1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 100 đề thi vật lí lớp 11 học kì 1, học kì 2 năm 2022 2023 có đáp án phần (4)

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 835,51 KB

Nội dung

ĐỀ SỐ 1 I PHẦN CHUNG Câu 1 (2đ) a Phát biểu bản chất dòng điện trong chất điện phân b Điện phân dung dịnh CuSO4 có điện cực a nốt làm bằng Cu, biết bình điện phân có điện trở R = 2Ω và hiệu điiện thế[.]

ĐỀ SỐ SỞ GD& ĐT… TRƯỜNG THPT … Tổ: Lý - CN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: Vật Lý - Lớp 11 Thời gian làm 45 phút I PHẦN CHUNG Câu (2đ) a Phát biểu chất dòng điện chất điện phân b Điện phân dung dịnh CuSO4 có điện cực a nốt làm Cu, biết bình điện phân có điện trở R = 2Ω hiệu điiện gữa hai cực bình điện phân U = V Tính khối lượng Cu giải phóng khỏi a nốt khoảng thời gian 16 phút giây Biết Cu có hóa trị 2, khối lượng mol Cu 64 g, số Fa-ra-đây F = 96500 C/mol Câu (3đ) Hai điện tích điểm q1 = 4.10-7C, q2 = -4.10-7C đặt cố định hai điểm A B khơng khí cách đoạn r =20cm a Xác định cường độ điện trường tổng hợp trung điểm AB b Xác định lực điện trường tổng hợp hai điện tích q1, q2 tác dụng lên q3 = 4.10-7C Cho biết q3 đặt C, với CA = CB = 20 cm II PHẦN RIÊNG Câu (5đ) (Chương trình Cơ bản) Cho mạch điện hình vẽ Hai nguồn có E1 = 8V, E2 = V, r1 = r2 = 1Ω; điện trở R1 = 3Ω, R2 = 5Ω, R3 = 8Ω a Tính suất điện động nguồn, điện trở nguồn điện trở mạch ngồi b Tính cường độ dịng điện chạy tồn mạch c Nhiệt lượng tỏa tồn mạch phút d Tính UBC UAD Câu (5đ) (Chương trình Nâng cao) Cho mạch điện hình vẽ Trong đó, nguồn điện giống có E = 4V, r = 1Ω Mạch ngồi gồm có điện trở R1 = R2 = R3 = 4Ω, Rx biến trở Bỏ qua điện trở dây nối a Khi Rx = 3Ω Tính cường độ dịng điện chạy tồn mạch, hiệu điện UCB cường độ dòng điện qua điện trở + Tính nhiệt lượng tỏa tồn mạch phút + Tính UMC b Điều chỉnh Rx cho công suất nguồn đạt giá trị cực đại Tính giá trị Rx cơng suất nguồn lúc .Hết (Cán coi thi khơng giải thích thêm) ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ Câu 1: a Bản chất dòng điện chất điện phân: Là dòng chuyển dời có hướng iơn dương chiều điện trường iôn âm ngược chiều điện trường (1,0đ) b Áp dụng công thức Fa đây: m  U A I.t Với I   2A R F n * Thay số tính kết quả: m = 0,64 g (0,5 đ) (0,5 đ) Câu 2: a) 𝐄𝟏 (0,5 đ) * Gọi E1 , E véc tơ cường độ điện trường q1, q2 gây M, E1 , E có phương chiều hình vẽ có độ lớn: E1  k 7 q1 4.10 E  9.10  36.104 (V / m) Thay số vào ta có: 2 AM 0,1 (0,25 đ) 4.107 q2 E  k Thay số vào ta có: E  9.10  36.104 (V / m) 2 BM 0,1 (0,25 đ) Theo nguyên lý chồng chất điện trường E M  E1  E mà E1  E (0,25 đ) Nên E M  E1  E  72.104 (V / m) (0,25 đ) b) Hình vẽ biểu diễn lực điện tác dụng lên điện tích q3: (0,5 đ) 𝐅𝟐 𝐅𝟏𝟐 𝐅𝟏 - Gọi F1 , F2 lực điện q1, q2 tác dụng lên q3 - F1 , F2 có phương chiều hình vẽ có độ lớn là: F1  k q1.q3 q q3 3 ;  36.10 N F  k  36.103 N 2 AC BC - Lực điện tổng hợp tác dụng lên q3 là: F12  F1  F2 - Dễ dàng nhận thấy ∆CDE nên F12  F2  k (0,5 đ) (0,25 đ) q q3  36.103 N BC (0,25 đ) II PHẦN RIÊNG Câu (5đ) (Chương trình Cơ bản) a)   1  2  12V Suất điện động nguồn, điện trở nguồn là:  b  rb  r1  r2  2 (1,0 đ) Mạch gồm (R1 nt R2) // R3 + R12 = R1 + R2 =  + điện trở mạch ngoài: R N  (0,5 đ) R12 R  4 R12  R (0,5 đ) b) Cường độ dịng điện chạy tồn mạch: I  b 12   2A R N  rb  (1,0 đ) c) Nhiệt lượng tỏa toàn mạch phút: Q  I2 (R N  rb ).t  22.6.300  7200J (1,0 đ) d) UBC = I RBC = I RN = 2.4 = V (0,5 đ) * Ta có: I1  I2  I12  U BC  1A R12 (0,25 đ) => U AD  1  I1.R1  I.r1  8  1.3  2.1  3V (0,25đ) Câu (5đ) (Chương trình Nâng cao a) (3,0 điểm) Ta có: b  3.  12V rb  3.r  3 (0,25 đ) * Khi Rx = 3Ω Theo sơ đồ: Rx // R1 nt (R2//R3) R 23  R R  2  R123  R1  R 23  6 R2  R3  RN  (0,5 đ) R x R123  2 R x  R123 (0,25 đ) Áp dụng Định luật Ôm cho tồn mạch ta có: Cường độ dịng điện chạy tồn mạch: I  Ta có: U AB  I.R AB  4,8V  I x  b 12   2,4A R N  rb  U AB  1,6A Rx (0,25 đ) (0,25 đ)  I1  I 23  I  I x  0,8A (0,25 đ) U CB  U 23  I23.R 23  0,8.2  1.6V (0,25 đ) => I2  U 23  0,4A I3 = I23 – I2 = 0,4 A R2 (0,25 đ) + Nhiệt lượng tỏa toàn mạch phút: Q  I2 (R N  rb )  2,42.5.300  8640J + U MC  2.  I.2r  I1.R1 = -2.4 + 2,4.2.1 + 0,8.4 = V (0,25 đ) (0,5 đ) b) (2,0 điểm)  2  Ta có: cơng suất nguồn là: Png  .I   R N  rb R N  rb Mà R N  2 b R x R123 6.R x   Png  6.R x R x  R123  R x r  Rx b 2 b 122 6.R x   48W  r ) Rx = Khi Png  Để Png max ( rb  Rx b (0,5 đ) (0,5 đ) (1,0 đ) ĐỀ SỐ SỞ GD& ĐT… TRƯỜNG THPT … Tổ: Lý - CN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019 Mơn: Vật Lý - Lớp 11 Thời gian làm 45 phút A LÝ THUYẾT: (5 điểm) Phát biểu định luật Cu-lông Viết công thức nêu ý nghĩa đại lượng công thức đơn vị Cho biết đặc điểm lực điện hai điện tích điểm Bản chất dòng điện chất điện phân? Viết công thức tổng quát định luật Fa-raday, ý nghĩa đại lượng đơn vị công thức B BÀI TOÁN: (5 điểm) Bài 1: (2 điểm) Tại hai điểm A, B cách 5cm khơng khí có hai điện tích điểm q1 = +16.10-8 C q2 = - 9.10-8C Tính cường độ điện trường tổng hợp vectơ điện trường điểm C nằm cách A 4cm, cách B 3cm Bài 2: (3 điểm) Cho mạch điện hình vẽ Nguồn điện có suất điện động  = 15 V điện trở r = 1,5Ω Điện trở R1 = 12Ω, đèn R2 (6V-3W), R3 = 7,5 Ω bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có dương cực tan (cho biết A = 64, n = 2) a Tính cường độ định mức điện trở đèn b Tìm khối lượng đồng thu catốt 16 phút giây c Tìm cơng suất nguồn Hết ξ, r ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ A LÝ THUYẾT: * Phát biểu định luật Cu-lông 0,5 đ Trả lời: “Lực tương tác hai điện tích điểm có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng.” Công thức: F  k q1.q (N) .r 0,5 đ Trong hệ SI: + số điện: k = 9.109 ( 0,5 đ N.m2 C2 ); + r khoẳng cách hai điện tích (m); + q điện tích (C-Culơng) + Ɛ: số điện môi phụ thuộc vào mơi trường đặt điện tích * Đặc điểm lực tĩnh điện: - lực hút điện tích trái dấu; - lực đẩy điện tích dấu 0,5 đ + Lực hút hay đẩy hai điện tích điểm đứng n chân khơng có: 0,5 đ - Phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm - Có chiều lực hút hai điện tích trái dấu, có chiều lực đẩy hai điện tích dấu - Có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng * Bản chất dòng điện chất điện phân 0,5 đ Dòng điện chất điện phân dịng dịch chuyển có hướng ion dương theo chiều điện trường ion âm ngược chiều điện trường * Định luật Fa-ra-đây điện phân Định luật I : Phát biểu – Biểu thức 1,0 đ Khối lượng chất giải phóng điện cực tỉ lệ với điện lượng q di chuyển qua bình điện phân m = K.q K (g/C) đương lượng điện hóa chất giải phóng m (g) khơi lượng chất giải phóng điện cực q (C) Điện lượng di chuyển qua bình điện phân Định luật II: 1,0 đ Khối lượng m chất giải phóng điện cực tỉ lệ với đương lượng gam A chất n với điện lượng q qua dung dịch điện phân Biểu thức định luật Fa-ra-đây: m = A I.t F n m: khối lượng chất giải phóng điện cực tính (g) F ≈ 96500 (C/mol): Hằng số Faraday n: Hóa trị chất điện phân A: Nguyên tử lượng chất điện phân I: Cường độ dòng điện (A) t: Thời gian tính (s) B BÀI TỐN: Bài 1: (2 điểm) Hình vẽ biểu diễn: 0,5 đ 𝐄𝟏 C 𝐄𝐂 𝐄𝟐 A + q1 - B q2 Điện trường hai điện tích q1 q2 gây C biểu diễn hình vẽ Ta có: E C  E1  E 16.108 q1 Trong đó: E1  k  9.10  9.105 V / m .r1 1.0,04 9.108 q2 E  k  9.10  9.105 V / m => E1 = E2 .r2 1.0,03 0,25 đ 0,25 đ Vì AB = 5cm; AC = 4cm BC = 3cm =>▲ABC vuông C => E1  E 0,25 đ Suy E C  E12  E 22  E1  2.105 V / m = 12,7.105 V/m 0,5 đ E C hợp với cạnh CB góc 45o 0,25 đ Bài 2: (3 đ) a) Mạch ngồi có điện trở R1//R2 nt R3 U dm 62   R    12  = 15 V, r = 1,5 , R1 = 12 , Pdm R1 // R2  R12 = R1 R2 12.12 = = 6 12  12 R1  R2 (0,5đ) (0,5đ) R12 nt R3  RN = R12 + R3 = + 7,5 = 13,5Ω (0,5đ) b) Áp dụng định luật Ơm tồn mạch: 15  I= = =1A (0,5đ) RN  r 13,5  1,5 Khối lượng đồng thu catốt 16 phút giây là: A m  I3.t = 0,32g F n c) Công suất nguồn: Png = .I= 15.1 = 15W (0,5đ) (0,5đ) Ghi : - Nếu không ghi đơn vị, ghi sai đơn vị - 0,25 đ (cả trừ tối đa 0,5đ) - Nếu tính kết sai, phép tốn ghi cơng thức cho 0,25đ ... 12   2, 4A R N  rb  U AB  1,6 A Rx (0 ,25 đ) (0 ,25 đ)  I1  I 23  I  I x  0,8A (0 ,25 đ) U CB  U 23  I23.R 23  0,8 .2  1.6V (0 ,25 đ) => I2  U 23  0,4A I3 = I23 – I2 = 0,4 A R2 (0 ,25 ... 45o 0 ,25 đ Bài 2: (3 đ) a) Mạch ngồi có điện trở R1//R2 nt R3 U dm 62   R    12? ??  = 15 V, r = 1,5 , R1 = 12 , Pdm R1 // R2  R 12 = R1 R2 12. 12 = = 6 12  12 R1  R2 (0,5đ) (0,5đ) R 12 nt... 12   2A R N  rb  (1,0 đ) c) Nhiệt lượng tỏa toàn mạch phút: Q  I2 (R N  rb ).t  22 .6.300  720 0J (1,0 đ) d) UBC = I RBC = I RN = 2. 4 = V (0,5 đ) * Ta có: I1  I2  I 12  U BC  1A R12

Ngày đăng: 15/02/2023, 10:46

w