1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lý thuyết sinh học 11 full

105 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Khái niệm cảm ứng - Cảm ứng khả tiếp nhận phản ứng lại kích thích mơi trường (bên ngồi bên thể) - Ví dụ: Khi trời rét, mèo có phản ứng xù lơng, co mạch máu, nằm co lại,… Vai trị cảm ứng - Cảm ứng đặc tính chung tổ chức sống - Đảm bảo cho thể sinh vật tồn phát triển Phân biệt cảm ứng thực vật cảm ứng động vật Tiêu chí Khái niệm Cảm ứng thực vật Cảm ứng động vật - Là khả tiếp nhận trả lời - Là khả thể động vật phản ứng kích thích mơi trường lại kích thích mơi trường để tồn phận thể thực vật để tồn và phát triển phát triển Đặc điểm Phân loại - Phản ứng chậm chạp - Phản ứng nhanh nhờ phản xạ - Khơng có tổ chức thần kinh - Có tổ chức thần kinh - Gồm hướng động ứng động - Cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh dạng lưới, chuỗi hạch, dạng ống Phân loại - Tùy thuộc vào mức độ tổ chức hệ thần kinh, cảm ứng động vật bao gồm: + Cảm ứng động vật chưa có tổ chức thần kinh + Cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh: cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lưới, cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng ống → Mức độ, tính xác cảm ứng hình thức cảm ứng thay đổi tùy thuộc vào mức độ tổ chức hệ thần kinh Tổ chức thần kinh tiến hóa phản ứng thể xác, đảm bảo cho thể thích nghi cao với điều kiện môi trường Cấu tạo cung phản xạ - Ở động vật có tổ chức thần kinh, phản xạ coi dạng điển hình cảm ứng - Phản xạ thực nhờ cung phản xạ - Cấu tạo cung phản xạ bao gồm phận sau: + Bộ phận tiếp nhận kích thích (thụ thể quan thụ cảm) + Đường dẫn truyền vào (đường cảm giác) + Bộ phận phân tích tổng hợp thơng tin để định hình thức mức độ phản ứng (thần kinh Trung ương) + Đường dẫn truyền (đường vận động) + Bộ phận thực phản ứng (cơ, tuyến,…) - Lưu ý: Các tế bào quan thể có khả cảm ứng, nghĩa phản ứng lại ki bị kích thích khơng phải tất phản ứng chúng phản xạ Ví dụ, phản ứng co bắp tách rời bị kích thích khơng coi phản xạ phản ứng khơng thực nhờ cung phản xạ II CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH - Đại diện: động vật đơn bào chưa có tổ chức thần kinh - Ví dụ: Trùng đế giày bơi tới chỗ có nhiều ôxi; trùng biến hình thu chân giả để tránh ánh sáng chói Trùng đế giày Trùng biến hình - Cơ chế: Cơ thể phản ứng lại kích thích chuyển động thể co rút chất nguyên sinh nhờ vi sợi Cơ thể chuyển động tới kích thích có lợi tránh xa kích thích có hại - Đặc điểm: Cảm ứng động vật khơng có hệ thần kinh khơng coi phản xạ III CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lưới - Đại diện: Động vật có thể đối xứng tỏa trịn thuộc ngành Ruột khoang (thủy tức, sứa, san hô,…) - Cấu tạo hệ thần kinh dạng lưới: Các tế bào thần kinh nằm rải rác thể liên hệ với qua sợi thần kinh, tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh Các tế bào thần kinh có nhánh liên hệ với tế bào cảm giác liên hệ với tế bào biểu mô (tế bào biểu mơ có khả co rút tế bào cơ) - Cơ chế cảm ứng: Khi tế bào thần kinh bị kích thích truyền xung thần kinh qua mạng lưới thần kinh đến tế bào biểu mô làm thể co lại để tránh kích thích - Đặc điểm cảm ứng: phản ứng nhanh, kịp thời chưa xác, tiêu tốn lượng Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch - Đại diện: Động vật có đối xứng hai bên thuộc ngành Giun dẹp, Giun trịn, Chân khớp (Giun dẹp, đỉa, trùng,…) - Cấu tạo hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: Các tế bào thần kinh tập trung lại tạo thành hạch thần kinh Các hạch thần kinh nối với dây thần kinh tạo thành chuỗi hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài thể Mỗi hạch thần kinh trung tâm điều khiển hoạt động vùng xác định thể Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch - Cơ chế cảm ứng: + Khi kích thích xuất vùng hạch vùng đáp ứng trả lời kích thích cục vùng + Phản ứng lại kích thích theo nguyên tắc phản xạ Hầu hết phản xạ chúng phản xạ không điều kiện - Đặc điểm: Chính xác, tiêu tốn lượng BÀI 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO) Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng ống a Cấu trúc hệ thần kinh dạng ống - Đại diện: Tất động vật có xương sống (Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, người,…) - Cấu tạo hệ thần kinh dạng ống: Được cấu tạo từ phần rõ rệt: thần kinh trung ương thần kinh ngoại biên + Một số lượng lớn tế bào thần kinh tập trung lại thành ống nằm phía lưng vật tạo thành thần kinh trung ương Đầu trước ống phát triển mạnh thành não bộ, phần sau hình thành tủy sống Não chia làm phần: bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não hành não + Hệ thần kinh ngoại biên: dây thần kinh li tâm dây thần kinh hướng tâm b Hoạt động hệ thần kinh dạng ống - Cơ chế cảm ứng: Hệ thần kinh dạng ống hoạt động theo nguyên tắc phản xạ gồm phản xạ có điều kiện phản xạ không điều kiện - Đặc điểm: + Nhanh, xác, tiêu tốn lượng + Số lượng tế bào thần kinh ngày lớn, liên kết phối hợp hoạt động tế bào thần kinh ngày phức tạp hồn thiện hoạt động cảm ứng động vật ngày đa dạng, xác hiệu - Phân biệt phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện: Phản xạ khơng điều kiện Phản xạ có điều kiện - Trả lời kích thích tương ứng - Trả lời kích thích kích kích thích khơng điều kiện thích có điều kiện - Mang tính bẩm sinh, di truyền đặc - Được hình thàn đời sống, khơng trưng cho lồi di truyền đặc trưng cho cá thể - Bền vững, khó - Dễ thay đổi khơng củng cố - Số lượng hạn chế - Số lượng không hạn chế - Cung phản xạ đơn giản - Cung phản xạ phức tạp - Trung ương nằm trụ não, tủy sống - Trung ương nằm vỏ đại não - Ví dụ: tay chạm vào nước nóng rụt - Ví dụ: Khi tham gia giao thơng, thấy lại, nhện giăng tơ,… đèn đỏ dừng lại, phản xạ săn môi hổ,… BÀI 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ - Mọi tế bào thể có khả hưng phấn Hưng phấn biến đổi lí hóa xảy tế bào bị kích thích - Một số quan trọng để đánh giá tế bào, mô hưng phấn hay không hưng phấn điện tế bào - Điện tế bào bao gồm điện nghỉ điện hoạt động I KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ Khái niệm điện nghỉ - Điện nghỉ chênh lệch điện hai bên màng tế bào tế bào không bị kích thích, phía màng tế bào tích điện âm so với phía ngồi màng tế bào tích điện dương Sơ đồ đo điện nghỉ tế bào thần kinh mực ống Đặc điểm điện nghỉ - Có tế bào nghỉ ngơi, khơng bị kích thích Ví dụ: Điện nghỉ có tế bào dãn nghỉ GnRH Vùng đồi Tuyến yên Điều hòa tuyến yên tiết FSH LH FSH Tuyến yên Ống sinh tinh Kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng LH Tuyến yên Tế bào kẽ Kích thích tế bào kẽ tinh hồn sản xuất testostêrôn Testostêrôn Tế bào kẽ Ống sinh tinh Kích thích phát triển ống tinh hồn sinh tinh sản sinh tinh trùng Cơ chế điều hịa sinh trứng Hoocmơn GnRH Cơ quan sản Cơ quan tác Tác động điều hòa sinh xuất động tinh Vùng đồi Tuyến yên Điều hòa tuyến yên tiết FSH LH FSH Tuyến yên Nang trứng Kích thích nang trứng phát triển LH Tuyến yên Thể vàng Kích thích nang trứng chín rụng Hình thành trì hoạt động thể vàng Prôgestêrôn Thể vàng Niêm mạc Kích thích niêm mạc phát triển, dày lên chuẩn bị cho hợp tử làm tổ Ơstrôgen Thể vàng Niêm mạc Làm cho niêm mạc tử cung phát triển dày lên - Do nồng độ hoocmơn sinh dục biến động theo chu kì nên q trình phát triển, chín rụng trứng diễn theo chu kì Các lồi động vật khác có chu kì trứng chín rụng khác III ẢNH HƢỞNG CỦA THẦN KINH VÀ MÔI TRƢỜNG SỐNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TINH VÀ SINH TRỨNG - Căng thẳng thần kinh kéo dài (stress), sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài gây rối loạn trình trứng chín rụng, làm giảm sản sinh tinh trùng - Sự diện mùi đực tác động nên hệ thần kinh nội tiết, qua ảnh hưởng đến q trình phát triển, chín rụng trứng ảnh hưởng đến hành vi sinh dục - Thiếu ăn, suy dinh dưỡng, chế độ ăn uống không hợp lý gây rối loạn q trình chuyển hóa vật chất thể, từ ảnh hưởng đến q trình sinh tinh sinh trứng - Người nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma túy có q trình sinh trứng bị rối loạn, tinh hoàn giảm khả sản sinh tinh trùng BÀI 47: ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI I ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT Một số biện pháp làm thay đổi số a Sử dụng hoocmôn chất kích thích tổng hợp - Tiêm dịch chiết từ tuyến não loài cá khác làm cho trứng chín hàng loạt, sau nặn trứng cho thụ tinh nhân tạo bên thể đem ấp nở cá - Tiêm huyết ngựa chửa cho trâu, bị,… làm cho trứng nhanh chín rụng làm chín rụng nhiều trứng lúc, sau thụ tinh nhân tạo với tinh trùng chuẩn bị sẵn b Thay đổi yếu tố mơi trường Ví dụ: thay đổi thời gian chiếu sáng gà ni làm cho gà đẻ trứng/ngày c Nuôi cấy phôi - Mối phôi tạo thành phát triển thành non: Tiêm hoocmơn thúc đẩy chín rụng nhiều trứng lấy trứng ngồi Cho trứng thụ tinh với tinh trùng ống nghiệm nuôi dưỡng hợp tử phát triển đến giai đoạn phơi định Sau đó, đem phơi cấy vào tử cung - Mỗi phôi tạo thành phát triển thành nhiều non: Để tăng nhanh số lượng số loài động vật quý vốn đẻ lứa, người ta gây đa thai nhân tạo d Thụ tinh nhân tạo - Thụ tinh nhân tạo có tác dụng làm tăng hiệu thụ tinh - Có thể thực thụ tinh nhân tạo bên thể thụ tinh nhân tạo bên thể Thụ tinh nhân tạo bên thể Thụ tinh nhân tạo bên thể Một số biện pháp điều khiển giới tính - Mục đích: Điều khiển giới tính động vật theo hướng đực hay để phù hợp với nhu cầu sản xuất Ví dụ, muốn tăng nhanh đàn gia súc, gia cầm cần tăng nhiều Muốn nhiều thịt cần tạo nhiều đực đực thường to lớn nhanh - Biện pháp: + Sử dụng biện pháp kĩ thuật lọc, li tâm để tách tinh trùng thành loại, loại NST giới tính X, loại NST giới tính Y Tùy theo nhu cầu đực mà chọn loại tinh trùng thích hợp thụ tinh với trứng + Nuôi cá rô phi bột loại hoocmôn testostêrôn tổng hợp kèm vitamin C tạo 90% cá rô phi đực + Trứng rùa ấp nhiệt độ 28oC nở thành đực, 32oC nở thành II SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI Khái niệm - Sinh đẻ có kế hoạch điều chỉnh số con, thời điểm sinh con, khoảng cách sinh cho phù hợp với việc nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình xã hội Các biện pháp tránh thai Đặc điểm Các biện pháp tránh thai Tính ngày - Tránh giao hợp vào ngày trứng rụng (vào chu kì kinh rụng trứng nguyệt) để tinh trùng không gặp trứng - Ưu điểm: Khơng có tác dụng phụ - Nhược điểm: Hiệu không cao, áp dụng cho phụ nữ có kinh nguyệt ổn định Sử dụng bao - Ngăn không cho trứng gặp tinh trùng tránh lây nhiễm cao su bệnh tình dục giao hợp - Ưu điểm: Khả tránh thai cao đạt 97% - Nhược điểm: Giảm khoái cảm, gây dị ứng Sử thuốc tránh thai dụng - Ngăn không cho trứng chín rụng, chất nhầy cổ tử cung đặc viên lại ngăn không cho tinh trùng vào tử cung ống dẫn trứng để gặp trứng - Ưu điểm: Khả tránh thai cao đạt đến 99% - Nhược điểm: Phải uống thuốc giờ, có tác dụng phụ, chí khó có rối loạn nội tiết tố Sử dụng - Kích thích lên niêm mạc tử cung gây phản ứng chống lại làm vòng tránh thai tổ tử cung, hợp tử khơng làm tổ rơi ngồi - Ưu điểm: Khả tránh thai cao đạt 95% - 97%, thực lần kéo dài kết nhiều năm - Nhược điểm: Có thể bị viêm nhiễm tuột vịng gây có thai Cắt thắt - Không cho trứng gặp tinh trùng ống dẫn trứng - Ưu điểm: Hiệu cao (ở nữ) - Nhược điểm: Chỉ áp dụng cho người khơng cịn nhu cầu ống dẫn tinh sinh (ở nam) * Nạo phá thai không coi biện pháp sinh đẻ có kế hoạch gây hậu nghiêm trọng phụ nữ nhiều máu, viêm nhiễm quan sinh dục, gây vơ sinh, chí gây tử vong đồng thời việc nạo phá thai ngược lại với đạo đức xã hội BÀI 48: ÔN TẬP CHƢƠNG II, III VÀ IV I CẢM ỨNG So sánh cảm ứng thực vật động vật a Giống - Đều phản ứng sinh vật trước tác nhân kích thích mơi trường để tồn phát triển b Khác Cảm ứng thực vật Nội dung Cảm ứng động vật - Là khả tiếp nhận trả - Là khả thể động vật phản Khái niệm lời kích thích mơi trường ứng lại kích thích môi trường phận thể thực vật để tồn phát triển để tồn phát triển Đặc điểm - Phản ứng chậm chạp - Phản ứng nhanh nhờ phản - Không có tổ chức thần kinh xạ - Có tổ chức thần kinh Phân loại - Gồm hướng động ứng - Cảm ứng động vật có tổ chức thần động kinh dạng lưới, chuỗi hạch, dạng ống Các giai đoạn điện hoạt động - Các giai đoạn hình thành điện hoạt động gồm giai đoạn: phân cực, đảo cực, tái phân cực Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính học đƣợc Các dạng Tiêu chí Tập tính bẩm sinh Tập tính học đƣợc - Là loại tập tính sinh có - Là loại tập tính hình thành trình sống cá thể - Được di truyền từ bố mẹ, đặc - Được hình thành thơng qua học trưng cho loài tập, rút kinh nghiệm đặc trưng cho cá thể - Có tính bền vững, khơng thay - Không bền vững, dễ thay đổi Đặc điểm đổi, trả lời kích thích theo trình tự định - Do kiểu gen quy định - Do hình thành mối liên hệ nơron - Số lượng hạn chế - Số lượng phụ thuộc mức độ tiến hóa hệ thần kinh tuổi thọ hệ thần kinh Cơ kinh sở thần - Là chuỗi phản xạ không - Là chuỗi phản xạ có điều điều kiện kiện - Ếch đực kêu vào mùa sinh - Người xe máy đường gặp Ví dụ sản đèn đỏ dừng lại - Nhện giăng lưới II SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN - Sinh trưởng q trình tăng kích thước, chiều dài khối lượng thể (động vật) tăng kích thước số lượng tế bào - Phát triển tồn chu trình sống sinh vật bao gồm giai đoạn: sinh trưởng, phân hóa tế bào phát sinh hình thái quan thể - Các loại hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển thực vật: auxin, gibêrelin, xitôkinin, êtilen, axit abxixic, hoocmôn hoa - Các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật: hoocmôn sinh trưởng, tirôxin, hoocmôn ơstrôgen, testostêrôn, juvennin, ecđixơn - Phân biệt sinh trưởng qua biến thái hoàn toàn, biến thái khơng hồn tồn khơng qua biến thái: Phát triển Phát triển Phát triển biến thái không không qua biến thái biến thái hoàn toàn hoàn toàn Là hình thức phát Là hình thức phát triển Là hình thức phát triển mà triển mà non có mà non có đặc điểm, non có đặc điểm, hình thái, hình thái, đặc điểm hình thái sinh lý khác cấu tạo sinh lý gần giống cấu tạo sinh lý giống hoàn toàn trưởng trưởng thành trải qua hệt trưởng thành thành nhiều lần lột xác III SINH SẢN Phân biệt sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính Sinh sản vơ tính Sinh sản hữu tính - Là hình thức sinh sản tạo - Là hình thức sinh sản tạo hệ sau có kết hệ sau khơng có kết hợp giao tử đực giao tử thông qua hợp giao tử đực giao thụ tinh tạo nên hợp tử tử - Gắn liền với trình - Gắn liền với trình giảm phân để tạo giao tử, nguyên phân trình thụ tinh tạo hợp tử - Con sinh giống - Con nhận vật chất di truyền từ tái tổ giống mẹ → Bảo tồn vốn hợp vật chất di truyền hai gen bố mẹ → gen quý loài Tạo đa dạng di truyền cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên tiến hóa - Thế hệ sau thích nghi, - Tăng khả thích nghi hệ sau đa dạng mặt di môi trường sống ln biến đổi truyền Các hoocmơn điều hịa sinh sản động vật a Cơ chế điều hòa sinh tinh Hoocmôn GnRH Cơ quan sản Cơ quan tác Tác động điều hòa sinh xuất động tinh Vùng đồi Tuyến yên Điều hòa tuyến yên tiết FSH LH FSH Tuyến yên Ống sinh tinh Kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng LH Tuyến yên Tế bào kẽ Kích thích tế bào kẽ tinh hồn sản xuất testostêrơn Testostêrơn Tế bào kẽ Ống sinh tinh Kích thích phát triển ống tinh hồn sinh tinh sản sinh tinh trùng b Cơ chế điều hịa sinh trứng Hoocmơn GnRH Cơ quan sản Cơ quan tác Tác động điều hòa sinh xuất động tinh Vùng đồi Tuyến yên Điều hòa tuyến yên tiết FSH LH FSH Tuyến yên Nang trứng Kích thích nang trứng phát triển LH Tuyến yên Thể vàng Kích thích nang trứng chín rụng Hình thành trì hoạt động thể vàng Prơgestêrơn Thể vàng Niêm mạc Kích thích niêm mạc phát triển, dày lên chuẩn bị cho hợp tử làm tổ Ơstrôgen Thể vàng Niêm mạc Làm cho niêm mạc tử cung phát triển dày lên ... kính) Sinh trƣởng sơ cấp Sinh trƣởng thứ cấp - Là sinh trưởng làm tăng chiều dài thân - Là sinh trưởng làm tăng chu vi thân rễ rễ - Do mô phân sinh đỉnh mô phân sinh - Do mô phân sinh bên (tầng sinh. .. tính bẩm sinh tập tính học Nhện giăng tơ tập tính bẩm sinh Tập tính trốn chạy người số động vật tập tính học - Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính học được: Các dạng Tiêu chí Tập tính bẩm sinh Tập... phân sinh gồm: mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh bên, mơ phân sinh lóng - Phân biệt loại mơ phân sinh: Tiêu chí Mơ phân sinh đỉnh Mơ phân sinh bên Mơ phân sinh lóng Vị trí - Nằm đỉnh thân - Phân

Ngày đăng: 15/02/2023, 10:27