, tập 14, số 12 Nguyễn Đức Thành (2014), “Các kĩ thuật thị DNA nghiên cứu chọn lọc thực vật”, Tạp chí sinh học, số trang 265-294 Hoàng Ngọc Thuận (2000) Kỹ thuật chọn tạo trồng cam quýt, NXB Nông nghiệp Hà Nội Tổng cục thống kê (2019), Niên giám thống kê 2019 NXB thống kê, 552-553 10 Phạm Quang Tuyến, Nguyễn Minh Đức, Khương Thị Bích, Nguyễn Thái Dương, Nguyễn Trường Khoa, Bùi Thanh Tân, Nguyễn Thị Hoài Anh, Trịnh Ngọc Bon, Trần Thị Kim Hương, Trần Đăng Khánh, Khuất Hữu Trung (2018) Luan van 45 “Đánh giá đa dạng di truyền số mẫu giống sâm thu thập Lai Châu”, Tạp chí khoa học cơng nghệ việt nam, tập 60, số 11 Hoàng Thị Thu Yến, Hoàng Thị Ngà, Nguyễn Văn Tuấn (2012), “Nghiên cứu đa dạng di truyền genome số dòng chè (Camellia sinensis) trồng xã Tân Cương – Thành phố Thái Nguyên kỹ thuật RAPD”, Tạp chí khoa học công nghệ, 96(08): 139 – 143 Tiếng Anh 12 Abobatta W.F (2019) “Nutritional Benefits of Citrus Fruits” Horticulture Research Institute, DOI:10.34297/AJBSR.2019.03.000681 13 Ambika B Gaikwad, PCR amplification assays (1992): RAPD7’ Hadrys H, Balick M, Schierwater B Applications of random amplified polymorphic DNA (RAPD) in molecular ecology Mol Ecol, 1(1):55-63 14 Economos C Clay.W.D (1999), Nutritional and health benefits of citrus fruits 6Hadrys H., Balick M., Schierwater B.(1992), “Applications of random amplified polymorphic DNA (RAPD) in molecular ecology”, Mol Ecol,11-13 15 FASTAT/FAO Statistics (2019), Agricultural data 16 Macrogen Oliveira E.C., Amaral Jỳnior A.T., Gonỗalves L.S.A., Pena G.F., Freitas Jỳnior S.P., Ribeiro R.M., Pereira M.G (2010), “Optimizing the efficiency of the touchdown technique for detecting inter-simple sequence repeat markers in corn (Zea mays)”, Genetic and Molecular Research, (2): 835-42 17 Mashimo T , Voigt B., Tsurumi T., Naoi K., Nakanishi S., Yamasaki K., Kuramoto T Serikawa T (2006), “A set of highly informative rat simple sequence length polymorphism (SSLP) markers and genetically defined rat strains”, BMC Gen, 1471-2156-7-19 Luan van 46 18 Ovidiu P Peter S (2012), “Amplified Fragment Length Polymorphism (AFLP) - an invaluable fingerprinting technique for genomic, transcriptomic and epigenetic studies”, Methods Mol Biol, 862: 75–87 19 Panaud O., Chen X & McCouch S R (1996) “Development of microsatellite markers and characterization of simple sequence length polymorphism (SSLP) in rice (Oryza sativa L)”, Mol Gen Genet 252(5): 597-607 20 Ramzan F., Kim T H., Younis A., Ramzan Y., Lim K (2021), “Genetic assessment of the effects of self-fertilization in a Lilium L hybrid using molecular cytogenetic methods (FISH and ISSR)”, Saudi J Biol Sci, 28 (3): 17701778 21 Serap S., Mustafa K., Burcu S.,và Guleray A (2020), “Determination of the Genetic Relationships Among Salvia Species by RAPD and ISSR Analyses”, Turk J Sci, 17 (5): 480–485 22 Tyagi R., Sharma V., Sureja A.K., Munshi D A., Arya L., Saha D., Verma M (2020) “Genetic diversity and population structure detection in sponge gourd (Luffa cylindrica) using ISSR, SCoT and morphological markers Physiol Mol Biol Plants” Physiol Mol Biol Plants 26(1):119-131 Luan van PHỤ LỤC XDC Mồi P CMV CC OC CBH HY C36 SO1 CHS MVL SO16 SO19 SO6 SO32 CBH CS1 CS5 CS4 XDN QN A OPT- 350 0 0 0 0 0 0 0 0 0 01 200 0 0 0 0 0 0 0 0 0 750 0 0 0 0 0 0 0 0 0 600 0 0 0 0 0 0 0 0 200 1 1 1 1 1 1 0 500 0 0 0 0 0 0 0 0 0 400 0 0 0 0 0 0 0 0 0 300 1 0 1 0 1 1 0 0 150 0 0 0 0 0 0 0 0 0 100 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1000 0 0 0 0 0 0 0 0 0 800 0 0 0 0 0 0 0 550 0 0 0 0 0 0 0 0 0 OPG- 500 0 0 0 0 0 0 0 0 17 400 1 0 0 0 0 0 0 0 0 350 0 0 0 0 0 0 0 0 0 320 0 0 0 0 0 0 0 0 300 0 1 1 0 0 0 0 0 750 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 500 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 OPC- 400 0 0 0 0 0 0 0 0 0 08 300 0 0 0 0 0 0 0 0 0 200 0 0 0 0 0 0 0 0 0 150 0 0 0 0 0 0 0 0 OPA04 OPA08 Luan van 600 0 0 0 0 0 0 0 0 0 300 0 0 0 0 0 0 0 0 0 270 0 1 0 1 0 1 0 1000 0 0 0 1 0 0 0 0 0 500 0 0 0 0 0 0 0 0 300 0 0 0 0 0 0 0 0 800 0 0 0 0 0 0 0 0 0 700 0 0 0 0 0 0 0 0 0 500 0 0 0 0 0 0 0 0 0 150 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1000 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ISSR- 450 0 0 0 0 0 0 0 0 0 T1 300 0 0 0 0 0 0 0 0 0 200 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1000 0 1 1 0 0 1 1 0 400 0 0 0 0 0 0 0 0 0 350 1 1 1 1 0 0 0 1 0 OPG16 OPO04 OPQ18 OPB18 ISSRT2 ISSRT3 200 400 Ghi chú: Băng vạch xuất hiện: Băng vạch không xuất hiện: Luan van PHỤ LỤC I: Kết xử lý số liệu chiều dài Anova: SingleFactor SUMMARY Groups CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9 CT10 CT11 CT12 CT13 CT14 CT15 CT16 CT17 Count 3 3 3 3 3 3 3 3 ANOVA Source of Variation SS Between Groups 63.8702 Within Groups 0.366667 Sum 32.4 32.7 35.7 25.2 25.2 29.4 26.4 24.3 33.5 31.5 29.1 29.7 31.2 28.5 24.9 28.5 25.2 df Total 64.23686 CV% LSD05 3.338734 0.172974 t0,05 Average Variance 10.8 0.01 10.9 0.01 11.9 0.01 8.4 0.01 8.4 0.01 9.8 0.01 8.8 0.01 8.1 0.01 11.2 0.02 10.5 0.01 9.7 0.01 9.9 0.01 10.4 0.01 9.5 0.01 8.3 0.01 9.5 0.01 8.4 0.01 9.67451 MS F P-value F crit 16 3.991887 370.1568 2.42E-33 1.951566 34 0.010784 50 2.04 Sd Luan van 0.084791 CT2-CT1 CT3-CT1 CT1-CT4 CT1-CT5 CT1-CT6 CT1-CT7 CT1-CT8 CT1-CT9 0.3 3.3 7.2 7.2 8.1 1.1 Sự sai khác 1 1 1 1 CT1-CT10 CT1-CT11 CT1-CT12 CT1-CT13 CT1-CT14 CT1-CT15 CT1-CT16 CT1-CT17 0.9 3.3 2.7 1.2 3.9 7.5 3.9 7.2 1 1 1 1 II: Kết xử lý số liệu chiều rộng Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9 CT10 CT11 CT12 CT13 CT14 CT15 CT16 Sum Average Variance 14.7 4.9 0.04 15.3 5.1 0.09 16.2 5.4 0.01 13.5 4.5 0.16 12 0.01 12.9 4.3 0.09 12.3 4.1 0.04 11.7 3.9 0.01 15.3 5.1 0.01 14.7 4.9 0.49 14.7 4.9 0.36 12.9 4.3 0.01 13.2 4.4 0.04 10.5 3.5 0.16 9.3 3.1 0.04 10.5 3.5 0.01 4.36875 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups 19.663125 3.14 15 1.310875 13.35924 32 0.098125 Total 22.803125 47 CV% LSD01 SS df MS 7.170222653 0.521764315 T0,01 2.04 SD Luan van F P-value F crit 9.3E-10 2.654632 0.255767 Sự sai khác 0.2 CT11-CT1 0.5 CT12-CT1 0.4 CT13-CT1 0.9 CT14-CT1 0.6 CT15-CT1 0.8 CT16-CT1 1 0.2 0 CT2-CT1 CT3-CT1 CT4-CT1 CT5-CT1 CT6-CT1 CT7-CT1 CT8-CT1 CT9-CT1 CT10-CT1 0.6 0.5 1.4 1.8 1.4 1 1 III: Kết xử lý số liệu eo Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9 CT10 CT11 CT12 CT13 CT14 CT15 CT16 Count 3 3 3 3 3 3 3 3 ANOVA Source of Variation SS Between Groups 1.787865 Within Groups 0.208333 Total 1.996198 Sum Average Variance 1.5 0.5 0.9 0.3 0.01 1.2 0.4 0.01 0.7 0.233333 0.003333 0.45 0.15 0.0025 2.1 0.7 0.01 0.45 0.15 0.0025 0 1.2 0.4 0.04 0.45 0.15 0.0025 0.9 0.3 0.7 0.233333 0.023333 0 0.9 0.3 0 0 0 0.238542 df MS F P-value F crit 15 0.119191 18.30773 1.39E-11 2.654632 32 0.00651 47 Luan van CV% LSD 0.338252 0.134397 T0,01 2.04 SD CT2-CT1 CT3-CT1 CT4-CT1 CT5-CT1 CT6-CT1 CT7-CT1 CT8-CT1 CT9-CT1 0.2 0.1 0.27 0.35 0.2 0.35 0.5 0.1 0.065881 Sự sai khác CT10-CT1 CT11-CT1 CT12-CT1 CT13-CT1 CT14-CT1 CT15-CT1 CT16-CT1 0.5 0.5 0.50 0.5 0.5 0.5 0.5 1 1 1 IV: Kết xử lý chiều dài cánh hoa Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 Sum 6.1 4.4 4.05 4.5 4.8 6.03 Average Variance 2.033333 0.004233 1.333333 0.023333 1.466667 0.413333 1.35 0.0025 1.5 0.01 1.6 0.0025 2.01 0.0121 1.613333 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups 1.548067 0.936 0.258011 3.859141 0.01751 14 0.066857 Total 2.484067 20 SS df MS CV% 16.02691 LSD01 0.629136 T0,01 Luan van F P-value 2.98 SD F crit 4.45582 0.211119 Sự sai khác 0.7 CT5-CT1 0.57 CT6-CT1 0.68 CT7-CT1 CT2-CT1 CT3-CT1 CT4-CT1 0.53 0.43 0.02 V: Kết xử lý số nhị Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 Count 3 3 3 Sum 65.7 54.3 60 57.3 59.4 70.5 75.3 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 114.8829 Total 117.8829 CV% LSD0,01 2.196861 1.126333 t0,01 CT2-CT1 CT3-CT1 CT4-CT1 df Average Variance 21.9 0.73 18.1 0.64 20 0.01 19.1 0.01 19.8 0.01 23.5 0.09 25.1 0.01 21.07143 MS F 19.14714 89.35333 14 0.214286 P-value F crit 2.38E-10 4.45582 20 2.98 sd Sự sai khác công thức 11.4 CT5-CT1 5.7 CT6-CT1 8.4 CT7-CT1 VI: Kết xử lý chiều dài nhị hoa Anova: Single Factor Luan van 0.377964 6.3 4.8 9.6 1 SUMMARY Groups Count CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 Sum Average Variance 4.8 1.6 0.01 2.4 0.8 0.01 2.25 0.75 0.0025 2.7 0.9 0.01 3.75 1.25 0.0025 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups 1.566429 0.07 0.261071 52.21429 8.74E-09 4.45582 14 0.005 Total 1.636429 20 CV% LSD0,01 0.003333 0.17205 t0,01 SS CT2-CT1 CT3-CT1 CT4-CT1 df MS 2.98 Sd Sự sai khác 0.8 CT5-CT1 0.6 CT6-CT1 0.85 CT7-CT1 VII: Kết xử lý chiều dài nhuỵ Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 F Sum Average Variance 4.2 1.4 0.01 3.3 1.1 0.04 0.01 2.85 0.95 0.0025 3.3 1.1 0.01 4.27 1.423333 0.005633 4.28 1.426667 0.000633 1.2 Luan van P-value 0.057735 0.6 0.7 0.35 F crit ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total CV% LSD01 SS 0.791267 0.157533 0.9488 8.83977 0.258103 T0,01 CT2-CT1 CT3-CT1 CT4-CT1 df 14 MS F P-value F crit 0.13187778 11.7199887 9.152E-05 4.45582 0.01125238 20 2.98 SD 0.086612 Sự sai khác 0.300 CT5-CT1 0.400 CT6-CT1 0.450 CT7-CT1 Luan van 0.300 0.023 0.027 XÁC NHẬN ĐÃ SỬA CHỮA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Thái Nguyên ngày… tháng….năm 2021 Người nhận xét phản biện Người hướng dẫn (chữ ký ghi rõ họ tên) chữ ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng TS Nguyễn Văn Duy Luan van ... - Đã đánh giá đa dạng di truyền dòng/ giống cam cam Bố Hạ với loại cam, quýt nghiên cứu 10 mồi RAPD mồi ISSR Trong đó, mồi OPM13 không sử dụng để đánh giá đa hình dịng/giống cam nghiên cứu Các. .. HỌC NÔNG LÂM TRẦN ANH PHƯƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT RAPD- PCR ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CAM BỐ HẠ VỚI CÁC DỊNG CÂY CĨ MÚI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy... thành khoá luận: ? ?Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật RAPD- PCR đánh giá đa dạng di truyền cam Bố Hạ với dịng có múi? ?? Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Duy quan tâm

Ngày đăng: 15/02/2023, 20:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan