TIẾN BỘ KỸ THUẬT QUY TRÌNH KỸ THUẬT THÂM CANH TỔNG HỢP CÂY NHÃN TẠI CÁC TỈNH PHÍA BẮC

14 1 0
TIẾN BỘ KỸ THUẬT QUY TRÌNH KỸ THUẬT THÂM CANH TỔNG HỢP CÂY NHÃN TẠI CÁC TỈNH PHÍA BẮC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phụ lục TIẾN BỘ KỸ THUẬT QUY TRÌNH KỸ THUẬT THÂM CANH TỔNG HỢP CÂY NHÃN TẠI CÁC TỈNH PHÍA BẮC (Ban hành kèm theo Quyết định số: 276 /QĐ-TT-CCN ngày 31tháng 12năm 2021 Cục trưởng Cục Trồng trọt) Cục Trồng trọt Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn 31/12/2021 10:43:37 PHẦN I THƠNG TIN CHUNG Tác giả - Nhóm tác giả: PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng, ThS Nguyễn Thị Thu Hương, ThS Nguyễn Văn Dự - Tổ chức có TBKT cơng nhận: Viện Nghiên cứu Rau Xuất xứ TBKT Được hoàn thiện Quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc nhãn Hưng Yên Sở Nông nghiệp PTNT Hưng Yên phối hợp với Viện Nghiên cứu Rau ban hành năm 2017, bổ sung kết nghiên cứu thuộc Đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu chọn tạo giống hồn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh số ăn chủ lực (chuối, cam, bưởi, nhãn, vải) tỉnh phía Bắc” Viện Nghiên cứu Rau chủ trì thực từ năm 2017-2021 Phạm vi, địa điểm áp dụng: Áp dụng cho vùng trồng nhãn phía Bắc PHẦN II NỘI DUNG QUY TRÌNH Một số yêu cầu ngoại cảnh nhãn 1.1 Nhiệt độ Nhãn trồng vùng có nhiệt độ từ 12-390C, nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng phát triển 20-210C, nhiệt độ thích hợp để phân hố hoa 8140C, nhiệt độ thích hợp để nhãn nở hoa, thụ phấn 20-270C 1.2 Ánh sáng Tổng chiếu sáng năm thích hợp 1.800-2.100 1.3 Nước độ ẩm khơng khí Lượng mưa thích hợp cho nhãn sinh trưởng 1.200-1.800 mm Nhãn cần nước thời kỳ sinh trưởng, hoa, đậu phát triển Độ ẩm khơng khí thích hợp cho hoa đậu 70-75% sinh trưởng, phát triển 80-85% 1.4 Gió Nhãn trồng vùng có tốc độ gió vừa phải Tránh trồng vùng thường xuyên có gió to, gió Tây, vùng hay có bão thời kỳ mang 1.5 Đất Nhãn trồng nhiều loại đất Đất tốt cho trồng nhãn phải có tầng dày từ m trở lên, giàu mùn (hàm lượng mùn đất từ 2-2,5% trở lên), hàm lượng chất dinh dưỡng đạt từ trung bình trở lên, pH thích hợp từ 5,5-6,5, thoát nước tốt; thành phần giới gồm đất cát pha, đất phù sa ven sông thịt nhẹ, độ dốc nhỏ 300 Kỹ thuật trồng chăm sóc 2.1 Chọn giống trồng tiêu chuẩn giống trồng 2.1.1 Chọn giống trồng - Ở tỉnh phía Bắc có nhiều giống nhãn có khả mang lại giá trị kinh tế cao cho người trồng như: giống nhãn vụ Hương Chi, Ánh Vàng 205 T6 thu hoạch 20/7-15/8, giống nhãn chín muộn PHM99-1.1, HTM1, HTM2 thu hoạch 15/8-15/9, Tùy vùng trồng quy mô cụ thể để định số lượng giống trồng Nguyên tắc chung việc chọn giống giống trồng là: + Có tính thích ứng cao với điều kiện đất đai, khí hậu địa phương + Có khả rải vụ thu hoạch - Khuyến cáo giống cho vùng sinh thái sau: + Vùng Bắc Trung Bộ: giống nhãn Hương Chi, T6, Ánh Vàng 205 + Vùng Đồng Sông Hồng: giống nhãn Hương Chi, T6, Ánh Vàng 205, PHM99-1.1, HTM1, HTM2 + Vùng miền núi phía Bắc: giống nhãn T6, Ánh Vàng 205, PHM99-1.1, HTM2 2.1.2 Tiêu chuẩn giống trồng Là chiết ghép có nguồn gốc rõ ràng nhân từ đầu dòng vườn đầu dòng quan có thẩm quyền cơng nhận Cây giống xanh tốt, khơng có đối tượng sâu bệnh nguy hiểm gây hại - Tiêu chuẩn ghép: Cây trồng túi bầu có đường kính 12-13 cm, chiều cao 22-25 cm; đường kính gốc ghép từ cm trở lên, chiều dài cành ghép từ 30 cm trở lên - Tiêu chuẩn chiết cành: Chiều cao đạt 50-70 cm, đường kính gốc đạt 1,5-2,0 cm, có từ 2-3 cành cấp 2.2 Chuẩn bị đất thiết kế vườn trồng 2.2.1 Chọn đất trồng Chọn đất tốt, chủ động tưới tiêu nước Nếu đất chuyển đổi từ đất ruộng cần đào mương, lên líp trước trồng 4-6 tháng Nếu đất chu kỳ cần trồng luân canh từ 2-3 vụ loại trồng ngắn ngày họ đậu, rau, ăn ngắn ngày Trước trồng cần vệ sinh toàn xác thực vật tàn dư khác; cần rắc vôi bột vườn với lượng 300-500 kg/ha trước làm đất 2.2.2 Thiết kế vườn trồng Tuỳ theo quy mơ diện tích địa hình đất mà có thiết kế vườn phù hợp Cụ thể: - Đối với đất màu cao đất bãi ven sơng: Chia băng có chiều rộng trồng 2-3 hàng thiết kế rãnh tiêu thoát nước đảm bảo tiêu thoát nước tốt mùa mưa - Đối với đất trũng: Cần đào mương, lên líp với kích thước mương phụ thuộc vào mức độ trũng vườn, trung bình chiều rộng mương m × m chiều rộng líp 7-8 m - Đối với đất dốc: Với độ dốc từ 10-250 cần trồng theo bậc thang Kích thước bậc thang 3-4 m, mặt bậc thang nghiêng vào phía sườn núi Đất có độ dốc nhỏ 80 trồng trực hàng Nếu đất có độ dốc từ 80 đến 100 cần trồng theo đường đồng mức, chiều rộng đường đồng mức khoảng cách hàng Chú ý: Khi thiết kế vườn cần thiết kết hệ thống tưới, tiêu hợp lý Tùy điều kiện mà bố trí hệ thống tưới tiết kiệm tưới bề mặt Đối với vườn trồng có diện tích lớn cần quy hoạch đường giao thơng nội đồng để vận chuyển vật tư, phân bón sản phẩm thu hoạch xe giới 2.2.3 Mật độ, khoảng cách trồng Mật độ trồng phụ thuộc vào đất đai khả đầu tư thâm canh Cụ thể: - Mật độ thông thường: Khoảng cách m × 5,5 m, tương đương với mật độ trồng 300 cây/ha - Mật độ trồng thâm canh: Khoảng cách m × m, tương đương với mật độ trồng 400 cây/ha khoảng cách m × m, tương đương với mật độ trồng 500 cây/ha 2.2.4 Đào hố trồng bón lót - Đào hố: Kích thước hố với chiều dài × chiều rộng × chiều sâu là: 0,8m × 0,8 m × 0,6 m Vùng đất xấu cần đào hố với kích thước lớn 1,0 m × 1,0 m × 0,8 m Khi đào hố, để riêng lớp đất mặt - Bón lót: Lượng phân bón lót cho hố 30-50 kg phân chuồng 3-5 kg phân hữu vi sinh, 0,1-0,2 kg P2O5, 0,1-0,2 kg K2O; vùng đất chua cần bón thêm 0,5-1,0 kg vơi bột Tất loại phân trộn với lớp đất mặt bón xuống đáy tới 3/4 hố Đất lại lấp phủ mặt hố cao mặt hố khoảng 20 cm Việc đào hố bón lót phải làm xong trước trồng tháng 2.3 Thời vụ kỹ thuật trồng 2.3.1 Thời vụ trồng Thời vụ trồng thích hợp: vụ Xuân từ tháng đến tháng vụ Thu từ tháng đến tháng 10 Trong điều kiện chủ động tưới trồng quanh năm 2.3.2 Kỹ thuật trồng - Khơi hố nhỏ hố, xé bỏ túi bầu nhẹ nhàng đặt bầu xuống hố để cỗ rễ thấp mặt hố 2-3 cm, cho rễ toả tự nhiên xung quanh hố, lấp đất dùng tay nén chặt xung quanh gốc Dùng đất mặt xung quanh hố vun vào xung quanh gốc tạo thành ụ hình lịng chảo, có đường kính khoảng m, gờ xung quanh cao khoảng 10-15 cm so với mặt hố - Cắm cọc dùng dây mềm buộc cố định cây, tưới đẫm nước ổn định gốc, dùng rơm rạ cỏ khô tủ cách gốc 7-10 cm thường xuyên tưới giữ ẩm cho độ ẩm đất thấp 60% độ ẩm đồng ruộng 2.4 Chăm sóc thời kỳ kiến thiết (cây chưa cho quả) 2.4.1 Tưới nước, làm cỏ, quản lý độ ẩm - Tưới nước đảm bảo độ ẩm 80-90% nhỏ - Tưới nước đảm bảo độ ẩm đất 65-70% phương pháp tưới bề mặt phương pháp tưới tiết kiệm Độ ẩm đất kiểm tra máy đo độ ẩm cầm tay kinh nghiệm (Dùng tuốc nơ vít dài khoảng 20 cm cắm vào đất, dễ dàng cắm ngập vào đất đất ẩm khơng cần tưới Nếu thấy khó cắm tuốc nơ vít ngập vào đất khoảng 10 cm phải tưới nước) - Thường xuyên làm cỏ xung quanh gốc Mặt đất xung quanh gốc che tủ thân phân xanh, rơm rạ cỏ khô cách gốc 10-15 cm 2.4.2 Trồng phân xanh chống xói mịn phủ đất Ở hàng trồng khác có tán thấp họ đậu, có hương liệu, rau, Có thể gieo trồng trước sau trồng nhãn 2.4.3 Cắt tỉa, tạo hình - Tạo cành cấp 1: Khi đạt chiều cao 45-50 cm, bấm để tạo cành cấp Chỉ để lại 3-4 cành cấp phân bố tương đối hướng Chọn cành cấp khoẻ, cong queo, cách 7-10 cm thân tạo với thân góc xấp xỉ 45-500 để khung tán thống - Tạo cành cấp 2: Bấm cành cấp chiều dài đạt 25-30 cm Thông thường giữ lại 2-3 cành cấp cành cấp phân bố hợp lý góc độ hướng - Tạo cành cấp 3: để lại 1-2 cành cành cấp không giao phân bố tán 2.4.4 Bón phân - Lượng phân bón: Loại phân bón (kg/cây) Tuổi Phân chuồng N P O5 K2 O Cây năm 30-50 0,1-0,2 0,1-0,2 0,1-0,2 Cây năm 30-50 0,1-0,2 0,2-0,3 0,1-0,2 Cây năm 50-70 0,2-0,3 0,2-0,3 0,2-0,3 Có thể sử dụng phân hữu vi sinh thay cho phân chuồng, lượng bón tính cho cây: Cây năm tuổi: 3-5 kg; năm tuổi: 3-5 kg; năm tuổi: 5-7 kg - Thời kỳ bón: Tồn lượng phân vơ chia lần, bón vào sau đợt lộc non thành thục, chuyển màu xanh + Đợt 1: bón 40% đạm + 40% kali vào tháng + Đợt 2: bón 20% đạm + 20% kali vào tháng + Đợt 3: bón 20% đạm + 20% kali vào tháng + Đợt 4: bón 100% phân chuồng phân vi sinh + 20% đạm + 20% kali + 100% lân + 100% vôi vào tháng 12 - Phương pháp bón: + Phân vơ cơ: hịa tan phân với nước lã tưới theo hình chiếu tán cây; ngồi rắc phân trực tiếp xung quanh hình chiếu tán vào cuối đợt mưa đất đủ ẩm + Phân hữu cơ: Rải phân xung quanh rãnh hình chiếu tán với bề mặt rãnh rộng 20-30 cm, sâu 20-25 cm, sau lấp đất tưới nước giữ ẩm 2.5 Chăm sóc thời kỳ kinh doanh (cây cho thu hoạch) 2.5.1 Quản lý đất độ ẩm - Chống xói mịn, rửa trơi: Ở phạm vi ngồi tán hàng nên để thảm thực vật sát mặt đất - Xới xáo làm cỏ gốc: Thường xuyên xới xáo, làm cỏ gốc che phủ gốc xác thực vật khô - Tưới nước quản lý độ ẩm: Thường xuyên tưới đủ ẩm đảm bảo độ ẩm 6570% Cung cấp đủ nước tưới đảm bảo độ ẩm đất đạt 75-85% vào thời kỳ hoa, đậu sinh trưởng 2.5.2 Cắt tỉa quản lý tán - Cắt tỉa cành sau thu hoạch: Cắt tỉa tất cành tăm, cành sâu bệnh, cành tán, cành vượt, cành sát mặt đất, cành có góc phân cành nhỏ Đối với giống nhãn thuộc nhóm chín sớm vụ, cành sau thu hoạch cắt để lại đợt lộc năm; giống nhãn thuộc nhóm chín muộn, cành cắt tỉa để lại đợt lộc năm Sau cắt tỉa, số cành để lại phân bố tán tạo cho vườn nhãn có độ thơng thống có nhiều ánh sáng - Cắt tỉa lộc: Khi chiều dài lộc 10-15 cm, cắt tỉa để lại 1-2 lộc khỏe/cành mẹ, thường xuyên cắt tỉa cành vô hiệu cho - Biện pháp kỹ thuật cắt tỉa hạ tán áp dụng với 15 năm tuổi vào thời điểm sau thu hoạch + Cắt tỉa hạ tán vào năm: Năm thứ nhất, giữ lại 1/2 số cành cho vào năm sau, cành lại cắt vị trí 1,5-2,0 m tính từ mặt đất Năm thứ hai, tiếp tục cắt cành để năm trước vị trí với cành cắt nuôi cành tán để tạo khung tán +Cắt tỉa hạ tán năm: Cắt tất cành cây, phương pháp cho năm thứ hai sau cắt tỉa Khi cắt cần để lại cành nguyên vẹn nuôi (cành thở) cắt bỏ cành cắt xuất mầm sinh trưởng ổn định - Cả phương pháp cắt tỉa hạ tán tiến hành tỉa định chồi, giữ lại cành khỏe mọc xung quanh tán có vị trí cách vết cắt 5-7 cm Trên cành cấp để lại khoảng 7-10 cành cấp 2, tiến hành bấm cành cấp chiều dài cành đạt 30-35 cm Tỉa bớt lộc cành cấp 2, giữ lại 1-2 cành lộc khỏe, phân bố xung quanh đầu cành (cành cấp 3) Tiếp tục bấm tỉa cành lộc cành cấp - Đối với vườn áp dụng biện pháp kỹ thuật cắt tỉa hạ tán, sinh trưởng mạnh cần phun số hóa chất hạn chế khả sinh trưởng thúc đẩy khả phân hóa hoa như: Paclobutrazol 25W MKP trước tác động biện pháp khoanh vỏ 2.5.4 Tỉa hoa, tỉa - Tỉa chùm hoa: Khi chuẩn bị nở hoa (vào tháng 2-3), tỉa bỏ chùm hoa bị sâu bệnh, chùm hoa nhỏ tỉa bỏ chùm hoa to cắt bớt 1/3 chiều dài chùm hoa phía đầu chùm - Tỉa chùm quả: Sau rụng sinh lý lần 1, tỉa bỏ chùm bị sâu bệnh, dị hình, chùm lớn cần cắt bớt 1/3 phía đầu chùm Số chùm để lại đạt 40-50% so tổng số cành cho cây, tương đương 8-10 chùm/m2 bề mặt tán 2.5.5 Quản lý dinh dưỡng bón phân - Lượng phân bón: Lượng phân bón theo tuổi (kg/năm) Loại phân Cây 4-6 năm Cây 7-10 năm Cây trên10 năm Phân chuồng 30-50 100 100-120 N 0,3 - 0,5 0,5- 0,7 0,6- 0,8 P2O5 0,2- 0,3 0,4- 0,5 0,6- 0,7 K2 O 0,3 - 0,4 0,7- 0,8 1,1- 1,2 Đậu tương 5 Ngơ 5 Có thể sử dụng phân hữu vi sinh thay cho phân chuồng, lượng phân bón cho cây: Cây 4-6 năm tuổi: 3-5 kg; 7-10 năm tuổi: 10 kg; 11 năm tuổi: 10-12 kg - Thời kỳ bón: Tồn lượng phân chia làm lần bón + Lần 1: Bón thúc hoa ni lộc Xn vào tháng - cuối tháng + Lần 2: Bón thúc chùm hoa phát triển đậu tốt,vào cuối tháng - đầu tháng + Lần 3: Bón thúc lần vào đầu tháng - tháng + Lần 4: Bón thúc lần vào tháng + Lần 5: Bón phục hồi sinh trưởng, thúc đẩy cành mùa thu, sau thu hoạch - Mức bón phân cho lần cho cây: + Lần 1-2: 15% N, 15% P2O5, 10% K2O + Lần lần 4: 20% N, 25% K2O + Lần 5: toàn phân hữu cơ, 30% N, 70% P2O5, 30% K2O - Phương pháp bón: + Đối với loại phân vơ cơ, hịa tan phân với nước tưới theo hình chiếu tán cây; xáo nhẹ đất theo hình chiếu tán cây, rắc phân tưới nước giữ ẩm đến phân hịa tan hồn tồn Có thể bón phân cách rắc phân trực tiếp xung quanh hình chiếu tán vào cuối đợt mưa đất cịn đủ ẩm, sau tưới nước bổ sung giữ ẩm cho 7 + Đối với phân hữu cơ: Đào rãnh theo hình chiếu tán với bề mặt rãnh rộng 20-30 cm, sâu 20-25 cm, rải phân hữu 1/2 lượng đậu tương nghiền sau lấp đất tưới nước giữ ẩm Lượng phân hữu lại (1/2 lượng đỗ tương tồn lượng ngơ ngâm thời gian 5-6 tháng) sử dụng để tưới thúc lần/tháng dừng tưới trước thu hoạch tháng 2.5.6 Một số biện pháp kỹ thuật làm tăng khả hoa đậu * Biện pháp kỹ thuật hạn chế lộc Đông Đối với chưa xuất lộc Đông, sử dụng biện pháp sau: - Biện pháp kỹ thuật chặn rễ: Đối với khỏe, sung sức có màu xanh đậm thời điểm chuẩn bị phân hóa hoa, có khả bật lộc Đơng, tiến hành chặn rễ theo hình chiếu tán với chiều rộng 25-30 cm chiều sâu 25-30 cm, nhãn chuyển từ xanh đậm sang xanh vàng xuất mầm hoa 10-15 cm tiến hành bón phân thúc mầm hoa tưới nước - Biện pháp kỹ thuật khoanh vỏ: Có thể áp dụng cho hầu hết giống nhãn trồng tỉnh phía Bắc.Tùy vùng, tiểu vùngcó thể khoanh vỏ thời điểm khác phải tiến hành có lộc Thu chuẩn bị thành thục, có màu xanh nõn chuối chuẩn bị chuyển sang bánh tẻ + Thời gian khoanh vỏ: Đầu tháng 12 đến đầu tháng (xung quanh tiết Đơng Chí) Riêng vùng nóng (huyện Sơng Mã vùng tương tự) cần khoanh sớm + Kỹ thuật khoanh vỏ: Dùng dao sắc khoanh hết lớp vỏ cành cấp cấp với chiều rộng vết khoanh 0,4-0,5 cm + Vào năm có mùa đơng ấm ẩm, xuất lộc Đông sau khoanh vỏ lần khoảng 30 ngày, khoanh vỏ lần vị trí vết khoanh cũ khoảng 10 cm chiều rộng vết khoanh 0,1-0,2 cm, vết khoanh mịn - Biện pháp kỹ thuật xử lý hóa chất kết hợp với khoanh vỏ: Biện pháp kỹ thuật áp dụng cho năm có thời gian lạnh so với yêu cầu thời gian lạnh để phân hóa mầm hoa nhãn năm đủ điều kiện lạnh có mưa nhiều vào mùa Đơng Hóa chất sử dụng KClO3 + Liều lượng: Đối với giống nhãn chín sớm, giống nhãn Hương Chi giống nhãn vụ T6 30 g KClO3/mét đường kính tán Đối với giống nhãn chín muộn PHM99-1.1 30-40 g KClO3/m đường kính tán + Thời gian xử lý: Khi lộc Thu chuẩn bị thành thục, có màu nõn chuối, khoảng tháng 12 đến tháng năm sau Phương pháp: Hịa tồn lượng KClO3 cho vào khoảng 20 lít nước, tưới xung quanh hình chiếu tán Tưới nước giữ ẩm liên tục 5-7 ngày Sau tưới KClO3 khoảng 7-10 ngày, tiến hành khoanh vỏ vị trí gốc cành cấp - Đối với xuất lộc Đông với chiều dài 5-10 cm sử dụng biện pháp phun hóa chất để diệt lộc sau: + Phun lần dung dịch Ethrel 400 ppm vào cuối tháng 11 tháng 12 + Có thể phun chế phẩm phân bón Flowwer 94, Paclobutrazol, MKP với nồng độ sử dụng theo hướng dẫn ghi bao bì * Biện pháp kỹ thuật tăng khả đậu - Phun phân bón giầu Bo, Canxi kết hợp phân bón giầu chất điều tiết sinh trưởng Phun lần giò hoa nhú, lần hoa nở tuần 8 - Phun phân bón giầu dinh dưỡng đa lượng vào giai đoạn sinh trưởng quả, phân bón giầu đạm, lân giai đoạn non phân bón giầu kali giai đoạn có hạt chuyển màu đen 2.6 Quản lý sinh vật hại 2.6.1 Quản lý sinh vật hại tổng hợp * Biện pháp canh tác - Trồng xen họ đậu, rau, dược liệu ăn ngắn ngày Cây trồng xen phải trồng cách gốc nhãn 0,8-1,0 m - Thường xuyên vệ sinh đồng ruộng tiêu hủy tàn dư thực vật - Có hệ thống mương rãnh cấp, nước tốt; chủ động tưới nước cho mùa khơ - Sử dụng phân hữu hoai mục, bón phân cân đối - Quét vôi đặc kết hợp thuốc bệnh chống nấm vào gốc với chiều cao m tính từ mặt đất thời điểm sau cắt tỉa sau thu hoạch * Biện pháp thủ công - Cắt tỉa cành phù hợp cho giai đoạn sinh trưởng - Đốn tỉa cành già cỗi không khả quả, cắt bỏ cành bị sâu bệnh, cành vô hiệu - Thu ổ trứng sâu non, nhộng số sâu hại * Biện pháp sinh học - Bảo vệ, trì phát triển quần thể thiên địch tự nhiên - Ni trì kiến vàng Oecophylla smaragdina vườn - Bẫy lồng với mồi có mùi (múi mít) đặt xung quanh vườn phía có rừng để thu ngài hút - Dùng bẫy bả protein bẫy Methyleugenol trừ ruồi đục - Sử dụng chế phẩm sinh học chế phẩm có nguồn gốc sinh học, thảo mộc để trừ sâu ăn lá, chế phẩm nấm Beauveria trừ câu cấu xanh,… - Sử dụng chế phẩm nấm đối kháng (Trichoderma) hạn chế bệnh từ đất * Biện pháp hóa học + Kiểm tra thường xuyên tình hình dịch hại vườn để định sử dụng thuốc hóa học cần thiết, không phun định kỳ + Thực sử dụng thuốc: thuốc, lúc, liều lượng nồng độ, cách 2.6.2 Quản lý dịch hại biện pháp phịng chống A Sâu hại (1) Rầy chổng cánh vân nâu (Corngenapsylla sinica Yang & Li) Đặc điểm gây hại: Ấu trùng thành trùng công chồi nhãn Rầy trưởng thành có chiều dài khoảng 1,5 mm, mặt lưng màu nâu đen, bụng màu vàng tươi Rầy non trưởng thành gây hại chồi non Trên lá, rầy chích hút làm cho bị nốt “ghẻ” phiến lá, bị nhiễm nặng phát triển bị mo lại, nhiễm rầy thục có màu vàng nhạt Rầy gây hại tất đợt lộc năm gây hại nặng đợt lộc hè (tháng 4-6) Những chồi có nhiều bị hại rầy khơng có khả hoa đậu làm giảm suất nhãn Biện pháp phịng chống: Sử dụng thuốc có hoạt chất Thiamethoxam 96%, Imidacloprid 96%, Buprofezin 98% (2) Sâu đục thân cành (Apriona germani Hope) - Đặc điểm gây hại: Con trưởng thành (xén tóc) đẻ trứng vào kẽ nứt thân, cành Sâu non nở đục vào phần gỗ tạo lỗ đục, vết đục xuất lớp phân mùn cưa đùn Thân bị đục ảnh hưởng đến sinh trưởng Cành bị đục bị chết khơ - Biện pháp phịng chống: + Diệt ổ trứng sâu xén tóc, phát sớm vết đục, dùng dây thép nhỏ luồn vào lỗ đục để bắt sâu non, bắt diệt xén tóc + Bơm thuốc có hoạt chất Fenitrothion Methidathion, pha loãng bơm trực tiếp vào miệng lỗ đục, sau dùng đất dẻo bít miệng lỗ (3) Bọ xít nâu (Tessaratoma papillosa) - Đặc điểm gây hại:Trưởng thành có màu nâu vàng, dài khoảng 25-30 mm, sâu non có tuổi, đến tuổi bắt đầu mọc cánh Bọ xít trưởng thành thường qua đơng nhãn, sau đẻ trứng sâu non nở từ tháng 2-3 Bọ xít chích hút đợt lộc non, hoa, non gây hại mạnh vào tháng 4-6 - Biện pháp phịng chống: + Bắt bọ xít trưởng thành qua đông vào tháng 11-12 cách rung cây, thu gom bọ xít rơi tiêu hủy; Ngắt có ổ trứng mặt đem tiêu huỷ + Sử dụng thuốc có hoạt chất: Pyriproxyfenphun sâu non tuổi 1-2 (4) Rệp sáp (Pseudococcus sp.) - Đặc điểm gây hại: Rệp non có màu hồng, hình bầu dục, chiều dài khoảng mm Rệp trưởng thành có màu vàng, thể thon trịn, chiều dài từ 2,5-4,0 mm, bên ngồi thể có lớp sáp màu trắng bao bọc Rệp sáp thường gây hại giai đoạn hoa đến non ổn định Rệp chích hút cuống hoa, cuống Rệp gây rụng hàng loạt xuất mật độ cao - Biện pháp phòng chống: Sử dụng thuốc có hoạt chất Spirotetramat Buprofezin, kết hợp với dầu khống (SK-Enpray 99EC, DS98,8EC) (5) Sâu đục cuống (Conopomorpha sinensis Bradley) - Đặc điểm gây hại: Trưởng thành loại bướm đêm nhỏ, sải cánh rộng 10-12 mm, thân có màu nâu tối, cánh có màu nâu xám, cánh trước có đốm màu vàng sáng cuối cánh Trứng đẻ bề mặt vỏ gần cuống Sau nở, sâu non đục vỏ quả, gần cuống quả, chui vào bên ăn phần thịt gần cuống - Biện pháp phòng chống: Sử dụng thuốc có hoạt chất Spinetoram, Spinosad, Chlorantraniliprole + Thiamethoxam,… Thời điểm phun phòng hiệu quả nhãn có đường kính khoảng cm (quả có cùi hạt chuyển sang màu nâu đỏ) B Bệnh hại (1) Bệnh phấn trắng (Oidium sp.) - Tác nhân gây bệnh: + Bệnh nấm Oidium sp gây hại Đây loại nấm chuyên ngoại ký sinh với sợi nấm bám hai mặt lá, chúng tạo vòi đâm sâu vào tế bào hút hết chất dinh dưỡng + Bệnh lây lan nhanh bào tử phân sinh qua gió khơng khí Ở nhiệt độ 10 từ 20-240C độ ẩm khơng khí cao điều kiện cho bao tử phân sinh nảy mầm nhanh - Triệu chứng: + Ban đầu chòm nhỏ màu xanh hóa vàng, sau phiến dần bị bao phủ lớp nấm trắng bột phấn dày đặc, gân Những bị bệnh dần màu xanh, chuyển sang vàng, khô cháy dễ rụng + Bệnh xuất thân, cành, lá, hoa quả, chậm phát triển, còi cọc cho suất thấp Bệnh gây hại nhãn làm cho hoa bị xoắn vặn, khô cháy Quả non bị nhiễm bệnh nhỏ, có màu nâu Vỏ bị đóng phấn trắng vùng gần cuống Quả lớn bị thối nâu từ cuống sau chuyển sang màu nâu đen lan dần đến toàn - Đặc điểm phát sinh: Ở điều kiện nhiệt độ bệnh phát triển miễn đủ độ ẩm để bao tử nấm nảy mầm Chỉ cần có độ ẩm thích hợp đủ điều kiện cho bệnh phát triển - Biện pháp phòng chống: Sử dụng loại thuốc có hoạt chất Metalaxyl M, Mancozeb; Hexaconazole; Difenoconazole, Phun lần trước hoa nở, lần hoa nở hoàn toàn lần non (2) Bệnh sương mai (Peronophythora litchii Chen) - Tác nhân gây bệnh: Bệnh gây nấm Phytophthora litchi Chen - Triệu chứng: Gây hại cành non, hoa, quả, đặc biệt chín Kết quả bị rụng thối rữa chí cịn gây bệnh khác thời gian bảo quản Ban đầu vết bệnh vết có màu nâu không tạo chất mốc trắng Mốc lan rộng thời gian ngắn trở thành màu nâu, hoa bị thối rò rỉ chất lỏng màu nâu có mùi vị chua nhạt - Đặc điểm phát sinh: Bệnh phát triển nhiều điều kiện thời tiết nóng mưa nhiều, vườn rậm rạp, chùm cành bị giao tán Các vết chích hút sâu trái tạo điều kiện cho bệnh phát triển mạnh - Biện pháp phòng chống: Sử dụng thuốc tương tự phòng chống bệnh phấn trắng Phun lần trước hoa nở để bảo vệ chùm hoa, lần non lần trước chín 15 ngày (3) Bệnh thán thư (Colletotrichum sp.) - Tác nhân gây bệnh: Bệnh gây nấm Colletotrichum sp - Triệu chứng: Bệnh gây hại lá, hoa quả, chồi cành non Trên bệnh tạo thành đốm màu nâu, khô, hình trịn, vết bệnh phát triển lớn lên liên kết làm khô cháy mảng lá, vàng úa rụng, sinh trưởng Trên hoa bị khô đen rụng hàng loạt, non bị thối rụng, nguyên nhân quan trọng làm giảm suất Trên lớn, bệnh tạo thành đốm nâu vỏ, sau hằn sâu vào thịt quả, làm thối mảng quả, vỏ bị nứt Bệnh làm lộc chồi non bị quăn lại khô đen, sinh trưởng giảm số cành hoa - Đặc điểm phát sinh: Bệnh phát triển mạnh mùa mưa, khơng khí nóng, ẩm Nhiệt độ thích hợp cho lồi nấm phát triển mạnh từ 25-300C - Biện pháp phòng chống: Sử dụng thuốc phòng chống bệnh phấn trắng 2.7 Thu hoạch - Thời điểm thu hoạch: Khi vỏ chuyển từ màu nâu xanh sang màu nâu 11 vàng, vỏ xù xì dày chuyển sang mỏng nhẵn, mềm, cùi có vị thơm, hạt có màu đen (trừ giống có hạt màu nâu đỏ) độ brix đạt từ 18-22% tuỳ thuộc vào giống khác Khi sử dụng nhãn cho chế biến thu hoạch đạt độ chín 80-90%; sử dụng cho ăn tươi thu hoạch độ chín hồn tồn - u cầu điều kiện ngoại cảnh thu hái: Thu hoạch vào buổi sáng buổi chiều trời tạnh ráo, tránh thu hoạch vào trưa trời nóng Quả thu hoạch xong cần để nơi râm mát để chuyển đến nơi tiêu thụ bảo quản - Kỹ thuật thu hái: Khi thu hoạch quả, cần phải có thang chuyên sử dụng cho thu hoạch sử dụng kéo để cắt chùm Dùng kéo cắt cành cắt phía trên, gần sát vị trí cuống chùm - Kỹ thuật bao gói vận chuyển: Quả sau thu hoạch đưa nơi cao ráo, râm mát để phân loại, đóng gói Nếu vận chuyển gần, sử dụng hộp carton, sọt sắt, sọt tre phải lót êm Các loại hộp xốp, thùng carton sọt phải - Kỹ thuật bảo quản: Các túi nhãn đóng gói tùy theo khối lượng phù hợp với mục đích để bảo quản kho lạnh với nhiệt độ 3-50C, điều kiện nhãn bảo quản thời gian 25 ngày với tỷ lệ hư hỏng 10% 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc nhãn Hưng n (Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Hưng Yên, Viện Nghiên cứu Rau quả, năm 2017) Quy trình kỹ thuật thâm canh tiên tiến cho số giống nhãn tỉnh phía Bắc Kết nghiên cứu thuộc đề tài “Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ nâng cao suất, chất lượng sản xuất nhãn bền vững Sơn La số tỉnh phía Bắc” Viện Nghiên cứu Rau quả, mã số đề tài: ĐTĐLCN.30/17 Quy trình kỹ thuật quản lý tổng hợp sâu đục cuống vải Conopomorpha sinensis Bradley sản xuất vải hàng hóa an tồn (Quyết định số 2329/QĐ-BVTV ngày 21 tháng 11 năm 2012 Cục Bảo vệ thực vật) Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 480:2001 Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch nhãn Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 599:2004 Quy trình nhân giống nhãn, vải phương pháp ghép Trần Thế Tục (2006), Cây nhãn - Kỹ thuật trồng chăm sóc, Nhà xuất Nơng nghiệp Nguyễn Đức Quý (2007), Sổ tay tưới nước cho người trồng trọt, Nhà xuất Thanh Hóa 13 Phụ lục HÌNH ẢNH MINH HỌA BIỆN PHÁP KỸ THUẬT Cắt tỉa sau thu hoạch Cắt tỉa hạ tán Bón phân cho nhãn Cắt tỉa định chồi Kỹ thuật khoanh vỏ Xử lý hoa nhãn 14 Phụ lục HÌNH ẢNH MINH HỌA SÂU BỆNH HẠI CHÍNH Rầy chổng cánh vân nâu Rệp sáp Bọ xít nâu Sâu đục thân cành

Ngày đăng: 15/02/2023, 12:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan